You are on page 1of 30

TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI LÝ THUYẾT – TỰ LUẬN VLDC1


.Bản 2020.
Chủ biên: Nguyễn Văn Công – Trần Hoàng Ánh.

Câu 1: Định nghĩa véc tơ gia tốc. Nêu đặc điểm và ý nghĩa của các véc tơ gia tốc tiếp tuyến, gia
tốc pháp tuyến.
Trả lời:
+ Vecto gia tốc:

dv
 Biểu thức: a 
dt
 Định nghĩa: Véc tơ gia tốc bằng đạo hàm của vecto vận tốc đối với thời gian.
+ Gia tốc tiếp tuyến:
dv
 Biểu thức: at 
dt
 Đặc điểm:
+Có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại M.
+Có chiều là chiều chuyển động khi v tăng và chiều ngược lại khi v giảm.
+Có độ lớn bằng đạo hàm độ lớn vận tốc theo thời gian.
 Ý nghĩa: Vecto gia tốc tiếp tuyến dặc trưng cho sự biến thiên của vecto vận tốc về giá trị.
+ Gia tốc pháp tuyến:

v2
 Biểu thức: an 
R
 Đặc điểm:
+ Có phương trùng với phương pháp tuyến của quỹ đạo tại M.
+ Có chiều hướng về phía lõm của quỹ đạo.
v2
+ Có độ lớn bằng an 
R
 Ý nghĩa: Vecto gia tốc pháp tuyến đặc trưng cho sự biến thiên về phương của vecto vận tốc.
Câu 2: Trình bày về
a, Hệ quy chiếu quán tính và nguyên lý tương đối Galileo.
b, Hệ quy chiếu không quán tính và lực quán tính li tâm.
Trả lời: a, Hệ quy chiếu quán tính: là hệ quy chiếu mà các định luật quán tính nghiệm đúng.

 Nguyên lý tương đối Galileo:


+ Phát biểu 1: Mọi hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều đối với một hệ quy chiếu quán tính
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

cũng là hệ quy chiếu quán tính.


+ Phát biểu 2: Các định luật Newton được nghiệm đúng trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng
đều đối với hệ quy chiếu quán tính.
+ Phát biểu 3: Các phương trình động lực học trong các hệ quy chiếu quán tính có dạng như
nhau.(*)
b, Hệ quy chiếu không quán tính: Là hệ quy chiếu mà các định luật Newton không nghiệm đúng.

 Lực quán tính li tâm: là một lực quán tính xuất hiện trên mọi vật nằm yên trong hệ quy chiếu
quay so với một hệ quy chiếu quán tính. Nó là hệ quả của trường gia tốc, xuất hiện trong hệ
quy chiếu phi quán tính. Cũng có thể hiểu lực ly tâm là phản lực của lực hướng tâm tác động
vào vật đang chuyển động theo một đường cong, để giữ cho vật nằm cân bằng trong hệ quy
chiếu.
Câu 3: a, Thiết lập các định lý về động lượng của chất điểm. Ý nghĩa của xung lượng của lực.
b, Trình bày định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm cô lập và định luật bảo toàn
động lượng theo một phương của hệ chất điểm.
Trả lời: a, +Định lý 1: Đạo hàm động lượng của một chất điểm đối với thời gian có giá trị bằng lực tác
dK
dụng lên chất điểm đó. Biểu thức: F.
dt

dv
 Thiết lập: Định luật Newton II ta có : m.a  F mà a  thay vào ta có:
dt
dv d (m.v) dK
m F  F xong K  m.v  F
dt dt dt
+Định lý 2: Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong một khoảng thời gian nào đó có giá
trị bằng xung lượng của lực ( hay tổng hợp lực) tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó.
t2

Biểu thức:  K   Fdt


t1

 Thiết lập: Từ định lý 1 ta có d K  Fdt Lấy tích phân 2 vế từ t1 đến t2 ta có:


t2

 K  K 2  K1   Fdt
t1

Nếu trong thời gian t mà F  const thì  K  F .t .


+Ý nghĩa của xung lượng của lực: Xung lượng của một lực trong khoảng thời gian t đặc trưng
cho tác dụng của lực trong khoảng thời gian đó.
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

b, +Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm cô lập: tổng động lượng của một hệ cô lập
là một đại lượng bảo toàn. Biểu thức: m1 v1  m2 v2  ...  mn vn  const

+Định luật bảo toàn động lượng theo một phương của hệ chất điểm: hình chiếu của tổng động
lương của hệ lên phương x ( bất kỳ) là một đại lượng bảo toàn.
d
Thiết lập: Ta có (m1 v1  m2 v2  ...  mn vn )  F
dt

chiếu lên phương x ta được: m1 v1x  m2 v2 x  ...  mn vnx  const .

Câu 4: Nêu quan niệm về không gian và thời gian trong cơ học Newton. Phép biến đổi Galileo.
Phát biểu về nguyên lý Galileo.
Trả lời: +Quan điểm về không gian và thời gian trong cơ học Newton: Xét 2 hệ trục tọa Oxyz quy ước
đứng yên, hệ O’x’y’z’ cuyển động tịnh tiến đối với hệ Oxyz. Ta giả định O’x’ luông trượt dọc theo Ox,
O’y’ và O’z’ song song và cùng chiều với Oy,Oz. Với mỗi hệ tọa độ ta gắn vào một đồng hồ để chỉ thời
gian. Xét một điểm M có tọa độ không gian và thời gian trong hệ tọa độ Oxyz là t, x, y, z; trong hệ tọa
độ O’x’y’z’ là t’, x’, y’, z’. Theo các quan điểm của Newton:
- Thời gian có tính tuyệt đối không phụ thuộc vào hệ quy chiếu: t = t’ (1)
- Vị trí của điểm M được xác định tùy theo hệ quy chiếu: x = x’
+OO’; y = y’; z = z’ (2)
Như vậy: vị trí trong không gian có tính tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Do đó: chuyển
động có tính tương đối tùy thuộc vào hệ quy chiếu.
- Khoảng cách giữa hai điểm bất kì trong không gian là một đại lượng không phụ thuộc vào hệ
quy chiếu. Khoảng cách 2 điểm A,B trong 2 hệ lần lượt là:

lo  x 'B  x ' A  xA  O ' O  x ' A


 ta lại có   xB  xA  x 'B  x ' A  lo  l hay ta có thể nói không
l  xB  x A  xB  O ' O  x 'B
gian có tính tuyệt đối, không phụ thường vào hệ quy chiếu.
+ Phép biến đổi Galileo: Chúng ta xét một trường hợp riêng: chuyển động của hệ O’ là chuyển động
thẳng và đều. Nếu tại t = 0, O’ trùng với O thì: O ' O  Vt

V là vận tốc chuyển động của hệ O’. Theo (1) và (2) ta có: x = x’ + Vt’;
y = y’; z = z’; t = t’ (3)
Và ngược lại: x = x’ - Vt’; y = y’; z = z’; t = t’ (4)
Các công thức (3) và (4) gọi là phép biến đổi Galileo: chúng cho ta cách chuyển các tọa độ
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

không gian, thời gian từ hệ quy chiếu O’ sang hệ quy chiếu O và ngược lại.
+Nguyên lý tương đối Galileo:
+ Phát biểu 1: Mọi hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều đối với một hệ quy chiếu quán tính
cũng là hệ quy chiếu quán tính.
+ Phát biểu 2: Các định luật Newton được nghiệm đúng trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng
đều đối với hệ quy chiếu quán tính.
+ Phát biểu 3: Các phương trình động lực học trong các hệ quy chiếu quán tính có dạng như
nhau.(*)

Câu 5: Trình bày định lý về momen động lượng của một chất điểm và của một hệ chất điểm đối
với gốc tọa độ. Định luật bảo toàn momen động lượng của chất điểm và hệ chất điểm.

