You are on page 1of 8

Ôn thi THPTQG 2019 – SÓNG CƠ.

SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
A. LÍ THUYẾT
I. SÓNG CƠ
1.Định nghĩa:Sóng cơ là dao động cơlan truyền trong 1 môi trường.
2.Phân loại:
a)Sóngngang: là sóng trong đócác phần tử của môi trường dao độngtheo
phươngvuông góc với phương truyền sóng.
Ví dụ: sóng truyền trên mặt nước, sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi.
b) Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao độngtheo
phương trùng với phương truyền sóng.
Ví dụ: sóng truyền trên một “lò xo ống” mềm và dài.
c)Đặc điểm:
+ Trừ sóng mặt nước, các sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn.
+ Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
+ Sóng cơ không truyền được trong chân không.
+ Trong khi sóng truyền đi, các phần tử của môi trường vẫn dao động tại chỗ.
3. Giải thích sự tạo thành sóng cơ:Sóng cơ học được tạo thành nhờ lực liên kết đàn
hồi giữa các phần tử của môi trường truyền dao động đi, các phần tử càng xa tâm dao
động càng trễ pha hơn.
 Môi trường nào có lực đàn hồi xuất hiện khi bị biến dạng lệch thì truyền sóng ngang.
 Môi trường nào có lực đàn hồi xuất hiện khi bị nén hay kéo lệch thì truyền sóng dọc.
II. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN
1. Chu kìT (hay tần số f) của sóng
- Là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
- Các phần tử của môi trường có sóng truyền qua đều dao động với cùng chu kì.
Tsóng = Tdao động = Tnguồn ; fsóng = fdao động = fnguồn
2. Biên độ A của sóng: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường tại điểm đó.
Asóng = A dao động
3. Tốc độ truyền sóng v: Là tốc độ lantruyền dao động trong môi trường.
Đối với mỗi môi trường (đồng chất), tốc độ truyền sóng có một giá trị không
s
đổi: v = = const
t
- Trong khi sóng truyền đi thì các đỉnh sóng di chuyển với tốc độ v (tức là
trạng thái dao động di chuyển) còn các phần tử của môi trường vẫn dao động
quanh vị trí cân bằng của chúng .
4. Bước sóng :quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì:  = v.T
5. Năng lượng sóng E:Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Năng lượng sóng tại một điểm tỉ lệ với bình phương biên độ sóng tại điểm đó.
Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG u /2
Khi sóng truyền đi từ một nguồn, để biết trạng thái của phần tử môi
trường tại 1 điểm M trên phương truyền sóng ở thời điểm t bất kì thì O x
M
ta cần xác định được phương trình dao động của phần tử đó.
- Xét 1 sóng hình sin lantruyền trong một môi trường theo hướng Ox x
với tốc độ v và không yếu dần ( biên độ sóng không đổi). 
- Giả sử phương trình dao động của phần tử môi trường tại điểm O
2
là: uO(t) = Acos(t + O) = Acos( t + O)
T
- Giả sử tại thời điểm t bất kì , phần tử tại O đang có trạng thái . Do
sóng mất thời gian để truyền từ điểm này đến điểm kia nên phần tử tại
điểm M nằm sau O(theo hướng truyền) và cách O đoạn OM = x> 0 sẽ
x
có trạng thái  sau thời gian t  , ta nói M trễ pha so với O một
v
x x
lượng . ( rad ) , tức là O   M  . .
v v
- Phương trình dao động (của phần tử môi trường) tại M là:
2 x
uM(t) = Acos(t + M) = Acos( t + O -  . )(*)
T v
Ôn thi THPTQG 2019 – SÓNG CƠ. SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
(*) là phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x. Nó cho biết li độ u của phần tử có tọa độ x vào thời điểm t.
(*) là 1 hàm vừa tuần hoàn theo thời gian, vừa tuần hoàn theo không gian: Cứ sau mỗi chu kì T thì dao động tại 1 điểm trên trục x
lại lặp lại giống như trước. Và cứ cách nhau 1 bước sóng λ trên trục x thì dao động tại các điểm lại giống hệt nhau (cùng pha).
