You are on page 1of 35

CHỦ ĐỀ 21: ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ, PHƯƠNG TRÌNH SÓNG

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


1. Sóng cơ.
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì
dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
 Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng.
Trừ trường hợp sóng mặt nước, còn sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn.
Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
 Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương
truyền sóng.
Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn
Ví dụ: sóng âm, sóng trên lò xo.
Sóng cơ không truyền được trong chân không.
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin.
 Biên độ sóng A: Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng
truyền qua.
 Chu kì (hoặc tần số) của sóng: Chu kì T của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi
trường có sóng truyền qua.
1
Đại lượng f  gọi là tần số của sóng.
T
Tần số sóng luôn không đổi kể cả khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
 Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
Đối với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng v có một giá trị không đổi.
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào 3 yếu tố:
 Nhiệt độ.
 Đặc tính đàn hồi của môi trường.
 Mật độ phân tử.
 Bước sóng: Bước sóng  là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
v
Tacó:   vT 
f
+) Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động đồng pha với nhau.

+) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là .
2

+) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha là .
4
+) Khoảng cách giữa hai điểm bất kì trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha là k  .
+) Khoảng cách giữa hai điểm bất kì trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là  k  0,5   .

Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác chu kỳ (tần số) không đổi, tốc độ sóng thay đổi
 vR  vL  vK  nên bước sóng thay đổi.

 Chú ý: Giữa 2 đỉnh (ngọn) sóng có một bước sóng.


Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng.

3. Phương trình sóng.


Xét một sóng hình sin đang lan truyền trong
môi trường theo trục x, sóng này phát ra từ
một nguồn đặt tại điểm O. Chọn gốc toạ độ tại
O và chọn gốc thời gian sao cho phương trình
dao động tại O là
uO  Acos  t  Sóng hình sin tại thời điểm t

Trong đó uO là li độ tại O vào thời điểm t, còn t là thời gian dao động của nguồn.

Sau khoảng thời gian t , dao động từ O truyền đến M cách O một khoảng x  v.t (v là tốc độ truyền
sóng) làm cho phần tử M dao động. Do dao động tại M muộn hơn dao động tại O một khoảng thời gian
t nên phương trình dao động tại M là
uM  Acos  t  t 

x
Thay t  và   vT ta được phương trình sóng tại M là
v
 x  2 t 2 x 
uM  Acos  t    Acos    *
 v  T  
Phương trình (*) trên là phương trình sóng hình sin truyền theo trục x. Nó cho biết li độ u của phần tử
có toạ độ x vào thời điểm t.
Nhận xét:
+) Từ (*)  dao động tại M trễ pha hơn dao động tại nguồn O góc 2 x / 
2 x
+) Từ  x và  cùng đơn vị.

+) Nếu cho phương trình sóng tại I là u I  t   a cos t    . Ta có thể suy ra phương trình sóng tại P và Q

(điểm đứng trước và đứng sau I):


 2a 
P đứng trước: u P  x, t   a cos  t    
  

 2b 
Q đứng sau: u Q  x, t   a cos  t    
  
+) Phương trình (*) là một hàm tuần hoàn vừa theo thời gian, vừa theo không gian. Thật vậy, cứ sau mỗi
chu kì T thì dao động tại một điểm trên trục x lại lặp lại như trước. Và cứ cách nhau một bước sóng 
trên trục x thì dao động tại các điểm lại giống hệt nhau (tức là cùng pha với nhau).
II. VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Sóng cơ là
A. dao động lan truyền trong một môi trường.
B. dao động của mọi điểm trong một môi trường.
C. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường.
Lời giải
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Chọn A.
Ví dụ 2: Chọn câu đúng.
A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây.
B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm
ngang.
C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường) trùng với phương truyền
sóng.
D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành.
Lời giải
Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương
truyền sóng.
Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng. Chọn C.
Ví dụ 3: [Chuyên ĐH Vinh năm 2017]. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. phương dao động và phương truyền sóng.
B. năng lượng sóng và tốc độ truyền sóng
C. phương truyền sóng và tần số sóng.
D. tốc độ truyền sóng và bước sóng.
Lời giải
Theo lí thuyết cơ bản dễ dàng chọn đáp án A đúng. Chọn A.
Ví dụ 4: [Trích đề thi THPT QG năm 2017]. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Lời giải
Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Chọn A.
Ví dụ 5: [Trích đề thi THPT QG năm 2017]. Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng
nào sau đây không đổi.
A. Tần số sóng. B. Tốc độ truyền sóng.
C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.
Lời giải
Tần số sóng không thay đổi.
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhiệt độ đặc tính đàn hồi của môi trường và mật độ phân tử
Bước sóng thay đổi vì vận tốc thay đổi trong khi tần số không đổi
Biên độ sóng thay đổi. Chọn A.
Ví dụ 6: [Trích đề thi THPT QG năm 2017]. Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường.
A. Rắn, lỏng và chân không. B. Rắn, lỏng, khí.
C. Rắn, khí và chân không. D. Lỏng, khí và chân không.

Lời giải
Sóng cơ không truyền được trong chân không
Sóng dọc truyền được cả trong chất rắn, chất lỏng, chất khí. Chọn B.
Ví dụ 7: [Trích đề thi THPT QG năm 2017]. Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên
một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường.
A. Dao động cùng pha là một phần tư bước sóng.
B. Gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.
C. Dao động ngược pha là một phần tư bước sóng.
D. Gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.
Lời giải
Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường gần nhau nhất dao động cùng
pha là một bước sóng. Chọn B.
Ví dụ 8: [Trích đề thi đại học năm 2012]. Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước
sóng thì dao động cùng pha.
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
C. Những phần từ của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90 .

Lời giải
Các đáp án B, C và D chỉ đúng khi các phần tử này nằm cùng trên một phương truyền sóng. Chọn A.
Ví dụ 9: [Trích đề thi đại học năm 2009]. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Lời giải
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao
động tại hai điểm đó cùng pha. Chọn D.
Ví dụ 10: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  . Hệ
thức đúng là
f 
A. v   f . B. v  . C. v  . D. v  2 f  .
 f

Lời giải
v
Ta có   vT   v  f  . Chọn A.
f
Ví dụ 11: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có
bước sóng là
A. 150 cm. B. 100 cm. C. 25cm. D. 50 cm.

Lời giải
v
Ta có   vT   100.0,5  50 cm. Chọn D.
f

Ví dụ 12: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u  Acos  20 t   x  (cm), với t tính bằng

s. Tần số của sóng này bằng


A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz.

Lời giải

Ta có:   20  f   10 Hz . Chọn B.
2
Ví dụ 13: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u  2cos  40 t  2 x  (mm). Biên độ của

sóng này là
A. 2 mm. B. 4 mm. C.  mm. D. 40  mm.

Lời giải
Biên độ của sóng này là 2 mm. Chọn A.
Ví dụ 14: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên
phương truyền sóng là u  4cos  20 t    (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60

cm/s. Bước sóng của sóng này là


A. 6 cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 9 cm.

Lời giải

Ta có:   20  f   10 Hz.
2
v
Bước sóng của sóng này là    6 cm. Chọn A.
f
Ví dụ 15: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định
trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn
thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s.

Lời giải

Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng.


Do đó ta có:  5  1 .  0,5    0,125 m.

Tốc độ truyền sóng là v  f .  120.0,125  15 m/s. Chọn B.


Ví dụ 16: Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 5 lần trong khoảng thời gian 20 s.
Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 8 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt hồ.
A. v  4,0 m/s. B. v  3, 2 m/s. C. v  1,6 m/s. D. v  2,0 m/s.
Lời giải
Cánh hoa nhô lên 5 lần khi có sóng truyền qua thì phao sẽ thực hiện (5 - 1) dao động (cánh hoa nhô lên n
lần liên tiếp tức là phần tử tại đó thực hiện được n -1 dao động).
20  8
Ta có: T   5s  v    1,6 m/s. Chọn C.
5 1 T 5
Ví dụ 17: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có
4 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. v  1,125 m/s. B. v  2 m/s. C. v  1,67 m/s. D. v  1, 25 m/s.