Trả lời: + Định lý về momen động lượng của một chất điểm đối với gốc tọa độ: Đạo hàm theo thời gian
của momen động lượng đối với O của một chất điểm chuyển động bằng tổng momen đối với O của các

dL
lực tác đụng lên chất điểm. Biểu thức:  M / o( F ) .
dt

+ Định lý về momen động lượng của một hệ chất điểm đối với gốc tọa độ: Đạo hàm theo thời gian của
momen động lượng của một hệ bằng tổng momen các ngoại lực tác dụng lên hệ.

dL
Biểu thức:   M / o( F )  M
dt i

+ Định luật bảo toàn:

 Đối với chất điểm: Trong trường hợp chất điểm chuyển động luôn luôn chịu tác dụng của một
lực xuyên tâm F luôn đi qua tâm O cố định. Thì momen động lượng của chất điểm là một đại
lượng bảo toàn. Biểu thức: M / o( F )  0  L  const

 Đối với hệ chất điểm: Hệ chất điểm cô lập hoặc chịu tác dụng của các ngoại lực sao cho tổng
momen các ngoại lực ấy đối với điểm gốc O bằng 0, thì tổng momen động lượng của hệ là một
đại lượng bảo toàn.

Câu 6: Tính công của lực hấp dẫn khi một vật có khối lượng m chuyển động trong trường hấp
dẫn gây bởi một vật có khối lượng M từ vị trí r1 đến vị trí r2 ( Xem vật như chất điểm, có vẽ hình).
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

Từ đó suy ra biểu thức tính thế năng của chất điểm trong trường hấp dẫn.

Trả lời: Công của lực F trong chuyển dời vi phân d s  PQ mà


dA  F .PQ  F .PQ.cos  .

Nếu ta vẽ QH  OP thì ta có PQ.cos    PH .

Nhưng vì PQ là một chuyển dời vi phân nên ta đặt

OP  r  OH  OQ  r  dr mà PH  OH  OP  r  dr  r  dr
Thay tất cả vào ta có dA  F .dr .

Công của lực F trong chuyển dời của (m) từ vị trí r1 đến vị trí r2 trong trường hấp dẫn M là:
r2 r2
Mm 1 1
A    Fdr    G 2
dr  G.M .m(  ) . Dựa vào công thức bên ta thấy công của lực hấp dẫn F
r1 r1
r r2 r1
không phụ thuộc đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
1 1 Mm Mm
+Ta có A=G.M .m(  )  Wt (r1 )  Wt ( r2 )  ( G.  C )  ( G.  C)
r2 r1 r1 r2

Mm
 Tổng quát: Thế năng của (m) tại vị trí cách O một khoảng r là: Wt (r )  G.  C với C là
r
hằng số tùy chọn. Đặc biệt Wt ()  C .

Câu 7: Xét chuyển động của viên đạn trong trường hấp dẫn của trái đất. Tính vận tốc vũ trụ cấp
I và cấp II.
Trả lời: + Bắn một viên đạn khối lượng m với vận tốc ban đầu v0 thì
lý thuyết và thực nghiệm chứng tỏ rằng tùy theo trị số của v0 có thể
xảy ra một trong những trường hợp sau:

1. Viên đạn rơi trở về trái đất. ( v0  v1 )


2. Viên đạn bay vòng quanh trái đất theo quỹ đạo kín ( tròn hoặc
elip ). ( v0  v1 ; v1  v0  v2 )
3. Viên đạn bay ngày càng xa trái đất. ( v0  v2 )

Với v1 là vận tốc vũ trụ cấp I, v2 là vận tốc vũ trụ cấp II.

+ Tính vận tốc vũ trụ cấp I: Khi vo  v1 thì quỹ đạo chuyện động là một đường tròn.
v12
Nên a0  g 0   v1  g 0 .R Thay số: g0  9,8(m / s 2 ), R  6400km  v1  7920m / s
R
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

+ Tính vận tốc vũ trụ cấp II: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng áp dụng đối với viên đạn ta có:

m.v0 2 Mm m.v 2 Mm m.v 2 m.v 2 m.v0 2 Mm


 (G. )  (G. ) . Lại có  0 nên  G.
2 R 2  2 2 2 R

2GM GM
 v0  mà 2  g0  v0  2 g0 R .
R R

Giá trị tối thiểu của v0 chính là vận tốc vũ trụ cấp II: v2  2 g0 R  2.v1  11200m / s

Câu 8: Tìm biểu thức động năng của chất điểm. Trình bày định lý về động năng của chất điểm.
Trả lời:+ Động năng: Là phần cơ năng tương ứng với sư chuyển động của các vật. Muốn xác định biểu
thức của động năng ta hay tính công của lực ngoài tác dụng lên vật.

+ Xét một chất điểm khối lượng m, chịu tác dụng của một lực F và
(2)

chuyển dời từ vị trí 1 sang vị trí 2. Ta có : A   F .ds(*)


(1)

dv ds
Xong F  ma  m ,  v Thay vào(*) có:
dt dt
(2) (2) (2) (2) (2)
dv ds mv 2
A 
(1)
F .ds  
(1)
m.
dt
.ds   m. .dv   mvdv   d (
(1)
dt (1) (1)
2
) . Gọi v1 , v2 lần lượt là vận tốc của chất

m.v2 2 m.v12
điểm tại vị trí 1, 2. Thực hiện tích phân ta có: A   . Lại có A  Wd 2  Wd 1 nên ta có biểu
2 2
m.v 2
thức động năng của chất điểm có khối lượng m, vận tốc v là : Wd  .
2
+ Định lý về động năng của chất điểm: Độ biến thiên động năng của một chất điểm trong một quãng
đường nào đó có giá trị bằng công của ngoại lực tác dụng lên chất điểm sinh ra trong quãng đường đó.
Biểu thức: A  Wd 2  Wd 1 .

Câu 9: Nêu các đặc điểm động học của chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay quanh một
trục cố định của vật rắn.
Trả lời: + Những đặc điểm động học của chuyển động tịnh tiến của vật rắn:
 Mọi chất điểm của nó chuyển động theo những quỹ đạo giống nhau.
 Tại mỗi thời điểm các chất điểm của vật rắn đều có cùng vecto vận tốc và vecto gia tốc.
 Các ngoại lực tác dụng lên chất điểm của vật rắn F1 , F2 ,...Fi ,... song song và cùng chiều.
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

+ Những đặc điểm động học của chuyển động quay quanh một trục cố định của vật rắn:
 Mọi điểm của vật rắn vạch những vòng tròn có cùng trục  ( tâm nằm
trên  )
 Trong cùng một khoảng thời gian, mọi điểm của vật rắn đều quay
được cùng một góc  .
 Tại cùng một thời điểm, mọi điểm của vật rắng đều có cùng vận tốc
d d  d 2
góc   và cùng gia tốc góc    2 .
dt dt dt
 Tại một thời điểm, vecto vận tốc thẳng và vecto gia tốc tiếp tuyến của
một chất điểm bất kỳ của vật rắn cách trục quay một khoảng r được
xác định bởi nhứng hệ thức sau:
v    r , at    r .

Câu 10: Thiết lập phương trình cơ bản của vật rắn quay xung quanh một trục cố định. Nêu ý
nghĩa của các đại lượng trong phương trình đó.
Trả lời: Gọi M i là một chất điểm bất kỳ của vật rắn, cách trục một
khoảng ri ứng với bán kinh vecto OM i  ri có khối lượng mi và chịu
tác dụng của ngoại lực tiếp tuyến Fti . Chất điểm M i sẽ chuyển động
với vecto gia tốc tiếp tuyến ati cho bởi: mi .ati  Fti .