2 x
uM(t) = Acos(t + M) = Acos( t + O+  . )
Chú ý: Nếu M nằm trước O thì nó sẽ dao động sớm pha hơn O và T v
IV. ĐỘ LỆCH PHA
d
Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d thì dao động lệch pha nhau một lượng với   (rad)

Chú ý: Từ công thức trên ta có thể suy ra một số trường hợp thường gặp sau:
a) Nếu 2 điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng d = kλ thì Δφ= 2kπ (rad)  hai điểm dao động cùngpha.
 Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểmgần nhau nhất trên phương truyền sóng có dao động cùng pha.
 1
b)Nếu2 điểmcách nhau một số bán nguyên lần bước sóng  d   k    thì Δφ = (2k+1)π (rad) dao động ngượcpha.
 2
 1 π
c)Nếu 2 điểm cách nhau một số bán nguyên lần nửa bước sóng  d   k   thì Δφ = (2k+1) (rad) dao động vuôngpha.
 22 2
B. TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1: Tìm A, T, f, v, , E và cácđại lượng khác
1. Q2017

2. TN2008 Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng.
D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
3. QG2016Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sóng cơlantruyền được trong chân không. B. Sóng cơlantruyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
4. TN2009 Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược
pha nhau.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.
D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường.
5. TN2007 Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ
lệch pha của dao động tại hai điểm M và N là
2d d  2
A.  = B.  = C.  = D.  =
  d d
6. TN2007 Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với phương trình uA = acosωt. Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A
một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là
A. uM = acos t B. uM = acos(t x/) C. uM = acos(t + x/) D. uM = acos(t 2x/)
7. ĐH2008 Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng  và
Ôn thi THPTQG 2019 – SÓNG CƠ. SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần từ vật chất tại điểm M có dạng
uM(t) = asin2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là
     
A. u O (t)  a sin 2  ft  d B. u O (t)  a sin 2  ft  d C. u O (t)  a sin  ft  d
    
D. u O (t)  a sin  ft  d

8. TN2007 Mối liên hệ giữa bước sóng λ,vận tốc truyền sóng v, chu 9. TN2007 Khoảng cách giữa hai điểm trên phương
kì T và tần số f của một sóng là truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với
1 v 1 T T f v nhau gọi là
A. f   B. v   C.    D.    v.f A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha.
T  f  v v T C. chu kỳ. D. bước sóng.
a) QG2015Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc 10. QG2015Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì
độ truyền sóng v và bước sóng  . Hệ thức đúng là phương dao động của các phần tử môi trường
f  A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng.
A. v  f . B. v  . C. v  . D. v  2f. C. trùng với phương truyền sóng.
 f D. vuông góc với phương truyền sóng.
11. QG2016Một sóng cơ truyền dọc theotrục Ox với phương trình u HD: v = f, từ  f hoặc v = /T, từ  T
= 2cos(40t - 2x) (mm). Biên độ của sóng này là.
A.2 mm B.4 mm C.π mm D.40mm
12. CĐ2014 Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình
u = 5cos(8t – 0,04x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại
thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử sóng có li độ là
A. 5,0 cm. B. -5,0 cm. C. 2,5 cm. D. -2,5 cm.
13. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương với vận tốc v = 50 HD: Phương trình sóng tại M (M trễ pha so với O):
cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương đó là: u0 = 2π 2π.MO 2π 2π
u M = acos( t - )= acos( t- )
acos( 2 t ) cm. Điểm M cách O một khoảng  /3 có li độ uM = 2 T λ T 3
T 2 T 2
cm ở thời điểm t = T/6. Biên độ sóng bằng: a cos( .  )  2 cm  a  ...