Lời giải
45
Khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m suy ra    5 (m).
10  1
12
Do có 4 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s nên T   4 (s)
4 1

Do đó v   1, 25 m/s. Chọn D.
T
Ví dụ 18: Tại điểm M cách một nguồn sóng một khoảng x có phương trình dao động sóng M là
 2 x 
uM  4cos  200 t  (cm). Tần số của dao động sóng bằng
  
A. f  0,01 Hz. B. f  200 Hz. C. f  100 Hz. D. f  200 Hz.

Lời giải

Ta có:   200  f   100 Hz. Chọn C.
2
 x
Ví dụ 19: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ u  4cos  2 t   cm, x đo bằng cm.
 2 
Li độ của sóng tại x  0,5 cm và t  0, 25 s là

A. u  2 2 cm. B. u  2 3 cm. C. u  2 3 cm. D. u  2 2 cm.

Lời giải
  
Với x  0,5 cm; t  0, 25 s  u  4cos     2 2 cm. Chọn D.
2 4
Ví dụ 20: [Chuyên Quốc Học Huế lần l năm 2017]. Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình
 2 x 
u  Acos  2 ft  . Tốc độ cực đại của các phần tử môi trường gấp 4 lần tốc độ truyền sóng khi
  
A. 4   A . B. 8   A C. 2   A D. 6   A

Lời giải
Ta có: Tốc độ cực đại các phần tử môi trường là vmax   A  2 f . A

Tốc độ truyền sóng là v  f .


Theo giả thiết 2 fA  4 f    A  2 . Chọn C.
Ví dụ 21: [Chuyên Quốc Học Huế lần 1 năm 2017]. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thì
thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liền kề là 2 m. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước biển là
A. 8 m/s. B. 2 m/s. C. 4 m/s. D. 1 m/s.

Lời giải
Khoảng cách 2 ngọn sóng liên tiếp là   2 m.
Phao nhô lên 10 lần khi có sóng truyền qua thì phao sẽ thực hiện (10 - 1) dao động
18 
Suy ra T   2s  v   1 m/s. Chọn D.
10  1 T
Ví dụ 22: [Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang năm 2017]. Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư
chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0 , một

rung chuyển ở O tạo ra 2 sóng cơ (một sóng dọc, một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời
điểm cách nhau 5 s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng ngang trong lòng đất lần lượt là 8000
m/s và 5000 m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng:
A. 66,7 km. B. 15 km. C. 75,1 km. D. 115 km.

Lời giải
OA
Thời gian sóng dọc truyền từ O đến A là .
8000
OA
Thời gian sóng ngang truyền từ O đến A là .
5000
OA OA
Mặt khác t    5s  OA  66,67 km. Chọn A.
5000 8000
Ví dụ 23: Người ta gây ra một dao động ở đầu O một sợi dây cao su căng thẳng tạo nên một dao động theo
phương vuông góc với vị trí bình thường của dây với chu kì T = 2 s. Trong thời gian 6,5 s sóng truyền được
quãng đường 35 cm. Tính bước sóng trên dây?
A. 5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 20 cm

Lời giải
Trong một chu kì sóng truyền được quãng đường S  
T
Trong thời gian t  6,5s  3T 
2

Sóng truyền được quãng đường là S  3   35    10 cm. Chọn B.
2
Ví dụ 24: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ v  1 m/s, chu kì sóng T = 0,2 s. Biên độ
sóng không đổi A = 5 cm. Khi phần tử môi trường đi được quãng đường 60 cm thì sóng truyền được quãng
đường là
A. S = 60 cm. B. S =100 cm. C. S = 150cm. D. S = 200 cm.

Lời giải
v
Bước sóng    20 cm
T
Phần tử môi trường đi được quãng đường 60 cm  S =12A
Thời gian phần tử môi trường đi được quãng đường 12A là t = 3T
Trong một chu kì sóng truyền được quãng đường S  
Sóng truyền được quãng đường trong 3T là S  3  60cm . Chọn A.
Ví dụ 25: Một mũi nhọn S đươc gắn vào đầu một lá thép nằm ngang và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi lá
thép dao động với tần số f = 50 Hz, tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,9 cm. Biết khoảng cách giữa
13 gợn lồi liên tiếp là 36 cm. Viết phương trình sóng của phần tử tại điểm M trên mặt nước cách S một
khoảng 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt thoáng và đi xuống. Chiều dương hướng
xuống
   
A. uM  0,9cos 100 t   cm. B. uM  0,9cos 100 t   cm.
 2  2

   
C. uM  0, 45 2cos 100t   cm. D. uM  0,9 2cos 100 t   cm.
 2  2

Lời giải
36
Khoảng cách giữa 13 gợn lồi liên tiếp là 36 cm     3 cm
12
2 d MS
M trễ pha so với nguồn S một góc    4 rad  M cùng pha với nguồn


Gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt thoáng và đi xuống  o   rad
2
 
Phương trình sóng tại điểm M là uM  0,9cos 100 t   cm. Chọn A
 2
Ví dụ 26: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm,
hai phần tử trên dây cũng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một
khoảng ngắn nhất 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử
trên dây với tốc độ truyền sóng gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 0,179. B. 0,105. C. 0,314. D. 0,079.

Lời giải
Hai điểm liên tiếp có cùng khoảng cách so với vtcb thì đối xứng nhau qua nút hoặc bụng.
Dọc theo phương truyền sóng, các điểm thuộc sườn trước đỉnh sóng đang đi lên, các điểm thuộc sườn sau
đỉnh sóng đang đi xuống. Do đó, hai điểm chuyển động cùng chiều thì phải nằm cùng sườn, ngược chiều
nhau thì nằm khác sườn.

Đề cho sóng có biên độ 6 mm, đang truyền theo chiều vs như hình. M, N chuyển động ngược chiều và

cùng khoảng cách 3 mm so với vtcb nên chúng thuộc hai sườn trước và sau, nằm đối xứng nhau qua bụng.
2
Có MN   8    24 cm.
32

Vận tốc truyền sóng vs   f  24 f cm/s.

Vận tốc cực đại của phân tử môi trường: v max  A bung .2 f  0, 6.2 .f  1, 2 f cm/s.

 vs / vmax   / 20  0,157 . Chọn A.

Ví dụ 27: Cho một sợi dây đàn hồi rất dài căng ngang, đầu P của sợi dây dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình u P  2cos  t   / 2  cm. Tốc độ truyền sóng v = 5 m/s. Cho điểm M trên dây cách P một

đoạn x = 2,5 m. Vận tốc chuyển động của phần tử môi trường tại M ở thời điểm t = 4,5 s là
A.  cm/s. B.  cm/s. C. 2 cm/s. D. 2 cm/s.

Lời giải
T  2 /   2s, vs  5m / s    vs .T  10 m.
Phương trình li độ sóng tại M là
  2 x    2 .2,5 
uM  2cos   t     2cos   t     2cos  t  (cm).
 2    2 10 

Phương trình vận tốc tại M: vM  uM t    2 sin  t  cm/s.

Tại t  4,5s  v M  2 sin 4,5   2 cm/s. Chọn D.