Nhân có hướng hai vế với vecto bán kính ri ta được:


mi .ati  ri  Fti  ri mà mi .ati  ri  Mi (doMi  Fti  ri )

Lại có ati  ri  (ri , ri ).  (ri . ).ri  ri 2 .  0 ( ri    ri .  0

 mi .ri 2 .  Mi . Tính với hệ vật rắn ta có ( mi .ri 2 ).   Mi


i i

 I   mi .ri 2

 I .  M (1) . Phương trình (1) được gọi là phường trình cơ bản của chuyện động
i



M  i i
M

quay của vật rắn xung quanh một trục.


Với: I là momen quán trính của vật rắn đối với trục  .

M là tổng hợp momen của các ngoại lực tác dụng lên vật rắn.

 là gia tốc góc.


TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

Câu 11: Thiết lập biểu thức tính công của ngoại lực trong chuyển động quay của vật rắn xung
quanh một trục cố định. Suy ra định lý về động năng của vật rắn trong chuyển động quay.
Trả lời: +Trong trường hợp một vật rắn quay xung quanh một trục  các
lực tác dụng đều là lực tiếp tuyến. Công vi phân của một lực tiếp tuyến Ft
cho bởi : dA  Ft .ds . Xong lại có ds  r.d với d là góc quay ứng với
chuyển dời ds , vậy dA  r.Ft .d .

Theo định nghĩa ta có r.Ft  M là momen của lực Ft đối với trục quay  ,
do đó dA  M.d .

d d  2 
Lại có d   dt , M  I .  dA  I . .dt  I .d  Id  
dt dt  2 
Tích phân hai vế trong một khoảng thời gian hữu hạn, trong đó vận tốc góc  biến thiên từ 1 đến 2
ta được công toàn phần của ngoại lực tác dụng lên vật rắn quay từ vị trí 1 (ứng với 1 ) đến vị trị 2( ứng
I .2 2 I .12
với 2 ) là: A   .
2 2
I . 2
+ Suy ra động năng của vật rắn quay có biểu thức là : Wd 
2
Phát biểu định lý: Động năng của vật rắn quay bằng nửa tích của momen quán tính của vật rắn và bình
phương vận tốc góc của vật rắn quay xung quanh một trục cố định.
Câu 12: Thiết lập phương trình dao động tắt dần của con lắc lò xo dưới tác dụng của lực cản có
độ lớn tỷ lệ với tốc độ. Tìm công thức giảm lượng loga của dao động tắt dần.
Trả lời:
+ Thiết lập phương trình dao động tắt dần của con lắc lò xo:

Ta có hợp lực tác dụng vào vật là : F  Fdh  Fc

Chiếu lên chiều chuyển động ta có: m.a  Fdh  Fc   kx  r.v (r là hệ số cản)

d 2x dx d 2 x r dx k k r
m 2
  kx  r  2
 .  x  0 . Đặt  2  , 2  
dt dt dt m dt m m m

d 2x dx
 2
 2 .   2 x  0 Đây là phương trình vi phân có nghiệm là: x  A0e  t cos(t   ) .
dt dt

Vậy phương trình dao động tắt dần của con lắc lò xo là: x  A0e  t cos(t   ) với   0 2   2
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

+ Thiết lập công thức giảm lượng loga của gia động tắt dần:

A(t ) A0e   t
  ln  ln   ( t T )
 ln e  T   T
A(t  T ) A0e

Câu 13: Trình bày


a) Khái niệm hệ nhiệt động và khí lý tưởng
b) Thiết lập phương trình trạng thái khí lý tưởng cho 1 mol khí và một khối khí có khối lượng
bất kỳ ( có hình vẽ minh họa)
Hướng dẫn:
a) Khái niệm
- Hệ nhiệt động: là tập hợp các vật được xác định hoàn toàn bởi một số các thông số vĩ mô,
độc lập với nhau.
- Khí lý tưởng: là khí tuần hoàn theo hoàn toàn chính xác hai định luật Bôilơ-Mariôt và Gay-
Luytxắc
b)
- Xét quá trình biến đổi một khối khí xác định
từ trạng thái (p1, V1, T1) sang trạng thái
(p2, V2, T2)
 Giả sử có 1 mol khí
 Xét quá trình đẳng nhiệt 𝑀1 𝑀1′
𝑉
𝑝1V1 = 𝑝1′V2 ⟺ 𝑝1′ = 𝑝1 𝑉1 (1)
2
 Xét quá trình đẳng tích 𝑀2 𝑀1′
𝑝1′ 𝑝 𝑝2
= 𝑇2 ⟺ 𝑝1′= T1 (2)
𝑇1 2 𝑇2
Từ (1) và (2) suy ra
𝑉 𝑝2 𝑝1 𝑉1 𝑝2 𝑉2
𝑝1 𝑉1 = T1 ⟺ =
2 𝑇2 𝑇1 𝑇2
𝑝𝑉
⇒ = const là phương trình trạng thái khí lý tưởng
𝑇
 Như vậy đối với 1 mol khí lý tưởng
𝑝𝑉
= R (R là hằng số không đổi)
𝑇
⟺ pV = RT
 Đối với một khối khí có khối lượng m
𝑚
v = 𝜇 𝑉 (V là thể tích 1 mol khí)
do đó phương trình trạng thái khí tưởng trở thành
𝑚
pV = 𝜇 𝑅𝑇

Câu 14: Trình bày


a) Nội dung cơ bản của thuyết động học học phân tử khí lý tưởng
b) Viết phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử và phương trình trạng thái khí lý
tưởng
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

Hướng dẫn
a) Nội dung cơ bản thuyết động học phân tử khí lý tưởng:
- Các chất khí có cấu tạo gián đoạn và gồm một số rất lớn phân tử
- Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Khi chuyển động chúng va chạm vào nhau
và va chạm vào thành bình
- Cường độ chuyển động của phân tử biểu hiện ỏe nhiệt độ của khối khí.
Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng mạnh
- Kích thước phân tử rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng
- Các phân tử không tương tác với nhau trừ lúc va chạm
b) Viết các phương trình cơ bản
- Phương trình cơ bản của thiết động học phân tử :
2
p = 𝑛0 ̅̅̅̅
𝑊đ
3
- Phương trình trang thái khí lý tưởng
𝑚
pV = 𝜇 𝑅𝑇

Câu 15:
a) Từ phương trình thuyết động học phân tử chất khí hãy dẫn ra biểu thức động năng
chuyển động nhiệt và suy ra công thức tính vận tốc căn quân phương của các phân tử khí
b) Nêu khái niệm bậc tự do, nội dung định luật phân bố đều theo các bậc tự do, từ đó suy ra
biểu thức tính nội năng của một khối khí có khối lượng bất kì
Hướng dẫn
a) Phương trình thuyết động học phân tử chất khí
2 3 𝑝
 p = 𝑛0 ̅̅̅̅
𝑊đ ⟺ ̅̅̅̅
𝑊đ =
3 2 𝑛0
𝑅𝑇
đối với 1 mol khí ( p = )
𝑉
3 𝑅𝑇 3 𝑅𝑇 3
̅̅̅̅
𝑊đ = 2 =2 = 2 𝑘𝐵 𝑇
𝑛0 𝑉 𝑁𝐴
 Định nghĩa vận tốc căn quân phương
𝜈𝑐 = √̅̅̅
𝜈2
3 ̅̅̅̅
𝑚𝜈 2
Từ phương trình : ̅̅̅̅
𝑊đ = 2 𝑘𝐵 𝑇 và phương trình ̅̅̅̅
𝑊đ = 2
3𝑘𝐵 𝑇
Suy ra ̅̅̅
𝜈2 = do đó
𝑚
3𝑘𝐵 𝑇 3𝑅𝑇 3𝑅𝑇
𝜈𝑐 = √ = √𝑚𝑁 = √
𝑚 𝐴 𝜇
b) Khái niệm bậc tự do
- Là số tọa độ cần thiết để xác định vị trí một phân tử trong không gian. Đơn nguyên tử i = 3,
lưỡng nguyên tử i = 5, đa nguyên tử i = 6.
- Định luật phân bố đều động năng theo các bậc tự do: Động năng của một phân tử khí được
phân bố đều trên các bậc tự do.
𝑚
Đối với mol khí, mỗi phân tử có 𝑊 ̅̅̅̅đ = 𝑖 𝑘𝐵 𝑇
𝜇 2
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