Theo đề: T 6 3
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 4/3 D. 23.
a) Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ
sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là : u =
A.cos(t - /2) cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước
sóng, ở thời điểm t = 0,5/ có li độ 3 cm. Biên độ sóng A là
A. 2 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 3 cm.
14. Một sóng cơ học có tốc độ truyền sóng là v và bước sóng là λ. Để
tốc độ dao động cực đại của điểm M nơi có sóng truyền qua gấp
đôi tốc độ truyền sóng thì sóng phải có biên độ A bằng
A. λ/ B. 2λ/ C. λ /(2) D. λ/(4)
15. Một sóng ngang có phương trình sóng là x
t x HD: u M  a cos(t  O  . ) = acos(ωt + φ0 - 2πx/λ)
u = 8cos2π( - )mm , với x (cm), t (s). Chu kì của sóng là: v
0,1 50
A. 0,1 s B. 50 s C. 8 s D. 1 s
16. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320 m/s, có bước sóng
3,2 m thì chu kì của sóng là
A. 0,01 s B. 0,1 s C. 50 s D. 100 s
17. Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước
mặt mình trong thời gian 10s. Chu kì của sóng
A. 2 s B. 2,5 s C. 3 s D. 4 s
18. TN2009 Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là
A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.
19. TN2008 Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110
m/s và có bước sóng 0,25m. Tần số của sóng đó là
A. 50 Hz B. 220 Hz C. 440 Hz D. 27,5 Hz
20. Trong 3 s một người quan sát thấy có ba ngọn sóng đi qua 1
điểm. Tần sốsóng bằng
A. 3Hz B. 2 Hz C. 2/3 Hz D. 1/2 Hz
21. Sóng truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ 360 m/s.
Ban đầu tần số sóng là 180 Hz. Coi tốc độ truyền sóng không
đổi. Để có bước sóng là 0,5 m thì tần số sóng phải
A. Tăng thêm 420 Hz. B. Tăng thêm 540 Hz.
C. Giảm bớt 420 Hz. D. Giảm xuống còn 90 Hz.
Ôn thi THPTQG 2019 – SÓNG CƠ. SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
22. Một sóng cơ phát ra từ một nguồn O, lan truyền trên mặt nước
với vận tốc 5 m/s. Người ta thấy 2 điểm M, N gần nhau nhất trên
mặt nước, nằm trên cùng một đường thẳng qua O và cách nhau
50 cm, luôn dao động cùng pha. Tần số của sóng là
A. 2,5 Hz B. 5 Hz C.10 Hz D. 12,5 Hz
23. Một sóng phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với
vận tốc 2 m/s. Người ta thấy 2 điểm M, N gần nhau nhất trên mặt
nước, nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm,
luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng là
A. 0,4 Hz B. 1,5 Hz C. 2 Hz D. 2,5 Hz
24. Cho phương trình dao động tại điểm M cách nguồn sóng một
2πx
khoảng x là u M = 4cos(200πt - ) cm, trong đó x tính bằng cm,
λ
t tính bằng s. Tần số của sóng là
A. 200 Hz. B. 100 Hz. C. 0,02 Hz D. 0,01 Hz
a)Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u =
A cos(20t  x) (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng
A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz.
25. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai HD: 6 ngọn sóng đi qua trong thời gian là 5T
ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt
trong 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 3,2 m/s B.1,25 m/s C. 2,5 m/s D. 3 m/s
26. Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz và biên độ HD: 7 gợn lồi liên tiếp cách nhau 6 = 0,5 cm  v
0,5cm.Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn
lồi liên tiếp là 3cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 50 cm/s. B. 50 m/s. C. 5 cm/s. D. 0,5 cm/s.