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 (s) và đo được
khoảng cách hai đỉnh lân cận là 10 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt biển.
A. v  2,5 m/s. B. v  5 m/s. C. v  10 m/s. D. v  1, 25 m/s.
Câu 2: Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời gian
10 (s) và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc độ
của sóng biển là
A. v  2 m/s. B. v  4 m/s. C. v  6 m/s. D. v  8 m/s.
Câu 3: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và
có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là
A. v  3, 2 m/s. B. v  1, 25 m/s. C. v  2,5 m/s. D. v  3 m/s.
Câu 4: Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng
cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. v  50 cm/s. B. v  50 m/s. C. v  5 cm/s. D. v  0,5 cm/s.
Câu 5: Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36 (s).
Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt hồ.
A. v  3 m/s. B. v  3, 2 m/s. C. v  4 m/s. D. v  5 m/s.

 d 
Câu 6: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ u  6cos   t   cm, d đo bằng cm. Li
 2 
độ của sóng tại d = 1 cm và t = 1 (s) là
A. u  0 cm. B. u  6 cm. C. u  3 cm. D. u  6 cm.
Câu 7: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp bằng 12 m và có 9
ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 5 (s). Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. v  4,5 m/s. B. v  5 m/s. C. v  5,3 m/s. D. v  4,8 m/s.
Câu 8: Trên mặt nước có một nguồn dao động tạo ra tại điểm O một dao động điều hoà có tần số f = 50
Hz. Trên mặt nước xuất hiện những sóng tròn đồng tâm O cách đều, mỗi vòng cách nhau 3 cm. Tốc độ
truyền sóng ngang trên mặt nước có giá trị bằng
A. v  120 cm/s. B. v  150 cm/s. C. v  360 cm/s. D. v  150 m/s.
Câu 9: Tại một điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng ta tạo ra một dao động điều hoà
vuông góc với mặt thoáng có chu kì T = 0,5 (s). Từ O có các vòng sóng tròn lan truyền ra xung quanh,
khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem như biên độ sóng không đổi. Tốc độ truyền sóng có giá trị
A. v  1,5 m/s. B. v  1 m/s. C. v  2,5 m/s. D. v  1,8 m/s.
Câu 10: Đầu A của một sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang được làm cho dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với tần số f = 0,5 Hz. Trong thời gian 8 (s) sóng đã đi được 4 cm dọc theo dây. Tốc
độ truyền sóng v và bước sóng  có giá trị là
A. v  0, 2cm / s và   0,1cm . B. v  0, 2cm / s và   0, 4cm .
C. v  2cm / s và   0, 4cm . D. v  0,5cm / s và   1cm .
Câu 11: Người ta gây một dao động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo
phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ a  3 cm và chu kỳ T = 1,8 (s). Sau 3 giây
chuyển động truyền được 15 m dọc theo dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v  9 m/s. B. v  6 m/s. C. v  5 m/s. D. v  3 m/s.
Câu 12: Người ta nhỏ những giọt nước đều đặn xuống một điểm O trên mặt nước phẳng lặng với tốc độ
80 giọt trong một phút, khi đó trên mặt nước xuất hiện những gợn sóng hình tròn tâm O cách đều nhau.
Khoảng cách giữa 4 gợn sóng liên tiếp là 13,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. v  6 cm/s. B. v  45 cm/s. C. v  350 cm/s. D. v  60 cm/s.
Câu 13: Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ 2 s biên độ 5
cm, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng bằng 1,4
cm. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm N thấp hơn vị trí cân bằng 2 cm là
A. 1,53 s. B. 2,23 s. C. 1,83 s. D. 1,23 s.
Câu 14: Mũi nhọn của âm thoa dao động với tần số f = 440 Hz được để chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng.
Trên mặt nước ta quan sát khoảng cách giữa hai nhọn sóng liên tiếp là 2 mm. Tốc độ truyền sóng là
A. v  0,88 m/s. B. v  880 cm/s. C. v  22 m/s. D. v  220 cm/s.
Câu 15: Người ta gây một dao động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo
phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ a = 3 cm và chu kỳ T = 1,8 (s). Sau 3 giây
chuyển động truyền được 15 m dọc theo dây. Tìm bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây.
A.   9 m. B.   6, 4 m. C.   4,5 m. D.   3, 2 m.
Câu 16: Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng với tần số f = 2 Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn
sóng liên tiếp là 20cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 160 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 80 cm/s.
Câu 17: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f =100 Hz gây ra các sóng tròn lan
rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước
bằng bao nhiêu?
A. 25 cm/s. B. 50 cm/s. C. 100 cm/s. D. 150 cm/s.
Câu 18: Sóng cơ có tần số f= 80 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ v = 4 m/s. Dao động của
các phân tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31
cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

A.  / 2 rad. B.  rad. C. 2 rad. D.  / 3 rad.


Câu 19: Xét một sóng cơ dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số f = 50 Hz. Xác định độ
lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 (s)?
A. 11 rad. B. 11,5 rad. C. 10 rad. D.  rad.
Câu 20: Sóng truyền từ A đến M với bước sóng  = 60 cm. M cách A một khoảng d = 30 cm. So với
sóng tại A thì sóng tại M
A. cùng pha với nhau. B. sớm pha hơn một góc là 3 / 2 rad.
C. ngược pha với nhau. D. vuông pha với nhau
Câu 21: Sóng truyền từ A đến M cách A một đoạn d = 4,5 cm, với bước sóng  = 6 cm. Dao động sóng
tại M có tính chất nào sau đây ?
A. Chậm pha hơn sóng tại A góc 3 / 2 rad. B. Sớm pha hơn sóng tại góc 3 / 2 rad.
C. Cùng pha với sóng tại A. D. Ngược pha với sóng tại A.
Câu 22: Một sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang có đầu A nối với một bản rung có tần số f = 0,5 Hz.
Sau 2 (s) dao động truyền đi được 10 m, tại điểm M trên dây cách A một đoạn 5 m có trạng thái dao động
so với A là
A. ngược pha. B. cùng pha.
C. lệch pha góc  / 2 rad. D. lệch pha góc  / 4 rad.
Câu 23: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox có phương trình sóng u  10cos 800t  20d  cm, trong

đó tọa độ d tính bằng mét (m), thời gian t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là
A. v  40 m/s. B. v  80 m/s. C. v  100 m/s. D. v  314 m/s.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Phao nhô lên 10 lần khi có sóng truyền qua thì phao sẽ thực hiện (10 - 1) dao động
36  10
Ta có: T   4s  v    2,5m / s . Chọn A.
10  1 T 4
Câu 2: 5 ngọn sóng đi qua trước mặt trong khoảng thời gian 10(s) ta có:  5  1 T  10

 5
 T  2,5(s )  v    2 m/s. Chọn A.
T 2,5

Câu 3: Có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 (s) nên  6  1 T  8  T  1,6

 2
v   1, 25 m/s. Chọn B.
T 1,6
3
Câu 4: Do khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm nên    0,5 cm.
7 1
Khi đó v   f  0,5.100  50 cm/s. Chọn A.
Câu 5: Cánh hoa nhô lên 10 lần khi có sóng truyền qua thì phao sẽ thực hiện (10 - 1) dao động. Ta có:
36  12
T  4s  v    3 m/s. Chọn A.
10  1 T 4
 
Câu 6: Với d  1cm; t  1s  u  6cos      0 . Chọn A.
 2
12
Câu 7: Khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp bằng 12 m suy ra    3 (m).
4
5
Do có 9 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 5 (s) nên T   0,625 (s)
9 1

Do đó v   4,8 m/s. Chọn D.
T
Câu 8: Ta có:   3cm  v   f  3.50  150cm / s . Chọn B.

Câu 9: Ta có:   0,5cm  v   1m / s . Chọn B.
T
4 v
Câu 10: Ta có tốc độ truyền sóng: v   0,5cm / s;    1cm . Chọn D.
8 f
s 15
Câu 11: Tốc độ truyền sóng là v    5m / s . Chọn C.
t 3
13,5 80 4
Câu 12: Bước sóng là    4,5cm , tần số sóng là f   .
3 60 3
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v   f  6cm / s . Chọn A.
Câu 13: Tại t = 0 đầu O bắt đầu dao động thì M chưa “chuyển động” do đó muốn sóng truyền từ M đến
N (N thấp hơn VTCB 2 cm) thì sóng phải truyền từ O đến M đến VTCB đến N.
OM
Thời gian để sóng truyền từ O đến M là t1   0,7 (s )
v
T
Thới gian để từ M đến VTCB là t2   1 (s)
2
2
arcsin
Thời gian để M đi đến N thấp hơn VTCB 2cm là t3  5  0,13 (s)
2
Vậy t  t1  t2  t3  1,83 s. Chọn C.

Câu 14: Ta có:   2mm  v   . f  88cm / s . Chọn A.


s
Câu 15: Ta có tốc độ truyền sóng là v   5m / s .
t
Bước sóng của sóng tạo thành là   vT  9  m  . Chọn A.