𝑖𝑚
̅̅̅̅đ =
⇒ Nội năng khí lý tưởng U = 𝑁𝑊 𝑁 𝑘 𝑇
2𝜇 𝐴 𝐵
𝑖𝑚
Hay U= 2 𝜇 𝑅𝑇

Câu 16: Thiết lập


a) Công thứ khí áp cho một cột khí lý tưởng ở độ cao h so với mặt đất ( có hình vẽ minh họa)
b) Biểu thức của định luật phân bố theo thế năng
Hướng dẫn
a) Công thứ khí áp cho một cột khí lý tưởng ở độ cao h so với mặt
đất
- Chọn phương Oz hướng lên các điểm như hình vẽ, ta có
𝜇𝑝
dp = −𝜌gdz, trong đó ρ = 𝑅𝑇
𝜇𝑝 𝑑𝑝 𝜇𝑔
⇒ dp = − 𝑅𝑇gdz ⟺ = − 𝑅𝑇dz
𝑝
Tích phân hai vế từ O đến h
𝑝(ℎ) 𝑑𝑝 ℎ 𝜇𝑔 𝜇𝑔ℎ
∫𝑝(𝑂) = − ∫0 𝑑𝑧 = −
𝑝 𝑅𝑇 𝑅𝑇
𝜇𝑔ℎ

⟺ p(h) = p(o)𝑒 𝑅𝑇

b) Định luật phân bố theo thế năng:


Gọi 𝑛𝑜 (𝑜) và 𝑛𝑜 (ℎ) là mật độ các phân tử khí tại các áp suất p(o) và p(h)
𝜇𝑔ℎ
𝑛𝑜 (ℎ) 𝑛𝑜 (𝑜)
Ta có = từ đó suy ra 𝑛𝑜 (ℎ) = 𝑛𝑜 (𝑜) 𝑒 − 𝑅𝑇
p(h) p(o)
𝑚𝑔ℎ
𝜇 𝑚𝑁 𝑚
Mà 𝑅 = = nên 𝑛𝑜 (ℎ) = 𝑛𝑜 (𝑜) 𝑒 − 𝑘𝑇 , Đặt Wt = mgh
𝑅 𝑘

⇒ Định luật phân bố theo thế năng:


𝑊𝑡
𝑛𝑜 (ℎ) = 𝑛𝑜 (𝑜) 𝑒 − 𝑘𝑇

Mật độ phân tử chất khí đặt trong một trường lục thế phụ thuộc vào thế năng
trong trường lực thế đó
Câu 17: Trình bày:
a) Khái niệm công và nhiệt trong một quá trình cân bằng
b) Nội dung biểu thức và hê quả của nguyên lý I nhiệt động học
Hướng dẫn
a) Khái niệm :
- Công là một dạng truyền năng lượng làm tăng mức độ chuyển động có trật tự của một vật
- Nhiệt là một dạng truyền năng lượng được trao đổi trực tiếp giữa các phân tử chuyển động
hỗn loạn của những vật tương tác với nhau
b)
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

- Nội dung nguyên lý I: Trong một quá trình biến đổi, độ biến thiên nội năng của hệ có giá trị
bằng tổng công và nhiệt mà hệ nhận được trong quá trình đó
- Biểu thức: ∆U = A + Q
- Hệ quả:
 Trong một hệ cô lập gồm hai vật chỉ trao đổi nhiệt, nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng
nhiệt lượng do vật kia thu vào.
 Trong một chu trình, công mà do hệ sinh ra có giá trị bằng nhiệt mà hệ nhận vào từ bên
ngoài.
Câu 18: Xét một khối khí lý tưởng biến đổi theo quá trình cân bằng đẳng áp:
a) Viết phương trình và vẽ đồ thị của quá trình trong hệ 0pV
b) Thiết lập biểu thức tính công và nhiệt trong quá trình biến đổi đó
Hướng dẫn
a)
- Định nghĩa: Là quá trình biến đổi trạng thái, trong đó áp suất của khối khí không đổi,
p = const
- Phương trình:
𝑉 𝑉 𝑉 𝑉
= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 hay 𝑇1 = 𝑇2 = ⋯ = 𝑇𝑛
𝑇 1 2 𝑛
- Đồ thị

b) Thiết lập biểu thức tính:


- Công
𝑉
A = − ∫𝑉 2 𝑝𝑑𝑉 = p(V1 – V2)
1
- Nhiệt
𝑚 𝑇 𝑚 𝑚
Q = ∫ 𝛿𝑄 = 𝐶𝑝 ∫𝑇 2 𝑑𝑇 = 𝐶𝑝 (𝑇2 − 𝑇1 ) = 𝐶𝑝 ∆T
𝜇 1 𝜇 𝜇
𝑖+2
Trong đó Cp = 𝑅 là nhiệt dung mol đẳng áp
2

Câu 19: Xét một khối khí lý tưởng biến đổi theo quá trình cân bằng đoạn nhiệt:
a) Định nghĩa và thiết lập phương trình liên hệ giữa giữa áp suất và thể tích của khối khí
trong quá trình biến đổi đó
b) Vẽ đồ thị của quá trình trong hệ 0pV. Vì sao trên đồ thị 0pV đường đoạn nhiệt dốc hơn
đường đẳng nhiệt
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

Hướng dẫn:
a)
- Định nghĩa: Là quá trình biến đổi trạng thái, trong đó hệ không trao đổi nhiệt với bên ngoài,
Q = const hay δQ = 0
- Thiết lập phương trình liên hệ giữa p và V
Ta có:
∆U = A + Q, với Q = 0 thì
𝑚𝑖
dU = δA = 𝑅𝑑𝑇
𝜇 2
mà δA = - pdV