a)ĐH2010 Tại 1 điểm trên mặt chất lỏng có 1 nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn
lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền
sóng: A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s
HD: - Khoảng cách từ gợn lồi thứ nhất đến gợn lồi thứ năm là 4 bước sóng => 4 = 0,5 => = 0,125 m =>v =  .f = …
27. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên HD: thời gian để vật nhô lên n lần là (n-1)T
cao 10 lần trong 36 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là
10 m. Vận tốc truyền sóng là
A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 1,25 m/s
a) Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao
10 lần trong khoảng thời gian 36 s và đo được khoảng cách giữa
3 đỉnh sóng liên tiếp 20 m. Tốc độ truyền sóng
A. 1,7 m/s B. 2,5 m/s C. 2,8 m/s D. 36 m/s
b) Xét vật nổi ở trên mặt nước có sóng. Biết khoảng cách ngắn nhất HD: khoảng cách giữa 2 đỉnh (ngọn) sóng liên tiếp là 
giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5 m và chu kì dao
động của vật là 0,8 s. Vận tốc truyền sóng là
A. 2 m/s B. 3,4 m/s C. 1,7 m/s D. 3,125 m/s
28. Người ta nhỏ những giọt nước đều đặn xuống một điểm O trên
mặt nước phẳng lặng với tốc độ 81 giọt trong một phút, thì trên
mặt nước xuất hiện những gợn sóng hình tròn tâm O cách đều
nhau. Khoảng cách giữa 4 gợn sóng liên tiếp là 13,5cm.Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là:
A. 6cm/s B. 45cm/s C. 350cm/s D. 360cm/s

29. Xét sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất. Biết HD: - Tìm các đại lượng cần thiết từ việc so sánh với
phương trình sóng tại một điểm cách nguồn một đoạn x (m) là d
phương trình sóng tổng quát: u M  a cos(t  O  . )
 π 5π  v
u = 4cos  .t - x  cm. Tốc độ truyền sóng bằng:
3 6  với d  x
A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 0,4 m/s. D. 2,5 m/s. - Chú ý đơn vị của d và v.
a) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t) cm, trong đó x là toạ độ được tính bằng m, t tính
bằng giây s. Tốc độ truyền sóng là
Ôn thi THPTQG 2019 – SÓNG CƠ. SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
A. 334 m/s. B. 100 m/s. C. 314 m/s. D. 331 m/s
b) Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4πt
– π/4) (cm). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng
một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là π/3.
Tốc độ truyền của sóng là
A.1,0 m/s B. 6,0 m/s C. 2,0 m/s D. 1,5 m/s
c) TN2011Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u  5 cos(6 t   x ) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc
độ truyền sóng này là
A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s.
30. Xét sóng truyền trên dây đàn hồi dài với tần số 500 Hz. Trên HD: 2 điểm gần nhất dao động cùng pha thì cách nhau một
phương truyền sóng, hai điểm gần nhau nhất dao động cùng khoảng bằng bước sóng.
phacách nhau 80 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 400 cm/s. B. 16 m/s. C. 6,25 m/s. D. 400 m/s.
a) Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây với tần số f = 10 Hz, hai
điểm trên dây gần nhau nhất cách nhau 50 cm dao động với độ
lệch pha 5π/3. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng
A. 6 m/s. B. 3 m/s. C. 10 m/s. D. 5 m/s.
31. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận
tốc v = 50 cm/s. Phương trình dao động của một nguồn sóng là :
u0 = 4cos(50t ) cm. Vận tốc tức thời của điểm M (tính ra cm/s)
nằm cách O một đoạn 3,5 cm có biểu thức là
A.v = – 200sin(50t – 7/4) B. v = – 200sin(50t – 7/2)
C.v = – 100sin(50t – 7/2) D. v = – 100sin(50t – 7/4)
32. Một sóng cơ truyền theo phương Ox. Li độ u của phần tử M, có
tọa độ x, tại thời điểm t được tính bằng công thức u = 2cos(40t
– 4x –/2), trong đó u và x đo bằng cm, t tính bằng s. Tỉ số vận
tốc truyền sóng và vận tốc dao động cực đại bằng:
A. 8 B. 4 C. 0,25 D. 0,125
33. Một sóng cơ học có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường
với vận tốc 60 m/s thì bước sóng của nó là
A. 1 m. B. 2 m. C. 0,5 m. D. 0,25 m.
a)TN2010 Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn
hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là
A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m.