Câu 16: Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20cm nên  = 20 (cm).
Do đó v   . f  40 cm/s. Chọn C.
3
Câu 17: Khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm nên    0,5 cm.
7 1
Do đó v   . f  50 cm/s. Chọn B.
v
Câu 18: Ta có:    5 cm.
f
2 d 2 .2,5
Độ lệch pha giữa 2 phần tử đó là      (rad). Chọn B.
 5
Câu 19: Độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 (s) là
  2 f .t  10 (rad). Chọn C.
2 d
Câu 20: M trễ pha so với A một góc     (rad)  Sóng tại M và sóng tại A ngược pha nhau.

Chọn C.
2 d 3
Câu 21: Sóng tại M trễ pha so với sóng tại A một góc    (rad) . Chọn A.
 2
1
Câu 22: Ta có T   2s . Quãng đường vật đi được trong một chu kì S    10 cm
f
2 d
Độ lệch pha của sóng tại hai điểm     (rad)  Sóng tại hai điểm ngược pha nhau. Chọn A.

2 d  
Câu 23: Ta có  20d    m  v   40 m / s  . Chọn A.
 10 T

CHỦ ĐỀ 22: ĐỘ LỆCH PHA SÓNG CƠ


I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Độ lệch pha giữa 2 điểm ở cùng một thời gian.
Xét 2 điểm M,N cách nguồn một khoảng x1 , x 2 .

 2x1 
Phương trình sóng tại M là u M  A cos  t  .
  

 2x 2 
Phương trình sóng tại N là u N  A cos  t  .
  
Độ lệch pha dao động của M và N tại cùng một thời điểm là
2  x 2  x1 
  .

Nếu 2 điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền song cách nhau một khoảng d thì ta có: d  x 2  x 1

2d
Độ lệch pha giữa 2 dao động tại M và N là   .

Như vậy: Xét trên cùng một phương truyền sóng.
2d
+) Hai điểm M và N cùng pha với nhau khi:    k2  d  k .

M, N gần nhau nhất khi MN  .
2d
+) Hai điểm M và N ngược pha với nhau khi:     2k  1   d   k  0,5 .


M, N gần nhau nhất khi MN  .
2
2d  1 
+) Hai điểm M và N vuông pha với nhau khi:     k     d  2k  1  .
  2 4

M, N gần nhau nhất khi MN  .
4
2. Độ lệch pha của một điểm ở hai thời điểm khác nhau.
Xét 2 điểm M cách nguồn một khoảng x.
 2x 
Phương trình sóng tại M là u M  A cos  t  .
  

Độ lệch pha của điểm M ở hai thời điểm t1 và t 2  t 2  t1  là     t 2  t1   t.

3. Độ lệch pha của M tại thời điểm t 2 so với điểm N tại thời điểm t1 .
2  x 2  x 1 
Ở cùng thời điểm t1 điểm M và N lệch pha nhau:

Ở thời điểm t 2 điểm M  t 2  lệch pha so với điểm N  t1  là:

2  x 2  x 1 
  .  t 2  t1   .

4. Xác định tính chất của các điểm M, N và chiều truyền sóng.
 Bài toán: Xét 2 điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng, sóng
truyền từ M đến N, MN  d . Tại thời điểm t1 cho trạng thái của điểm M.
Xác định tính chất của điểm N sau khoảng thời gian t .
 Phương pháp giải: Sử dụng đường tròn lượng giác
Chú ý rằng sóng truyền từ M tới N nên trên đường tròn lượng giác điểm
M chạy trước điểm N (như hình vẽ bên).
Sau khoảng thời gian t ta xác định đươc vị trí của điểm M 2 . Dựa vào độ

lệch pha giữa 2 điểm M và N để xác định trạng thái của điểm N.
Ta có kết quả: những điểm nằm ở vế trái bụng sóng thì dao động đi xuống và những điểm nằm ở vế phải
bụng sóng thì dao động đi lên.

II. VÍ DỤ MINH HỌA


Ví dụ 1: [Trích đề thi THPT QG năm 2017]. Trên một sợi dây dài
đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục
Ox. Tại thời điểm t 0 một đoạn của sợi dây có dạng như hình bên.
Hai phần tử tại M và O dao động lệch pha nhau.
  3 2
A. B. C. D.
4 3 4 3
Lời giải:
Nếu tính 1 ô là một đơn vị thì bước sóng là   8 .
Độ dài OM là OM  3.
2.OM 3
Độ lệch pha giữa 2 phần tử tại M và O là    . Chọn C
 4
Ví dụ 2: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm
trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là 2 điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách
nhau 10cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 90 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 100 cm/s
Lời giải:
Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau nên
v 2
AB   k  0,5    0,1  k  0,5 .  0,1  v  k  .
f k  0,5

2 k  2
Cho 0, 7  1  . Chọn B.
k  0,5  v  0,8 m / s  80 cm / s
Ví dụ 3: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số f nằm trong khoảng 60 Hz đến 75
Hz, tốc độ truyền sóng là 100 cm/s. Gọi A và B là 2 điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách
nhau 6,25 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau. Tần số dao động của
nguồn là
A. f = 65 Hz. B. f = 75 Hz. C. f = 72 Hz. D. f = 68 Hz.
Lời giải:
Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau nên
100
AB   k  0,5     k  0,5 .  6, 25  f  16 k  0,5 k  .
f
Cho 60  16  k  0,5  75  3, 25  k  4,1875  k  4. Khi đó f=72 Hz. Chọn C

Ví dụ 4: Một sóng cơ học có tần số f = 40 Hz và bước sóng có giới hạn từ 18cm đến 30cm. Biết hai điểm
M, N trên phương truyền sóng cách nhau khoảng 20 cm luôn luôn dao động cùng pha. Tìm vận tốc truyền
sóng.
A. v = 8 m/s. B. v = 6 m/s. C. v = 10 m/s. D. v = 12 m/s.
Lời giải:
Hai phần từ môi trường tại M, N luôn dao động cùng pha nhau nên
v v 80
MN  k  k  k.  20  v  k  .
f 40 k
80
Cho 18   25  4, 44  k  3, 2  k  4    20 cm
k
 v  f  800 cm/s  8 m/s. Chọn A
Ví dụ 5: [Trích Chuyên ĐH Vinh 2017]. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền
sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 41 Hz đến 69 Hz. Biết hai phần tử tại 2 điểm nêu trên dây cách
nhau 25cm và luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên đây là
A. 64 Hz B. 48 Hz C. 56 Hz D. 52 Hz
Lời giải:
v
Ta có: d  25cm   k  0,5    k  0,5   8 2k  1  .
f
k  3
Theo giả thuyết 41  8  2k  1  69   . Chọn C.
f  56 Hz
Ví dụ 6: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với dây.
Tốc độ truyền sóng trên dây v = 2m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 25cm luôn dao động
ngược pha với điểm A. Biết tần số f dao động trong khoảng 18 Hz đến 22 Hz. Tính bước sóng  .
A. 0,1 m. B. 0,2m. C. 0,3m. D. 0,4m.
Lời giải:
2d AM f 1
   k2  .d AM   k  f 
 0,5v  k 
M luôn ngược pha với A 
 v 2 d AM