Do đó, ta có:
𝑚𝑖
-pdV = 𝑅𝑑𝑇 (1)
𝜇 2
𝑚
𝑅𝑇
𝜇
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng: p = 𝑉
Thay vào phương trình (1) ta được:
𝑚
𝑅𝑇 𝑚𝑖 𝑑𝑉 𝑖 𝑑𝑇
𝜇
− dV = 𝑅𝑑𝑇 ⟺ − =
𝑉 𝜇 2 𝑉 2 𝑇
𝑑𝑇 2 𝑑𝑉 𝑑𝑇 𝑑𝑉
⟺ +𝑖 =0⟺ + (𝛾 − 1) =0
𝑇 𝑉 𝑇 𝑉
⇒ lnT + (γ – 1)lnV = const
⟺ ln(𝑇𝑉 𝛾−1 ) = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑝𝑉
⟺ 𝑇𝑉 𝛾−1 = const, mà theo phương trình trạng thái KLT: = 𝑐𝑜𝑛𝑠
𝑇
𝛾
⇒ 𝑝𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
b) Đồ thị:
Đường đoạn nhiệt dốc hơn đẳng nhiệt do:
+ Trong quá trình nén đoạn nhiệt (1-2’):
δA>0 nên dU>0, do đó dT>0 nghĩa là nhiệt độ khối khí tăng
lên, đường đoạn nhiệt đi lên nhanh hơn đường đẳng nhiệt.
+ Trong quá trình giãn đoạn nhiệt (1-2):
δA<0 nên dU<0, do đó dT<0 nghĩa là nhiệt độ khối khí giảm
và đường đoạn nhiệt đi xuống nhanh hơn đẳng nhiệt
Như vậy trên đồ thị (p,V) đường đoạn nhiệt dốc hơn đường
đẳng nhiệt
Câu 20:
a) Phát biểu nguyên lý II nhiệt động học dưới dạng cổ điển của Clausius và Thomson và nêu
ý nghĩa của nguyên lý
b) Thiết lập biểu thức định lượng của nguyên lý II
Hướng dẫn:
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

a)
-
Phát biểu nguyên lý II:
 Phát biểu của Clausius: Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn
 Phát biểu của Thomson: Không thể chế tạo được một máy hoạt động tuần hoàn biến đổi liên
tục nhiệt thành công mà không nhờ làm lạnh một vật và xung quanh không chịu một sự thay
đổi đồng thời nào.
- Ý nghĩa:
 Khắc phục được những hạn chế của nguyên lý I
 Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại hai
b) Thiết lập biểu thức định lượng:
Từ biểu thức tính hiệu suất chu trình Các-nô
𝑇 𝑄2′
⇒ 𝑇2 = kết hợp với định nghĩa hiệu suất ta được
1 𝑄1
𝑄1 −𝑄2′ 𝑇1 −𝑇2 𝑇 𝑄′ 𝑄1 𝑄
≤ ⟺ 𝑇2 ≤ 𝑄2 ⟺ + 𝑇2 ≤ 0
𝑄1 𝑇1 1 1 𝑇1 2
Giả thiết hệ biến đổi theo một chu trình gồm vô số quá trình đẳng nhiệt và đoạn nhiệt kế tiếp
nhau, tương ứng với nhiệt độ và nhiệt lượng của các nguồn nhiệt bên ngoài là T1, T2, .... ,Ti,... và
Q1, Q2, ....Qi, ... khi đó ta có
𝑄𝑖
∑ ≤0
𝑇𝑖
𝑖
Nếu coi hệ tiếp xúc với vô số nguồn nhiệt có nhiệt độ T vô cùng gần nhau và biến thiên liên tục;
mỗi quá trình nhận nhiệt δQ từ nguồn nhiệt, ta có biểu thức định lượng của nguyên lý II
δQ
∮ ≤0
𝑇
 Dấu “=” ứng với chu trình thuận nghịch
 Dấu “<” ứng với chu trình không thuận nghịch
Câu 21: Xét chu trình Các-nô thuận nghịch
a) Vẽ lại đồ thị chu trình trên trục tọa độ 0pV và gọi tên các quá trình trong chu trình, chỉ rõ
quá trình hệ nhiệt động nhận nhiệt từ nguồn nóng và quá trình hệ nhả nhiệt cho nguồn
lạnh.
b) Thiết lập biểu thức tính và nêu kết luận về hiệu suất động cơ nhiệt hoạt động theo chu
trình
Hướng dẫn:
a) Đồ thị:
- Chu trình Các-nô thuận
+ Quá trình 1-2: Giãn đẳng nhiệt, tác nhân thu nhiệt Q1 từ
nguồn nóng
+ Quá trình 2-3: Giãn đoạn nhiệt
+ Quá trình 3-4: Nén đẳng nhiệt, tác nhân tỏa nhiệt Q2 cho
nguồn lạnh
+ Quá trình 4-1: Nén đoạn nhiệt
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

Chu trình Các-nô nghịch: ngược lại với chu trình thuận
-
b) Thiết lập biểu thức tính hiệu suất:
Ở chu trình Các-nô thuận
𝑚 𝑉 𝑚 𝑉
Q1 = 𝑅𝑇1 𝑙𝑛 𝑉2 ; Q2 = −𝑄2′ = 𝑅𝑇2 𝑙𝑛 𝑉3
𝜇 1 𝜇 4
Trong các quá trình đoạn nhiệt 2-3 va 4-1, ta có
𝛾−1 𝛾−1
𝑇1 𝑉2 = 𝑇2 𝑉3
𝛾−1 𝛾−1
𝑇1 𝑉1 = 𝑇2 𝑉4
Suy ra:
𝑉 𝑉 𝑉 𝑉
(𝑉2 )𝛾−1 = (𝑉3 )𝛾−1 ⟺ 𝑉2 = 𝑉3
1 4 1 4
⇒ Công thức tính hiêu suất chu trình Các-nô
𝑚 𝑉3
𝑄2′ 𝜇 𝑅𝑇2 𝑙𝑛 𝑉4
𝜂 =1− = 1−
𝑄1 𝑚 𝑉2
𝜇 𝑅𝑇1 𝑙𝑛 𝑉1
𝑇
hay 𝜂 = 1 − 𝑇2
1
 Kết luận: hiệu suất của chu trình Các-nô thuận nghịch đối với khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ của nguồn nóng và lạnh.
Câu 22: Trình bày
a) Khái niệm và các tính chất hàm entropy của một hệ nhiệt động
b) Biểu thức định lượng của nguyên lý II viết dưới dạng hàm entropy
c) Nội dung nguyên lý entropy
Hướng dẫn
a)
- Khái niệm hàm entropy: Xét quá trình thuận nghịch từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) chỉ phụ
thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối
Hàm entropy S là hàm được định nghĩa bởi biểu thức:
δQ
dS =
𝑇
- Tính chất:
 S có giá trị xác định và không phụ thuộc vào quá trình của hệ từ trạng thái này sang trạng
thái khác
 S là một đại lượng có tính cộng được
 S được xác định sai kém một hằng số cộng
δQ
S = S0 + ∫ , S0 là giá trị entropy tại gốc tính toán, quy ước S0 = 0 tại T= 0K
𝑇
b) – Biểu thức định lượng nguyên lý II viết dưới dạng hàm entropy
(2) δQ
∆S ≥ ∫(1) 𝑇
+ Dấu “ = ” ứng với quá trình thuận nghịch
+ Dấu “ > ” ứng với quá trình không thuận nghịch với hệ số cô lập
∆S ≥ 0
TÀI LIỆU ÔN THI KHÔNG ĐƯỢC PHOTO PHAO.

c) Nội dung nguyên lý tăng entropy: Với quá trình nhiệt động thực tế xảy ra trong một hệ cô lập,
entropy của hệ luôn luôn tăng
Câu 23:
a) Những sự khác biệt trong mô hình khí lý tưởng và khí thực
b) Khái niệm cộng tích, nội áp và thiết lập phương trình trạng thái cho khí thực trên cơ sở
phương trình trạng thái khí lý tưởng.
Hướng dẫn:
a)
Mô hình khí lý tưởng:
-
 Có kích thước nhỏ và không đáng kể
 Phân tử không tương tác trừ lúc va chạm
 Thể tích khối khí chính là thể tích dành cho chuyển động nhiệt tự do của các phần tử khí
- Mô hình khí thực:
 Khi nén hoặc hạ nhiệt độ, thể tích khối khí giảm; lúc đó các phân tử gần nhau nên không
thể bỏ qua tương tác giữa chúng
 Thể tích riêng của các phân tử cũng chiếm một phần đáng kể không thể bỏ qua nó
b) Khái niệm
- Cộng tích: Là số hiệu chính về thể tích, ký hiệu b
𝑎
- Nội áp: Là số hiệu chính về áp suất, ký hiệu pi = 𝑉 2
𝑡