34. Người ta làm cho đầu O của một dây cao su căng thẳng dao động
theo phương vuông góc với phương ban đầu của dây. Sóng tạo ra
có biên độ 3 cm và chu kỳ 1,8 s. Sau 3 giây sóng truyền được 15
m dọc theo dây. Bước sóng của sóng là
A. 9 m B. 6,4 m C. 4,5 m D.3,2 m
35. TN2008 Mộtsóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường
với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau
nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với
nhau, cách nhau
A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.
36. Xét một sợi dây đàn hồi rất dài, nằm ngang. Cho đầu A của dây
dao động theo phương trình: uA= 5cos4πt (cm,s). Nếu sóng tạo ra
có tốc độ bằng 1,2 m/s thì có bước sóng là
A. 0,6 m B.1,2 m C. 2,4 m D.2,0 m
a)QG2016Một sóng cơ truyền dọc theotrục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng là u =
4cos(20t - ) (mm). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là.
A.6 cm B.5 cm C.3cm D. 9cm
t x
37. Một sóng ngang có phương trình: u  8cos2(  ) (cm, s).
0,1 50
Bước sóng có giá trị là
A. 0,1 m B. 50 cm C. 8 mm D. 1 m
a)TN2009 Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4t - 0,02x); trong đó u và x tính
bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là
A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm.
38. Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng cách nhau 21 cm, A và
Ôn thi THPTQG 2019 – SÓNG CƠ. SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
B dao động ngược pha nhau. Trên đoạn AB có 3 điểm dao động
cùng pha với A. Bước sóng có giá trị
A. 6 cm B. 3 cm C. 7 cm D. 9 cm
39. Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24 cm. Trên
đoạn AB có 3 điểm A1, A2, A3 dao động cùng pha với A; 3 điểm
B1, B2, B3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo thứ tự A,
B1, A1, B2, A2, B3, A3,B. Biết AB1 = 3cm. Bước sóng là
A. 6 cm B. 3 cm C. 7 cm D. 9 cm
40. Phương trình dao động của 1 nguồn phát sóng có dạng u =
3cos(20  t) cm. Trong khoảng thời gian 0,225 s, sóng truyền
được quãng đường bằng
A. 0,225λ B. 2,25λ C.4,5λ D. 0,0225λ
a) Biểu thức của sóng trên sợi dây đàn hồi có dạng u = 5cos[2(t – 0,2x)], t tính bằng s, x tính bằng m. Quãng đường sóng truyền
được trong 4 s là
A. 12m B. 16m C. 20m D. 25m
41. Tại điểm O trên mặt nước, người ta gây ra một sóng ngang có tần HD: từ gợn lồi thứ 2 đến gợn lồi thứ 6 có 4λ
số 2Hz,tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Khoảng
cách từ gợn lồi thứ 2 đến gợn lồi thứ 6 tính từ O là
A. 120 cm B. 30 cm C. 90 cm D. 150 cm
42. Người ta cho nước nhỏ đều đặn lên điểm O nằm trên mặt nước HD: Điểm O là nguồn phát sóng trên mặt nước, do đó trên
phẳng lặng với tốc độ 90 giọt trong 1 phút để phần tử nước tại O mặt nước có những gợn sóng tròn tâm O. Khoảng cách giữa
dao động cưỡng bức với tần số f = 1,5 Hz. Biết tốc độ truyền 2 gợn lồi liên tiếp bằng bước sóng.
sóng trên mặt nước là v = 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai sóng Tổng quát: * Trong thời gian t (tức thời gian nhìn thấy vật
tròn liên tiếp (hai gợn lồi liên tiếp) là: nhô lên), có n ngọn sóng đi qua 1 điểm thì ta có: t = (n-1)T
A. 20 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 50 cm * Khoảng cách giữa n ngọn sóng liên tiếp là: s = (n-1)
43. Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  = 2 m. HD: Hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nhau thì
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương cách nhau λ/2.
truyền sóng dao động ngược pha nhau là:
A. 1 m. B. 2,5 m. C. 5 m. D. 1,25 m.
a) Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  = 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương
truyền sóng dao động cùng pha nhau là:
A. 0,5 m. B. 1 m. C. 1,5 m. D. 2 m.
b) Một sóng nước có bước sóng λ = 6 m. Khoảng cách giữa hai điểm HD: 2 điểm lệch pha nhau/4=> ∆φ = /4+ k2π = 2πd/λ
gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch với d là khoảng cách giữa 2 điểm và k = 0 (gần nhau nhất).