 0,5v  k   22  18  4
Theo bài 18  f  22  18   k  1  22  3,5  k  4,5
d AM

v 2
 k  4 . Tần số dao động của vật f  22 Hz. Bước sóng     0,1 m/s. Chọn A.
f 20
Ví dụ 7: Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20 Hz. Thấy rằng 2 điểm A và B
cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau 32,5 cm luôn dao động vuông pha. Tính vận tốc truyền sóng
biết vận tốc dao động trong khoảng 1,8 m/s đến 2,4 m/s
A. 1,85 m/s B. 2 m/s C. 2,2 m/s D. 2,3 m/s
Lời giải:
A và B là 2 điểm luôn vuông pha nhau:
2d AB   1 v d ABf
  k2  d AB   k    v 
 2  4 f k  0, 25
Vận tốc truyền sóng luôn dao động trong khoảng 0,85 m/s đến 1,2 m/s
df 32,5.20
 0,85  v  1, 2  180   240  180   240  2, 45  k  3,36
k  0, 25 k  0, 25
k nguyên  k  3  Vận tốc truyền sóng v  200 cm/s  2 m/s. Chọn B.
Ví dụ 8: Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 30 Hz. Hai điểm M và N trên cùng phương
truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 3 điểm khác cũng dao động ngược pha với M.
Khoảng cách MN là 8,4 cm. Vận tốc truyền sóng là
A. v = 100 cm/s. B. v = 80 cm/s. C. v = 72 cm/s. D. v= 120 cm/s.
Lời giải:

Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động ngược pha nhau là .
2

 7 7 v
Khoảng cách giữa 2 điểm M,N là d   3    .  8, 4  v  72cm / s . Chọn C.
2 2 2 f
Ví dụ 9: Một sóng cơ học có tần số f = 50 Hz, tốc độ truyền sóng là v = 150 cm/s. Hai điểm M và N trên
phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 30 điểm khác cũng dao động cùng pha với
M. Khoảng cách MN là
A. d = 157,5 cm. B. d = 91,5 cm. C. d = 97,5 cm. D. d = 94,5 cm.
Lời giải:
v
Ta có:    3 cm.
f

Giữa MN có 30 điểm cùng pha với M nên MN  30   31,5  94,5cm .Chọn D.
2
Ví dụ 10: Một sóng cơ học được phát ra từ nguồn O với tần số f = 40 Hz, tốc độ truyền sóng là v = 120
cm/s. Gọi A và B là 2 điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía với O và cách O một khoảng lần lượt là 30 cm và
45 cm. Trên đoạn AB số điểm luôn dao động vuông pha với nguồn là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Lời giải:
Điểm M vuông pha với nguồn thỏa mãn
2OM  
 k2   OM  k 
 2 4
 1 v
Do M nằm trên đoạn AB nên 30   k   .  45
 4 f

 30   k  0,5 .2  45  14, 75  k  22, 25  k  .


Khi đó k  15,16...22  có 8 điểm dao động vuông pha với nguồn. Chọn C.

 
Ví dụ 11: Một nguồn O phát ra sóng cơ dao động theo phương trình u  2 cos  20t   cm. Sóng truyền
 3
theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1 m/s. Xét trên một phương truyền sóng từ O đến điểm M rồi N
có OM = 10 cm, ON = 55 cm. Trong đoạn MN có bao nhiêu điểm vuông pha với nguồn.
A. 10 B. 8 C. 9 D. 5
Lời giải:
Bước sóng   vT  10 cm
2d   k
Một điểm trên MN dao động vuông pha với nguồn khi   k  d  
 2 4 2
 k
Ta luôn có OM  d  ON  10    55  1,5  k  10,5
4 2
 Trên đoạn MN có 9 điểm dao động vuông pha với nguồn. Chọn C.
Ví dụ 12: [Trích đề thi đại học năm 2013]. Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng
tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng  . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên 2 phương truyền
sóng mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM  8 , ON  12 và OM vuông góc với ON. Trên đoạn
MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Lời giải:
Điểm I trên MN dao động ngược pha với nguồn O thỏa mãn:
OI   k  0,5  .

OM.ON 24 13
Dựng OH  MN  OH   .
OM 2  ON 2 13
Số điểm ngược pha với O trên HN là:
OH   k  0,5   ON  6,15  k  11,5

Suy ra có 5 giá trị của k


Số điểm ngược pha với O trên HM là:
OH   k  0,5   OM  6,15  k  7,5  k  7

Vậy có tổng cộng 6 điểm dao động ngược pha với O trên MN. Chọn B.
Ví dụ 13: Một nguồn điểm phát sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 20 Hz tạo
ra sóng tròn đồng tâm tại O truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 40 cm/s. Hai điểm M và N thuộc chất lỏng
mà phần tử tại N dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O còn phần tử M dao động ngược pha với
phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần
tử chất lỏng tại O trên đoạn MO là 8, trên đoạn NO là 5 và trên đoạn MN là 8. Khoảng cách giữa 2 điểm
MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26 cm. B. 18 cm. C. 14 cm. D. 22cm
Lời giải:
v 40
Bước sóng     2 cm
f 20
Các đường tròn biểu diễn các điểm cùng pha với nguồn, N nằm trên đỉnh sóng
thứ 5. M ngược pha nằm tại điểm gần đỉnh sóng thứ 8:
ON  5  10cm

OM  8,5  17cm
Từ hình vẽ thấy rằng, để trên đoạn MN có 8 điểm cùng pha với nguồn thì MN phải tiếp tuyến với đỉnh
sóng thứ 3  OH  3  6 cm  .

Ta có: MN  MH  HN  MO2  OH 2  ON 2  OH 2

 MN  172  62  102  62  23,9cm . Chọn D


Ví dụ 14: Một sóng hình sin lan truyền trên mặt nước từ nguồn O với bước sóng  . Ba điểm A, B, C trên
hai phương truyền sóng sao cho OA vuông góc với OC và B là một điểm thuộc tia OA sao cho OB  OA .
Biết OA  7 . Tại thời điểm người ta quan sát thấy giữa A và B có 5 đỉnh sóng (kể cả A và B) và lúc này

ACB đạt giá trị lớn nhất. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn AC là
A. 7 B. 5 C. 6 D. 4
Lời giải:
Giữa A và B có 5 đỉnh sóng với A, B cũng là đỉnh sóng  AB  4 . Chuẩn hóa   1
 7 4
 tan   h 4
Ta có   tan      tan ACB  h 
2
 tan   11 77 77 2
1 2 h
 h h h
Áp dụng công thức bất đẳng thức cosi, dễ dàng thấy được rằng

ACB lớn nhất khi h  77 .


Gọi M là điểm trên AC, để M ngược pha với nguồn thì
2d M
  2k  1   d M  2k  1 0,5

Với khoảng giá trị của d M , tính về phía C từ đường vuông góc của O lên AC: 5, 46  d M  8, 7 ; kết hợp

với chức năng Mode  ta tìm được 4 vị trí


Tương tự như vậy, xét đoạn về phía A: 5, 46  d M  7 ta tìm được 2 vị trí

 Trên AC có 6 vị trí dao động ngược pha với nguồn. Chọn C.


Ví dụ 15: Một sóng ngang có bước sóng  lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau
5,25  . Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang đi lên thì N đang có li độ
A. Âm, đi xuống. B. Âm, đi lên. C. Dương, đi xuống. D. Dương, đi lên.
Lời giải:
21 
Điểm M nhanh pha hơn N góc   10  . Do đó khi M có li độ âm và
2 2
đang đi lên thì điểm N có li độ âm và đi xuống.
Chọn A.
Ví dụ 16: Một sóng ngang có bước sóng  lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau
d  1, 25 . Tại cùng một thời điểm nào đó M có li độ -6 cm và N có li độ -8cm. Tính giá trị của biên độ
sóng.
A. 12 cm B. 2 cm C. 14 cm D. 10 cm
Lời giải:
2.1, 25 5
Độ lệch pha     do đó 2 phần tử M và N dao động vuông pha nhau.
 2

Khi đó ta có: A  u 2 M  u 2 N  10cm .Chọn D.


Ví dụ 17: Hai điểm M và N cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau , sóng có biên độ A, chu kỳ T.
3
Sóng truyền từ N đến M. Gỉa sử tại điểm t1 có u M  4 cm và u N  4 cm . Biên độ sóng là?