Thiết lập phương trình trạng thái khí thực:


Giả sử có 1 mol khí thực
- Thể tích: Vt là thể tích 1 mol khí thực, thể tích dành cho chuyển động nhiệt.
V = Vt – b
- Áp suất: p là áp suất lúc các phân tử khí không hút nhau, pt là áp suất khí thực.
p = pt + pi
⇒ Thay vào phương trình trạng thái khí lý tưởng:
𝑎
𝑝𝑉 = 𝑅𝑇 ⟺ (pt + 𝑉 2 )(Vt – b) = RT
𝑡
Vậy: phương trình trạng thái khí thực;
𝑎
(p - 𝑉 2 )(𝑉 − 𝑏) = 𝑅𝑇
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I – PH1110 & PH1111


(Cơ học – Nhiệt học)
CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
1. Chuyển động thẳng đều và những đại lượng đặc trưng

v  const

- Vận tốc, gia tốc và phương trình chuyển động: a  0  x  v.t.
 s  v.t

2. Chuyển động thẳng thay đổi đều

v  v0  at
- Vận tốc và gia tốc:  .
a  const
1 1
- Phương trình chuyển động: s  v0t  at 2  x  x0  v0t  at 2 .
2 2
- Hệ thức liên hệ: v 2  v02  2as.

3. Chuyển động tròn


 v2 2
an    r
- Gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến:  r . với  = const_ gia tốc góc.
a   r
 t

- Gia tốc toàn phần: a  an2  at2  r  4   2 .

2 2 r
- Một số công thức liên hệ: v  .r ; T   .
 v

t  0   t
 1

- Phương trình chuyển động: t  0  0t   t 2 .
 2
   const

  const
- Trường hợp chuyển động tròn đều:  .
t  0  0t
4. Chuyển động rơi tự do

v  v0  gt
 2 2
- Vận tốc và quãng đường chuyển động:  1 2  v  v0  2 gs.
 s  v0t  2 gt

2h
- Thời gian rơi từ độ cao h đến khi chạm đất: t  .
g

5. Chuyển động parabol (chuyển động ném xiên)

Biên soạn: Vũ Tiến Lâm – School of Engineering Physics Trang 1


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

g
- Quỹ đạo là nhánh parabol có bề lõm quay xuống: y   2 2
x 2  x tan  .
2v cos 
0

v02 sin 2 v2
- Tầm ném xa: L  .  Lmax  0 khi   45o.
g g

v02 sin 2 2 y
- Độ cao cực đại: hmax  .
2g
hmax
v2 v2
- Bán kính cong: an   R  .
R an

v  v0 v02
• Tại gốc:  R
an  g .cos  g .cos 

v  vx  v0 cos  v 2 cos 2 
• Tại đỉnh:  R 0 .
x
an  g g O
L
 g  a2  a2
t n
at  g cos  
- Gia tốc:   vx .
an  g sin   tan   v
 y

CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM


1. Các định luật Newton
- Định luật Newton thứ nhất: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác
dụng của các lực có hợp lực bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển
động thẳng đều.

 F  0  a  0.
- Định luật Newton thứ hai: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn
của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

   F
 F  m.a  a  m .
- Định luật Newton thứ ba: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì
vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá trị, cùng độ lớn, nhưng ngược
chiều.
 
F AB   F BA .
2. Một số loại lực cơ học
- Lực ma sát: Fms   N . với  _ hệ số ma sát, N _ áp lực.

Biên soạn: Vũ Tiến Lâm – School of Engineering Physics Trang 2


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

mv 2 mv 2
- Lực hướng tâm: Fht  . Lực quán tính li tâm trong chuyển động tròn đều: Flt  Fht  .
r r
- Lực căng (xét vật m1 với m2): T  m2 g  m1a  m2  g  a  .

3. Động lượng và xung lượng


   t2 t2

- Độ biến thiên động lượng:  k  k2  k1   Fdt. với  Fdt là xung lượng của lực F trong
t1 t1

khoảng thời gian từ t1  t2 .

- Xung lực: p  F .t.

4. Các loại va chạm

Động năng Động lượng


2
mv m v 2
mv ,2
mv ,2   , ,
1 1 2 2 1 1 2 2
   p1  p2  p1  p2
Va chạm đàn hồi 2 2 2 2    
 m1v1  m2 v2  m1v1  m2 v2,2 .
2 2 ,2  m1 v1  m2 v2  m1 v1,  m2 v2, .
  
m1 v1  m2 v2   m1  m2  v
 
Va chạm không đàn hồi Không bảo toàn.  m v m v
1 1 2 2
v .
m1  m2

5. Moment động lượng


  
- Liên hệ giữa moment động lượng và động lượng: L  r  p.
 
- Độ lớn moment động lượng: L  rmv.sin   mr v. hay L  I ..

CHƯƠNG III. ĐỘNG LỰC HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM. ĐỘNG LỰC HỌC HỆ VẬT RẮN
1. Định luật bảo toàn động lượng
   
- Động lượng: p  mv. - Bảo toàn động lượng:   p '.
p 

2. Bảo toàn moment động lượng

Biên soạn: Vũ Tiến Lâm – School of Engineering Physics Trang 3


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
- Phương trình cơ bản của chuyển động quay: M  I . .
       
- Bảo toàn moment động lượng: L1  L2  L '1  L '2  I11  I 2 2  I1 '1  I 2  '2 .

dL
- Định lý về moment động lượng:  M i  .
dt

  0   t
 1

- Các phương trình động lực học:   0  t   t 2 .
 2
2 2
  0  2

3. Moment quán tính của các loại vật rắn


- Moment quán tính của vật rắn bất kỳ đối với trục quay:

I   m1ri   r 2 dm.
i object

- Moment quán tính của chất điểm có khối lượng m đối với trục quay:

I  mr 2 .
- Moment quán tính của thanh dài khối lượng m, chiều dài l, đối với trục vuông góc và đi qua
tâm của thanh:
1 2
I ml .
12
- Moment quán tính của đĩa tròn hoặc trụ đặc đồng chất có khối lượng m và bán kính R:
1
I  mR 2 .
2
- Moment quán tính của vành hoặc trụ rỗng đồng chất khối lượng m, bán kính R:

I  mR 2 .
- Moment quán tính của khối cầu đặc đồng chất:
2
I  mR 2 .
5
- Moment quán tính thanh dài l, trục quay đi qua 1 đầu thanh:
1
I  ml 2 .
3
4. Động lực học vật rắn quay

v2
- Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc: v   r  at   r an    2 r.
r
5. Chuyển động lăn của vật rắn

Biên soạn: Vũ Tiến Lâm – School of Engineering Physics Trang 4


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

- Trường hợp lăn không trượt: v   r  a   r.


- Định lý Steiner-Huygens: Mômen quán tính của
một vật rắn đối với một trục nào đó bằng mômen
quán tính của vật rắn đối với trục song song đi qua
khối tâm cộng với tích số của khối lượng vật rắn
và bình phương khoảng cách giữa hai trục.

IO  IG  mr 2 .