pha nhau 450 là: - Biến đổi d
A. 0,75 m B. 1,5 m C. 3 m D.4/3 m
c) Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  = 2 m. HD: - Hai điểm dao động vuông pha => khoảng cách d
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương giữa chúng bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng: d =
truyền sóng dao động lệch pha nhau /2rad là: (2k+1)λ/4
A. 0,75 m. B. 3 m. C. 0,5 m. D. 2 m. - Hai điểm gần nhau nhất  k = 0
44. Một sóng cơ học có tần số dao động là 400 Hz, lan truyền với
M   N  ( 2d1 )  (  2d 2 )  2.MN
vận tốc là 200 m/s. Hai điểm M, N cách nguồn lần lượt là d1 = 45   
cm và d2. Biết pha dao động tại điểm M sớm pha hơn tại điểm N - Mặt khác : d2 - d1 =MN = (2k +1)λ/2 với k = 0d2
là π (rad). Giá trị của d2 bằng:
A. 20 cm B. 65 cm C. 70 cm D. 145 cm
a)TN2011 Một sóng cơ truyền trong môi trường với bước sóng 3,6m. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng

dao động lệch pha nhau thì cách nhau
2
A. 2,4m B.1,8m C.0,9m D.0,6m
b)TN2014 Một sóng có tần số 50 Hz truyền theo phương Ox với tốc độ 30 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên

phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau bằng
3
A. 10 cm B. 20 cm C. 5 cm D. 60 cm
HD: - Hai điểm gần nhau nhất và vuông pha thì cách nhau λ/4 - Độ lệch pha của 2 điểm cách nhau đoạn d: ∆φ = 2πd/λ
a) Sóng truyền từ O đến M với bước sóng 60 cm. Điểm M cách O HD: - Điểm M cách O một đoạn d = 45 cm = 3λ/4.
một đoạn 45 cm sẽ dao động: - Độ lệch pha giữa O và M là ∆φ = 2πd/λ => ∆φ
A. chậm pha hơn O một góc 3/2 rad. B. ngược pha với O.
C. nhanh pha hơn O một góc 3/2 rad. D. cùng pha với O.
b) Xét sóng truyền từ A đến M cách A 4,5 cm với bước sóng = 6
Ôn thi THPTQG 2019 – SÓNG CƠ. SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
cm. So với dao động tại A thì dao động sóng tại M
A. chậm pha hơn 3/2. B. Sớm pha hơn 3/2.
C. sớm pha hơn /2. D. ngược pha.
c) CĐ2014Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc
độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử
sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách nhau
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
45. Xét một sóng cơ truyền đi trong môi trường với tần số 50 Hz. HD: Độ lệch pha của 1 điểm tại 2 thời điểm khác nhau là:
Biết hai điểm gần nhất mà dao động lệch pha nhau /2 thì cách ∆φ = ω.∆t . Đề cho f  ω, ∆t = 0,1s  ∆φ
nhau là 60 cm. Pha của một điểm bất kì tại 2 thời điểm cách nhau
0,1 s thì lệch nhau một khoảng:
A.11 B.11,5 C.10 D. 12
46. Cho trạng thái dao động của M trên một phưng truyền sóng như
hình vẽ. Chiều truyền sóng là
A.từ dưới lên trên. B.từ phải qua trái. M
C.từ trên xuống dưới. D.từ trái qua phải.
a) Xét một sóng có trạng thái và chiều truyền sóng như hình vẽ.
M
Chiều chuyển động của điểm M
A.từ dưới lên trên. B.từ phải qua trái.
C.từ trên xuống dưới. D.từ trái qua phải.