8 4
A. 4 cm. B. cm. C. cm. D. 4 2 cm.
3 3
Lời giải:

Ta có d MN  , độ lệch pha giữa 2 điểm M và N là
3
2.d MN 2
   rad
 3

A 3 8
Dựa vào đường tròn  u M  A cm . Chọn B.
2 3
Ví dụ 18: [Trích đề thi đại học 2012]. Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau
một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao
động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 3 cm. Biên độ sóng bằng
A. 6 cm. B. 2 3 cm. C. 3 cm. D. 3 2 cm.
Lời giải:
2d 2
Độ lệch pha giữa 2 điểm M và N là    .
 3
Sóng truyền từ M đến N và tại một thời điểm nào đó phần tử tại M là
3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3cm nên 2 điểm M, N
được biểu diễn trên đường tròn như hình vẽ.
180  120
Ta có: NON    30 .
2
Suy ra ON cos 30  ON  ON  2 3  A . Chọn B.
Ví dụ 19: Có 2 điểm A, B trên phương truyền sóng và cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t
nào đó, A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 2 cm và 3 cm. Biết A đang đi xuống còn B đang đi
lên. Coi biên độ sóng không đổi. Xác định biên độ sóng a và chiều truyền sóng
A. a  5 cm, truyền từ A sang B. B. a  5 cm, truyền từ B sang A.
C. a  13 cm, truyền từ A sang B. D. a  13 cm, truyền từ B sang A.
Lời giải:

Do 2 điểm cách nhau nên vuông pha với nhau. Do đó
4

a  u 2 A  u 2 B  13 (cm). Vì A, B cao hơn vị trí cân bằng (li độ dương), A đi

xuống, B đi lên nên A nhanh pha hơn B do đó sóng truyền A đến B (hình vẽ).
Chọn C.
Ví dụ 20: Một sóng ngang có bước sóng  lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau λ/6.
Tại một thời điểm nào đó M có li độ 2 3 cm và N có li độ 2 cm . Tính giá trị của biên độ sóng.
A. 6cm B. 7,4cm C. 5,53cm D. 6,4cm
Lời giải:
2 
Độ lệch pha giữa M và N là:    .
.6 3

Khi đó 1  2  .
3
Mặt khác A sin 1  2 3; A sin 2  2

 
1  2  3

Do đó:   
 sin 1 sin   2 
 3 3  3

 sin 2 sin 2

2  21, 21


SHIFTCALC
  .Chọn C.
 A  5,53 cm
Ví dụ 21: Một sóng ngang được phát ra từ nguồn O với tần số f = 30 Hz và tốc độ truyền sóng là v = 120
cm/s. Xét phương truyền sóng Ox, tại thời điểm t, điểm M ở vị trí cân bằng và đang đi xuống, điểm N là
đỉnh sóng ở phía sau M theo phương truyền sóng cách M một khoảng 15cm đến 20cm. Khoảng cách MN là
A. 19cm B. 17cm C. 16cm D. 18cm
Lời giải:
v
Ta có:    4cm
f
Biểu diễn 2 điểm M,N trên đường tròn lượng giác như hình vẽ bên.

Dễ thấy 2 điểm M và N dao động lệch pha nhau góc nên ta
2
2d 
có:  k2 
 2
 d  4  k  0, 25
Cho 15  4  k  0, 25  20  k  4  d  17cm . Chọn B.


Chú ý: Nếu bài toán này em cho M, N vuông pha tức là d  MN   2k  1  thì chúng ta phải loại
4
3
trường hợp M nhanh pha hơn N góc .
2
Ví dụ 22: [Trích đề thi đại học năm 2013].
Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương
của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm
t1 (đường nét đứt) và t 2  t1  0,3 (s) (đường nét liền). Tại thời

điểm t 2 , vận tốc của điểm N trên dây là

A. -39,3 cm/s B. 65,4 cm/s C. -65,4 cm/s D. 39,3 cm/s

Ví dụ 23: [Trích Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định]. Một sóng ngang có tần số f = 20Hz truyền trên
một sợi dây nằm ngang với tốc độ truyền sóng bằng 3 m/s. Gọi M, N là hai điểm trên dây cách nhau 20 cm
sóng truyền từ M đến N. Tại thời điểm phần tử N ở vị trí thấp nhất sau đó khoảng thời gian nhỏ nhất bằng
bao nhiêu thì phần tử M sẽ đi qua vị trí cân bằng
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
60 48 40 30
Lời giải
v
Ta có:    15 cm.
f
2d 8 2
Ta có M nhanh pha hơn N góc:     2  .
 3 3
Để điểm M đến vị trí cân bằng thì nó phải quét được góc 150 trên
vòng tròn lượng giác.
  1
Khi đó t    s. Chọn B.
 2f 48

Ví dụ 24: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây rất dài với biên độ không đổi, ba điểm A, B và C nằm
trên sợi dây sao cho B là trung điểm của AC. Tại thời điểm t1 , li độ của ba phần tử A, B, C lần lượt là

4,8 mm; 0 mm; 4,8 mm. Nếu tại thời điểm t 2 , li độ của A và C đều bằng +5,5 mm, thì li độ của phần tử B

là mm
A. 10,3 mm B. 11,1 mm C. 5,15 mm D. 7,3 mm
Lời giải
Cách 1: Gọi 2 là góc lệch pha giữa B và C
Suy ra Acos  90     4,8mm và A cos   5,5mm

48 1 55
Do đó tan    cos   2
  A  7,3 mm
55 1  tan  73

Cách 2: Ta có: AC  9, 6 cm ; OH  5,5 cm


A 2C 2 AC
Do H là trung điểm nên A 2 H    4,8 cm
2 2

Do đó u B  OB2  OH 2  A 2 H 2  7,3. Chọn D.

Ví dụ 25: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây với chu kỳ T, biên độ A. Ở thời điểm t 0 , li độ các phần tử tại

B và C tương ứng là -24 mm và +24 mm; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở
thời điểm t1 , li độ các phần tử tại B và C cùng là +10 mm thì phần tử ở D cách vị trí cân bằng của nó

A. 26 mm B. 28 mm C. 34 mm D. 17 mm
Lời giải
Cách 1: Gọi 2 là góc lệch pha giữa B và C
Suy ra A cos  90     24mm và A cos   10 mm

12 1 5
Do đó tan    cos   2
  A  26mm.
5 1  tan  13
Cách 2: Ta có: AC  48cm ; OH  10cm
A 2C 2 AC
Do H là trung điểm nên A 2 H    24cm
2 2

Do đó u B  OB2  OH 2  A 2 H 2  26cm. Chọn A.

Ví dụ 26: Trên sợi dây có ba điểm M, N và P, khi sóng chưa lan truyền thì N là trung điểm của đoạn MP.
Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1 M và P là hai điểm gần nhau nhất

mà các phần tử tại đó có li độ tương ứng là -6 mm; +6 mm vào thời điểm kế tiếp gần nhất t 2  t1  0, 75s thì

li độ của các phần tử tại M và P đều là +2,5 mm. Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm t1 có giá trị

gần đúng nhất


A. 4,1 cm/s B. 2,8 cm/s C. 1,4 cm/s D. 8 cm/s
Lời giải
 6
sin   A 2
 6   2,5 
2

Từ hình vẽ ta có:       1  A  6,5cm ;   67,5


cos   2,5  A   A 
 A
3
Khoảng thời gian t  0, 75s ứng với góc quét   270  t  T  T  1s.
4
Tại thời điểm t1 N đang đi qua vtcb v N  A  13 mm / s. Chọn C.