Trong đó:
IO _ mô men quán tính của vật đối với trục quay đi điểm O
IG _ mô men quán tính của vật đối với trục quay đi qua khối tâm G
m _ khối lượng của vật.
- Động năng của chuyển động lăn:

mv 2 I G 2
• Trường hợp lăn: W  Wtt  Wq   .
2 2

I O 2  I G  mr  
2 2
I  2 mr 2 2
• Trường hợp quay: W  Wq    G  .
2 2 2 2

6. Công thức Huygens–Steiner


I O  I G  mr 2 hay I z  I CM  MD 2 .

CHƯƠNG IV. NĂNG LƯỢNG


1. Động năng và thế năng
1 2 1
- Động năng: Wd  mv . - Thế năng: Wt  k .x 2 .
2 2

 A  F .s
2. Công  .
 A  E2  E1
3. Bài toán tìm điều kiện
R
- Khoảng cách Δh (tính từ đỉnh mặt cầu) vật bắt đầu rơi khỏi mặt cầu: h  .
3

- Vận tốc bé nhất để sợi dây treo vật nặng quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng: v  5 gl .

- Vận tốc dài của cột đồng chất bị đổ khi chạm đất: v  3gh .

4. Bài toán va chạm


- Va chạm đàn hồi xuyên tâm: Bảo toàn động năng và động lượng

Biên soạn: Vũ Tiến Lâm – School of Engineering Physics Trang 5


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

 m1v12 m2v22 m1v '12 m2 v '22


    (1)
 2 2 2 2
m v  m v  m v '  m v ' (2)
 11 2 2 1 1 2 2

  m1  m2  v1  2m2v2
v '1 
 m1  m2
Từ (1) và (2)   .
v '   m2  m1  v2  2m1v1
 2 m1  m2

m1v1  m2v2
- Va chạm mềm: m1v1  m2 v2   m1  m2  v  v  .
m1  m2

5. Bảo toàn cơ năng


- Định luật: Tổng động năng và thế năng của hệ tại thời điểm 1 bằng tổng động năng và thế
năng của hệ tại thời điểm 2.
Etrước = Esau.

CHƯƠNG V. TRƯỜNG HẤP DẪN


1. Định luật Newton
- Lực hút của hai chất điểm m và m’ cách nhau đoạn r:
2
m.m ' 11 Nm
F F'G . với G  6, 67.10 .
r2 kg 2
- Lưu ý:
• Công thức này chỉ áp dụng cho chất điểm.
• Đối với vật lớn thì phải dùng phương pháp tích phân.
• Hai quả cầu đồng chất thì có thể dùng được trong đó r là khoảng cách giữa hai tâm cầu.
2. Gia tốc trọng trường
GM
- Gia tốc trọng trường tại mặt đất: g 0  .
R2
GM
- Gia tốc trọng trường ở độ cao h: g h  2
.
 R  h
- Liên hệ giữa gia tốc trọng trường tại mặt đất và tại độ cao h:

gh R2 1
 2
 g h  g0 2
.
g0  R  h   h
1  
 R
n
Khi h  R ta có thể áp dụng công thức gần đúng: x  1  1  x   1  nx.

Biên soạn: Vũ Tiến Lâm – School of Engineering Physics Trang 6


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

2
1  h h  h
2
 1    1  2 . Thay vào gh ta có: g h  g 0 1  2  .
 h  R  R  R
1  
 R

CHƯƠNG VI. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ VÀ ĐỊNH LUẬT
PHÂN BỐ
1. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
m
PV  RT  nRT .

- Giá trị của R
• Hệ SI: R = 8.314 J/mol.K  P (Pa), V (m3)
• R = 0.082 L.atm/mol.K  P(atm), V (lít)
2. Nhiệt
- Nhiệt dung riêng: là lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của 1kg chất tăng thêm 1 độ.

dQP  m.cP dT hoặc dQv  m.cv dT (đơn vị: J.kg -1K -1 ).

- Nhiệt dung riêng mol (nhiệt dung riêng phân tử): là lượng nhiệt cần thiết để tăng 1 mol chất
tăng thêm 1 độ.

dQP  n.CP dT hoặc dQv  n.Cv dT (đơn vị: J.mol-1K -1 ).

m
- Liên hệ giữa c và C: mc  nC  C  c   c. với µ _ khối lượng một mol chất.
n
3. Hệ số Poisson

 i2
Cp cpi2 C p  i R
   . với  .
Cv cv i C  i R
 v 2

Trong đó:
+ i _ bậc tự do
+ Đơn nguyên tử: i  3 , Hai nguyên tử: i  5 , Ba nguyên tử: i  6 …

4. Công và ba trạng thái cơ bản


v2

- Công: A   pdV .
v1

P1 P2
- Đẳng tích: V  const   .
T1 T2

Biên soạn: Vũ Tiến Lâm – School of Engineering Physics Trang 7


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

V1 V2
- Đẳng áp: P  const   .
T1 T2

- Đẳng nhiệt: T  const  P1V1  P2V2 .

5. Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử

1 2 m v2 2
- Áp suất lên thành bình: p  n0 m0 v 2  n0 0  n0 W.
3 3 2 3
3 RT 3
- Động năng tịnh tiến trung bình: W   kT .
2 N 2

3kT 3RT
- Vận tốc căn quân phương: vc   .
m0 

p
- Mật độ phân tử: n0  .
kT

8RT 8RT
- Vận tốc trung bình: v   .
 n0 m0 

2kT
- Vận tốc xác suất lớn nhất: vxs  .
m0

6. Công thức khí áp


 m0 gh

 p  p0 e kT
- Công thức khí áp:   m0 gh
.
n  n e kT
 0

- Nhận xét:
+ Khí quyển có ranh giới rõ rệt.
+ Mật độ hạt giảm dần theo chiều cao.
+ Công thức khí áp mang tính gần đúng (trong phạm vi h không lớn, độ vài km).

CHƯƠNG VII. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Nội dung định luật I
- Độ biên thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: ΔU = A + Q.
Hay Q  U  A.
- Các trường hợp đặc biệt:
• Đoạn nhiệt: Hệ không trao đổi nhiệt với bên ngoài nên: Q  U  A  0.

• Đẳng áp: Q  U  A  U  pdV .

Biên soạn: Vũ Tiến Lâm – School of Engineering Physics Trang 8


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

• Đẳng tích: Q  U .

• Đẳng nhiệt: Q  A.

2. Hiện tượng đoạn nhiệt

- Công thức đoạn nhiệt: p1V1  p2V2 hoặc TV


1 1
 1
 T2V2 1.
V2

- Công thức tổng quát công sinh bởi hệ: A   pdV .


V1

- Công trong các trường hợp:

• Đẳng áp: p = const, A  p V2  V1   pV .

• Đẳng tích: V = const, A  0.


V2
nRT V 
• Đẳng nhiệt: T = const, A   dV  nRT ln  2  .
V1
V  V1 
K
• Đoạn nhiệt: pV   const  K  p  
 KV  ,
V
V2 V2
 V  1 KV2 1  KV1 1
A  K  V dV  K  .
V1
  1 V   1
1

CHƯƠNG VIII. NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Máy nhiệt
- Công: A  Qh  Qc .
V2 V1 V2

Nếu chất sinh công là khí thì: A  Ad  Av   p dV   p dV    p  p  dV .


V1
1
V2
2
V1
1 2

A Q  Qc Q
- Hiệu suất của máy nhiệt:    h  1 c .
Qh Qh Qh

2. Máy lạnh
Qc Qc Tc
- Hệ số làm lạnh:     .
A Qh  Qc Th  Tc

3. Chu trình Carnot


- Mối liên hệ giữa nhiệt nhận được từ nguồn nóng và nhiệt nhả cho nguồn lạnh:
Qc Tc
 .
Qh Th

Biên soạn: Vũ Tiến Lâm – School of Engineering Physics Trang 9


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tc
- Hiệu suất của chu trình Carnot:   1  .
Th

4. Entropy
S2
dQ
- Công thức Entropy: S  S2  S1   .
S1
T

- Quá trinh đoạn nhiệt thuận nghịch: S  0.