47. Nếu tăng đồng thời tần số sóng lên 2 lần và biên độ sóng lên 3
lần thì năng lượng sóng sẽ
A. tăng 6 lần B. tăng 36 lần C. tăng 18 lần D. tăng 9 lần
DẠNG 2: Lập phương trình dao động của 1 điểm trên phương truyền sóng
48. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận
tốc v = 20 m/s. Phương trình sóng tại nguồn O là u0 =
acos(100t) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn
OM = 0,3 m là:
A. uM = acos(100 t ) cm. B. uM = acos(100 t - 3/2) cm
C. uM = acos(100 t - π/2 ) cm D. uM = acos(100 t - 2π/3 ) cm
a) Một điểm B trên mặt nước dao động với tần số 100Hz, biên độ là
1,5cm, pha ban đầu bằng 0.Vận tốc truyền sóng là 50 cm/s. Phương
trình sóng tại điểm M, cách B một đoạn 5 cm là
A. uM = 1,5cos(200t + 20)cm B.uM = 1,5cos200(t - 0,1) cm
C. uM = 1,5cos(200t -200)cm D.uM = 1,5cos(200t + 200)cm
b) Đầu O của một sợi dây dao động với phương trình u = 2cos(2t -
/2) cm tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v = 20 cm/s.
Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với
phương trình
A. uM = 2.cos(2t + /2) cm. B. uM = 2.cos(2t – 3/4) cm.
C. uM = 2.cos(2t +) cm. D. uM = 2.cos2t cm.
49. Một mũi nhọn S gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và HD: 8λ = 4 cm  f ωThay số vào ptrình sóng tổng
chạm vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120 Hz quát.
thì S tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,6 cm. Biết
khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Phương trình dao
động tại điểm M trên mặt nước, cách S đoạn d = 12 cm là:
A.uM = 0,6cos240π(t – 0,2) cmB.uM = 1,2cos240π(t – 0,2) cm
C.uM = 0,6cos240π(t + 0,2) cm D.uM = 1,2cos240π(t + 0,2) cm
50. O là một nguồn sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có tốc độ
truyền sóng 80 cm/s , tần số f = 20 Hz và biên độ 5 cm. Tại thời
điểm ban đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương
trình sóng tại điểm M cách nguồn 12 cm là
A. uM = 5cos(40t – 11/2) cm B. uM = 5cos(40t – /4) cm
C. uM = 5cos(40t – 13/2) cm D.uM = 5cos(40t – ) cm
51. Một sóng cơ lan truyền trên một phương với vận tốc v = 1 m/s. HD: chú ý rằng O không phải là nguồn.
Phương trình sóng của điểm O trên phương truyền sóng đó là u0
= 3cos(t) cm. Phương trình sóng của điểm M nằm sauO và cách
O một đoạn 25 cm là
A. uM = 3cos(t –  ) cm B. uM = 3cos(t) cm.
Ôn thi THPTQG 2019 – SÓNG CƠ. SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
C. uM = 3cos(t - 3/4) cm. D. uM = 3cos(t - π/4 ) cm.
a) Một sóng cơ lan truyền trên một phương với vận tốc v = HD: - Tính được λ = 2 cm
50cm/s.Phương trình sóng tại M nằm sau O, cách O một đoạn - Do O nằm trước M nên dao động tại O sớm pha hơn
0,5 cm là uM = 5cos(50t – ) cm.Phương trình sóng tại O là dao động tại M một lượng ∆φ = φ0 – φM = 2π.OM/λ