Ví dụ 27: Tại thời điểm đầu tiên t = 0, đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi
lên với tần số 8Hz. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên sợi dây cách O lần lượt là 2 cm và 4 cm. Biết tốc độ
3
truyền sóng trên dây là 24  cm / s  , coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biết vào thời điểm t  s,
16
ba điểm O, P, Q tạo thành một tam giác vuông tại P. Độ lớn của biên độ sóng gần với giá trị nào nhất trong
các giá trị sau đây?
A. 2 cm B. 3,5 cm C. 3 cm D. 2,5 cm
Lời giải
T  1/f  1/8  0,125s ;   v/f  24/8  3cm.
S 4 1 3
Thời gian sóng truyền đến Q t    s  s  t  3/16 s sóng đã truyền đến Q
v 24 6 16
Phương trình dao động của O, P, Q là:
  
 u O  A cos 16t  2 
  
  11 
 u P  A cos 16t  
  6 
  19 
 u Q  A cos 16t  
  6 

3 A 3 A 3
Với t  s  u O  0; u P   ;uQ 
16 2 2
Chọn hệ trục toạn độ có gốc trùng với đầu O, trục tung trùng với phương dao động, trục hoành trùng với
phương sợi dây khi duỗi thẳng, ta có tọa độ các điểm:
 A 3  A 3
O  0, 0  ; P  2,   ;Q  4, 
 2   2 

Tam giác OPQ vuông tại P:


3A 2 3A 2 8
2 2
OP  PQ  OQ  4  2 2
 4  3A  16  A cm. Chọn A.
4 4 3
Ví dụ 28: M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 20 cm. Tại một điểm O
trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt nguồn dao động theo phương vuông góc với
mặt nước với phương trình u  5cos  t  cm, tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng   15cm. Khoảng

cách xa nhất và giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là bao nhiêu?
A. 19,2 cm B. 20,2 cm C. 21,8 cm D. 22,5 cm
Lời giải
2d MN 8
M và N lệch pha nhau một góc MN   rad
 3
Khoảng cách xa nhất của hai phần tử trên phương dao động là

u max  A M2  A N2  2A N A M cos MN  5 3 cm

Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là

 
2
2
d max  d MN 2
 u max  20 2  5 3  5 19  21,8cm. Chọn C.

Ví dụ 29: Sóng dọc lan truyền trong một môi trường với bước sóng 15 cm với biên độ không đổi
A  5 3 cm . Gọi M và N là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng mà khi chưa có sóng truyền
đến lần lượt cách nguồn khoảng 20 cm và 30 cm. Khoảng cách xa nhất giữa 2 phần tử môi trường tại M và
N khi có sóng truyền qua là bao nhiêu?
A.  max  25 cm. B.  max  28 cm. C.  min  15 cm. D.  min  5 cm.

Lời giải
Chọn trục Ox trùng với phương truyền sóng, gốc tọa độ O trùng với M.
2MN 2.(30  20) 2
Độ lệch pha giữa M, N: MN    2 
 15 3
Khoảng cách giữa M và N được xác định bằng công thức:
 2   5 
d MN  u N  u M  10  5 3 cos  t    5 3 cos t  10  15cos  t  
 3   6 

 d MN max  d  A  10  15  25cm. Chọn A.


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Phương trình sóng trên phương Ox cho bởi u  2 cos  7, 2t  0, 02x  cm. Trong đó, t tính bằng s.

Li độ sóng tại một điểm có tọa độ x vào lúc nào đó là 1,5 cm thì li độ sóng cũng tại điểm đó sau 1,25s là
A. 1 cm B. 1,5 cm C. 1,5 cm D. 1 cm
Câu 2: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương
trình sóng tại nguồn O là u  A cos  t  π/2  cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước sóng, ở thời

điểm t  0,5π/ω có li độ 3 cm. Biên độ sóng A là


A. 2 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 3 cm
Câu 3: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/6 . Tại thời điểm t, khi li độ
dao động tại M là u M  3 cm thì li độ dao động tại N là u N  0 cm . Biên độ sóng bằng

A. A  6 cm B. A  3 cm C. A  2 3 cm D. A  3 3 cm
Câu 4: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v  40 cm/s, phương trình sóng tại O là u  4sin  πt/2  cm.

Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 2 cm, vậy lúc t  6  s  li độ của M là

A. -2 cm B. 3 cm C. -3 cm D. 2 cm
Câu 5: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương
Oy. Trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15 cm. Cho biên độ a = 1 cm và biên độ
không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là
A. 0 B. 2 cm C. 1 cm D. 1 cm
Câu 6: Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80 cm/s, tần số dao động có giá trị từ
11 Hz đến 12,5 Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25 cm luôn dao động vuông pha. Bước
sóng là
A. 8 cm B. 6,67 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm
Câu 7: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a, chu kì T
= 1 s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tính thời điểm đầu tiên để M
cách O 12 cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi.
A. 0,5 s B. 1 s C. 2 s D. 2,5 s
Câu 8: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a, chu kì T
= 1 s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tính thời điểm đầu tiên để M
cách O 12 cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi.
A. 0,5 s B. 1 s C. 2 s D. 1,5 s
Câu 9: Sóng truyền trong một môi trường đàn hồi với vận tốc 360 m/s. Ban đầu tần số sóng là 180 Hz.
Để có bước sóng là 0,5 m thì cần tăng hay giảm tần số sóng một lượng bao nhiêu?
A. Tăng thêm 420 Hz. B. Tăng thêm 540 Hz.
C. Giảm bớt 420 Hz. D. Giảm xuống còn 90 Hz.
Câu 10: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là
 2  
u O  A cos    cm  . Ở thời điểm t  1/2 chu kì một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng có độ
 T 2
dịch chuyển u M  2  cm  . Biên độ sóng A là

4
A. 4 cm. B. 2 cm. C. cm. D. 2 3 cm.
3
Câu 11: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v  50 cm/s. Phương trình
 2 
sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là u 0  a cos  t  cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một
 T 
điểm M cách O khoảng λ/3 có độ dịch chuyển u M  2  cm  . Biên độ sóng a là

4
A. 2 cm. B. 4 cm. C. cm. D. 2 3 cm.
3
Câu 12: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz. Người ta thấy hai điểm A,
B trên sợi dây cách nhau 200 cm dao động cùng pha và trên đoạn dây AB có hai điểm khác dao động
ngược pha với A. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 500 cm/s B. 1000 m/s C. 500 m/s D. 250 cm/s
Câu 13: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 10 Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta
thấy hai điểm cách nhau 12 cm dao động cùng pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng. Biết tốc độ sóng
này ở trong khoảng từ 50 cm/s đến 70 cm/s.
A. 64 cm/s B. 60 cm/s C. 68 cm/s D. 56 cm/s
Câu 14: Một sóng ngang có bước sóng  lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau
3,5. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang đi lên thì N có li độ
A. Âm; đi xuống. B. Âm; đi lên. C. Dương; đi xuống. D. Dương; đi lên.
Câu 15: Một sóng cơ học có bước sóng , tần số f và có biên độ là A không đổi khi truyền đi trong một
môi trường. Sóng truyền từ điểm M đến N cách nhau 7λ/3. Vào một thời điểm nào đó tốc độ dao động
của M là 2fA thì tốc độ dao động tại N là
A. fA B. πfA/2 C. πfA/4 D. 2fA
Câu 16: Một sóng ngang có bước sóng  lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau
0, 75. Tại một thời điểm nào đó M có li độ +3 cm và N có li độ +4 cm. Tính giá trị của biên độ sóng.

A. 5 cm. B. 7 cm. C. 3 3 cm. D. 6 cm.


Câu 17: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hòa với phương trình u=10cos  2 ft  mm.

Vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28 cm, điểm này dao động lệch pha
với O là    2k  1 π/2 . Biết tần số f có giá trị từ 23 Hz đến 26 Hz. Bước sóng của sóng đó là

A. 16 cm B. 20 cm C. 32 cm D. 8 cm
Câu 18: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0,
điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách nguồn một
khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5 cm. Biên độ của sóng là
A. 10 cm B. 5 3 cm C. 5 2 cm D. 5 cm
Câu 19: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là
 
u 0  A cos  t   cm  . Ở thời điểm t = 1/2 chu kì một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng có độ
 2

dịch chuyển u M  2  cm  . Biên độ sóng A là

4
A. 4 cm B. 2 cm C. cm. D. 2 3 cm.
3
Câu 20: Một sóng cơ học có bước sóng , tần số f và có biên độ là A không đổi khi truyền đi trong một
môi trường. Sóng truyền từ điểm M đến N cách nhau 7λ/3. Vào một thời điểm nào đó tốc độ dao động
của M là 2fA thì tốc độ dao động tại N là
A. fA B. πfA/2 C. πfA/4 D. 2fA
Câu 21: Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox. Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau
PQ = 15 cm. Biết tần số sóng là 10 Hz, tốc độ truyền sóng v = 40 cm/s, biên độ sóng không đổi khi truyền
3
sóng và bằng 3 cm. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ cm thì li độ tại Q có độ lớn là
2
A. 0 cm. B. 0,75 cm. C. 3 cm. D. 1,5 cm.
Câu 22: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v = 20 cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi
biên độ không thay đổi. Tại O dao động có phương trình x 0  4sin  4t  mm. Trong đó t đo bằng giây.