- Nguyên lý tăng Entropy: S  0.

CHƯƠNG IX. DAO ĐỘNG CƠ HỌC


1. Dao động cơ điều hòa
- Phương trình dao động: x  Acos 0t    .

- Biên độ dao động: A  xmax .

k
- Tần số góc riêng: 0  .
m

- Pha của dao động: 0t    ,  là pha ban đầu của dao động.

dx
- Vận tốc của dao động: v    A0 sin 0t    .
dt
2. Con lắc vật lý

mgL
- Tần số góc:   .
I
- Trong đó: L _ khoảng cách từ khối tâm đến trục quay, I _ moment quán tính của vật đối với
trục quay.
3. Dao động cơ tắt dần

- Phương trình dao động tắt dần: x  A0e   t cos t    . với   02   2 .

At 
- Giảm lượng loga:   ln  T.
At  T 

- Biên độ dao động tắt dần: A0e  t   A0e  t  x  A0 e  t .

- Nhận xét: Hệ chỉ thực hiện dao động tắt dần khi 0   .

---------- HẾT ----------

Biên soạn: Vũ Tiến Lâm – School of Engineering Physics Trang 10


20
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com – BTVL
cô lập thì mômen động lượng được bảo toàn  hết. Tóm lại là nếu hệ nó chả chịu ảnh
hưởng của các yếu tố bên ngoài như ma sát, lực cản thì mômen động lượng của hệ sẽ
mãi mãi không đổi. Giống kiểu nếu không chịu tác động của bồ bịch, gái gú thì các ông
chồng sẽ mãi mãi chung thủy với vợ mình.

5.2. Bài tập ví dụ


Bài 2.28: Chất điểm khối lượng m được ném lên từ một điểm O trên mặt đất, với vận
tốc ban đầu v0 theo hướng nghiêng góc α với mặt phẳng ngang. Xác định mômen động
lượng của chất điểm đối với O tại thời điểm vận tốc tốc chuyển động của chất điểm nằm
ngang.
* Nhận xét: Dạng bài điển hình, hỏi rất trực diện ko quanh co. Mômen động lượng bằng
bao nhiêu?. Đối với bài này thì phải để ý là khi nói tới mômen động lượng thì kiểu gì
cũng phải xác định ra thằng quan trọng nhất là tâm quay. Tiếp theo là xác định phương
của vận tốc để còn xem là vector vận tốc và vector r nó tạo với nhau góc gì. Để ý thêm
thì thấy bài toán có liên quan tới kiến thức động học và cụ thể chính là bài toán ném xiên
một vật. Kiểu này thì chắc chắn 100% cmnl là sẽ phải sử dụng mấy công thức động học
rồi.
* Chiến:
Để ý:

Phân tích hình vẽ ta thấy những dữ kiện quan trọng sau:

DNK - 2014 20
21
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com – BTVL
• chính là độ cao cực đại  tìm được ymax là xong
• chính là vận tốc theo phương nằm ngang.
Xác định ymax:
- Tại điểm cao nhất thì vy = 0  0
- Tính ra thời gian t để bay đến độ cao cực đại:
- Thay vào phươn trình: biến đổi một tý là ra:
 công thức này tốt nhất là nên học thuộc vì dùng khá nhiều
Xác đinh v:
- Vê thì quá dễ rồi vì chuyển động theo phương ngang thì chính là chuyển động đều nên
nó chính là hình chiếu của v0 lên phương ngang là xong:

Hai việc khó nhất thì đã xong, giờ thì việc thay số và thu hoạch kết quả thôi:

Bài 2-29: Chất điểm khối lượng m được ném lên từ một điểm O trên mặt đất với vận
tốc đầu v0 theo hướng nghiêng góc α với mặt phẳng ngang. Xác định tại thời điểm t và
đối với O.
a) Mômen ngoại lực tác dụng lên chất điểm.
b) Mômen động lượng của chất điểm.
Bỏ qua sức cản không khí.
* Nhận xét: Về cơ bản vẫn là bài toán xác định mômen động lượng. Có thêm một phần
tính toán mômen ngoại lực. Để ý là cứ thấy mômen là đề bài kiểu gì cũng phải cho một
điểm O nào đó để làm tâm quay. Ngoại lực tác dụng lên vật chính là trọng lực vì đã bỏ
qua sức cản của không khí.
* Giải:
- Xác định mômen ngoại lực:  tìm độ lớn lực và khoảng cách từ O đến phương của
lực.

DNK - 2014 21
22
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com – BTVL
Mômen ngoại lực được xác định theo công thức:
→ . . .

P coi như đã biết  chỉ việc xác định nốt giá trị là xong. Theo tính chất của vật ném
xiên thì giá trị tại thời điểm t chính là tọa độ hình chiếu của vật m trên trục x  chỉ
cần tìm x tại thời điểm t là xong cmnl. Chuyển động theo phương ngang thì ai cũng biết
là chuyển động đều với vận tốc v0x. Do đó ta có:
. .
Như vậy, mômen ngoại lực là:
. . . . . . . .

- Xác định mômen động lượng: thông thường thì chúng ta sẽ hì hục tìm và vận tốc v
là sẽ xác định được ngay mômen động lượng. Tuy nhiên bài này mà làm cách đó thì vỡ
mồm ngay. Đối với bài tổng quát thế này thì có thể sử dụng kiến thức định thức ma trận
(hoặc hình giải tích học từ cấp 3) để tính tích có hướng. Cả hai cách trên đều phải đi xác
định hai thành phần ứng với trục x và trục y của vector r và động lượng p
• Vector r:
o Tại thời điểm t bất kì:
o Dễ dàng tính được: .
o Theo câu a thì: .
• Động lượng p
o Tại thời điểm t bất kì:
o
o
Giờ thì nghiên cứu lại một chút kiến thức về định thức ma trận (thường là được học
trong toán cao cấp). Xét tích có hướng của hai vector và
. Khi đó định thức mô tả tích có hướng của hai vecto trên sẽ là:

Đến đây, nếu ai học và nhớ cách tính thì chỉ việc khai triển tan tác cái định thức ma trận
trên là xong. Nhưng thường là 99% là íu nhớ gì cả đâu, cộng với nhìn ma trận là nản vãi
ra. Giờ mà nhân chia ra chắc chết. Cũng may mà có đồng chí hình như tên là Sarrus đã
đưa ra qui tắc giúp chúng ta dễ nhớ hơn và ko lo bị nhầm dấu.

DNK - 2014 22
23
Trần Thiên Đức – ductt111@gmail.com – ductt111.com – BTVL

Như vậy qui tắc này gồm các bước sau:


1. Thêm hai dòng đầu tiên của ma trận gốc
2. Vẽ mũi tên đỏ và xanh
3. Đại lượng dọc theo mũi tên đỏ thì mang dấu dương, còn mũi tên xanh thì mang
dấu âm.
4. Cộng tất cả lại và rút gọn là xong.
Giờ áp dụng vào bài toán của chúng ta và chú ý các thành phần liên quan tới z coi như
bằng 0
0 0
0
0 0
0
Thay các giá trị r và p vào ta có:
1
. . . .
2

Hì hục biến đổi mãi mới ra được công thức ngắn gọn. Nếu đầu còn bộ nhớ thì save công
thức này vào đề phòng gặp mấy bài dạng này khi thi trắc nghiệm.

DNK - 2014 23

You might also like