A. uO = 5cos(50t – 3/2) cm B. uO = 5cos(50t + ) cm φ0
C. uO = 5cos(50t - 3/4) cm D. uO = 5cos(50t - /2) cm
52. Một sóng cơ lan truyền trên một phương với vận tốc 40 HD: chú ý rằng O không phải là nguồn.
cm/s. Phương trình sóng của điểm O trên phương đó là u0 =
2cos(t) cm. Phương trình sóng tại M nằm trướcO và cách O một
đoạn MO = 10 cm là
A. uM = 2cos( t –  ) cm. B. uM = 2cos t cm.
C. uM = 2cos( t - 3/4) cm. D. uM = 2cos( t +/4) cm.
a) Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc
40 cm/s. Phương trình sóng của 1 điểm O trên phương truyền đó là
: uO = 2 sin 2  t cm. Phương trình sóng tại 1 điểm M có sóng tới
trước O và cách nó 10 cm là
A. uM = 2cos(2t) cm. B. uM = 2cos(2t – /2) cm.
C. uM = 2cos(2t +/4) cm. D. uM = 2cos(2t – /4) cm.
53. Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 m/s. Hai điểm A và B HD:-Sóng truyền từ A đến M nên dao động tại A sớm pha
trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm, điểm M cách A 2 cm hơn dao động tại M một lượng ∆φ = φA – φM = 2πAM /
có phương trình sóng là: uM = 2cos(40t + 3/4) cm. Nếu sóng λφA
truyền từ A đến M rồi đến B thì phương trình sóng tại A và B là: - Sóng truyền từ M đến B nên dao động tại M sớm pha hơn
A. uA= 2cos(40t + 7/4) cm và uB = 2cos(40t + 13/4) cm. dao động tại B một lượng ∆φ= φM – φB = 2πMB/λ 
B. uA = 2cos(40t + 7/4) cm và uB = 2cos(40t - 13/4) cm. φB
C. uA = 2cos(40t + 13/4) cm và uB = 2cos(40t - 7/4) cm.
D.uA = 2cos(40t - 13/4) cm và uB = 2cos(40t + 7/4) cm.
a) Sóng truyền trên mặt nước với tốc độ 80 cm/s. Ba điểm A, B và M
trên cùng phương truyền sóng AB = 10 cm, sóng truyền theo thứ tự
A, M, B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm có phương trình sóng uM
= acos(40t + 3/4) thì phương trình sóng tại A, B lần lượt là
A. uA = acos(40t +7/4) và uB = acos(40t +13/4).
B. uA = acos(40t + 7/4) và uB = acos(40t – 13/4).
C. uA = acos(40t + 13/4) và uB = acos(40t – 7/4).
D. uA = acos(40t – 13/4) và uB = acos(40t + 7/4).
b) Một sóng ngang truyền từ N đến O rồi đến M trên cùng một
phương truyền sóng với vận tốc 18 m/s. Biết MN = 3 m, MO =
NO. Nếu phương trình sóng tại O là uO = 5cos(4t - /6) cm thì
phương trình sóng tại M và N là:
A. uM = 5cos(4t - /2) cm và uN = 5cos(4t + /6) cm.
B. uM = 5cos(4t + /2) cm và uN = 5cos(4t - /6) cm.
C. uM = 5cos(4t + /6) cm và uN = 5cos(4t - /2) cm.
D. uM = 5cos(4t - /6) cm và uN = 5cos(4t + /2) cm.
54. Một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos(10t - 0,5x) Chú ý đơn vị của x
mm, trong đó x (cm), t (s). Vị trí của phần tử vật chất tại M, cách
O một đoạn 3 m, ở thời điểm t = 2 s là
A. 0 m B. 5 mm C. 5 cm D. 2,5 cm
55. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 4cos(2t) cm tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v = 20
cm/s. Li độ của điểm M trên dây cách O một khoảng 40 cm tại thời điểm t = 1 s là
A. 0 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. –2 cm
a) Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ
truyền sóng là 1m/s. Chọn t = 0 lúc O bắt đầu dao động và chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của điểm
M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2,125 s là:
A. 0 B. 1,5cm C. – 3cm D. 3cm.
56. Một sóng dọc truyền đi theo phương trục Ox với vận tốc 2 m/s. Phương trình dao động tại O là u = sin(20t – /2) (mm). Sau
thời gian t = 0,725 s thì một điểm M trên đường Ox, cách O một khoảng 1,3m có trạng thái chuyển động là
A. từ vị trí cân bằng đi qua chiều dương. B. từ vị trí cân bằng đi qua chiều âm.
C. từ li độ cực đại đi sang chiều dương. D. từ li độ cực đại đi sang chiều âm.

You might also like