Tại thời điểm t1 li độ tại điểm O là x  3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điểm M cách O một đoạn d = 40

cm sẽ có li độ là
A. 4 mm. B. 2 mm. C. 3 mm. D. 3 mm.
Câu 23: Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10 Hz. Điểm M trên dây tại một
thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M một khoảng 5 cm đang đi qua vị trí có
li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn
bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.
A. 60 cm/s, truyền từ M đến N B. 3 m/s, truyền từ N đến M
C. 60 cm/s, từ N đến M D. 30 cm/s, từ M đến N
Câu 24: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn
7λ/3  cm  . Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng

u M  3cos  2πt  cm. Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6  cm/s  thì tốc độ dao động

của phần tử N là
A. 3  cm/s  B. 0,5  cm/s  C. 4  cm/s  D. 6  cm/s 

Câu 25: Sóng có tần số 20 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2 m/s, gây
ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng
chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời
điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống
thấp nhất?
3 3 1 1
A. s B. s C. s D. s
20 80 80 160
Câu 26: Một sóng ngang có chu kì T = 0,2s truyền trong môi trường đàn hồi có tốc độ 1 m/s. Xét trên
phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều
truyền sóng, cách M một khoảng từ 42 cm đến 60 cm có điểm N đang từ vị trí cân bằng đi lên đỉnh sóng.
Khoảng cách MN là
A. 50 cm B. 55 cm C. 52 cm D. 45 cm
Câu 27: AB là một sợi dây đàn hồi căng thẳng nằm ngang, M là một điểm trên AB với AM = 12,5 cm.
Cho A dao động điều hòa, biết A bắt đầu đi lên từ vị trí cân bằng. Sau khoảng thời gian bao lâu kể từ khi
A bắt đầu dao động thì M lên đến điểm cao nhất. Biết bước sóng là 25 cm và tần số sóng là 5 Hz.
A. 0,1 s B. 0,2 s C. 0,15 s D. 0,05 s
Câu 28: Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, vận tốc truyền sóng là v = 2 m/s.
Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 3 điểm khác cũng
dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là
A. d = 12,75 cm B. d = 12,5 cm C. d = 7,5 cm D. d = 14 cm
Câu 29: Tại O có một nguồn phát sóng với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 60 cm/s. Ba điểm
thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 8 cm; OB =
25,5 cm; OC = 40,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với O trên đoạn BC là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
5 T
Câu 1: Chu kì sóng T  s   t  1, 25 s   4T   Hai thời điểm ngược pha nhau
18 2
 u 2   u1  1,5cm. Chọn C.

 5 
Câu 2: Phương trình dao động tại điểm M là u M  A cos  t   cm
 6 

   5 
Tại thời điểm t   u M  A cos     3cm  A  6cm. Chọn B.
2 2 6 
2d 
Câu 3: M lệch pha so với N một góc    rad
 3
Giả sử phương trình dao động tại M là u M  A cos  t  cm
 
 Phương trình dao động tại N là u N  A cos  t   cm
 3

   
cos  t   cos  t  
u  3  3 11
Tại thời điểm t: N    0 t   rad 
uM cos  t  cos t  6

3
 u M  A cos t    A  2 3cm. Chọn C.
2
  
Câu 4: Chọn gốc thời gian tại thời điểm t, Phương trình sóng tại M là u M  4 cos  t   cm
2 3

 6  
Tại thời điểm t  6  s   u M  4 cos    cm  2cm. Chọn A.
 2 3
v 2d 15
Câu 5: Bước sóng    4cm. Độ lệch pha hai điểm P và Q là     rad 
f  2
 Hai dao động này vuông pha nhau
2 2 2 2
u  u  1  u 
  P    O   1      Q   1  u Q  0. Chọn A.
A A  1   1 
2d  5f 1 4 8
Câu 6: Hai điểm dao động vuông pha    k   k f   k
 2 8 2 5 5
4 8
11  f  12,5  11   k  12,5  k  7  f  12Hz
5 5
v
Bước sóng là    6, 67cm. Chọn B.
f
Câu 7: Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha  d    6cm
S
Thời gian để sóng truyền từ O đến M là t   2  s   Thời điểm đầu tiên M dao động cùng trạng thái
v
S
ban đầu với O là t   2 s . Chọn C.
v
Câu 8: Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha  d    6cm  Thời điểm đầu tiên M
S
dao động cùng trạng thái ban đầu với O là t   2 s . Chọn C.
v
v v
Câu 9: Bước sóng lúc đầu là    2m . Khi bước sóng là    0,5m  f    720Hz
f f
 Tăng thêm tần số một lượng 540 Hz. Chọn B.
 2t  2d 
Câu 10: Ta có: u M  A cos    
 T 2  

T   2 T  2   4
Với t  ;d  ta có: u M  a cos  .     a cos  2  a  cm . Chọn C.
2 3  T 2 2 .3  3 3
 2t 2d 
Câu 11: Ta có: u M  a cos   .
 T  

T   2 T 2  
Với t  ;d  ta có: u M  a cos  .    a cos  2  a  4 cm . Chọn B.
6 3  T 6 .3  3
Câu 12: Tốc độ dao động cực tiểu tại bụng sóng, tốc độ dao động cực đại tại nút sóng, A, B cùng pha. Ta
có: AB  2  200    100  v  f.  500m / s. Chọn C.
v
Câu 13: Ta có khoảng cách giữa 2 điểm dao động cùng pha là d  k  12  k.  12
f
12f 120 120
v  . Do 50  v  70  50   70  k  2  v  60 cm / s. Chọn B.
k k k
2d
Câu 14: Điểm M sớm pha hơn điểm N một góc    7  rad   Hai điểm luôn ngược pha nhau

 Khi M có li độ âm và đang đi lên thì N có li độ dương và đang đi xuống. Chọn C.
2d 14
Câu 15: M sớm pha hơn N một góc     rad  . Khi v M  2fA  M đang ở vị trí cân bằng
 3

A 3 v
 N đang ở vị trí u N   v N  max  fA . Chọn A.
2 2
2d 3
Câu 16: M và N lệch pha nhau một góc     rad 
 2

 Hai điểm M và N luôn vuông pha nhau  A  u 2M  u 2N  5cm . Chọn A.

Câu 17: Ta có:


2d ON 2d ON f   2k  1 4d f v  2k  1 25
     ON  2k  1  f    2k  1
 v 2 v 4d ON 7

25
 23  f  26  23  2k  1   26  2, 72  k  3,14  k  3
7
v
 f  25Hz     16cm. Chọn A.
f
 
Câu 18: Phương trình sóng tại điểm O là u O  a cos  t   cm
 2

 Phương trình sóng tại điểm M là u M  a cos  t    cm

T
Tại thời điểm t   u M  a  5cm . Chọn D.
2
 
Câu 19: Phương trình sóng tại M là u M  A cos  t   cm
 6

T A 3 4
Tại thời điểm t   uM   2cm  A  cm. Chọn C.
2 2 3
2d 14 2
Câu 20: Độ lệch pha giữa M và N:     4  .
 2 3
v max 2fA
Vẽ đường tròn lượng giác ta thấy v N    fA. Chọn A.
2 2
2df 15 3
Câu 21: Độ lệch pha giữa P và Q:     6  .
v 2 2
Vẽ đường tròn lượng giác ta thấy khi u P  A / 2 thì u Q  A 3 / 2  1,5cm . Chọn D.

2df
Câu 22: Độ lệch pha giữa O và M:    8  4.2  M cùng pha với O.
v
 Khi u O  3mm thì u M  3mm . Chọn C.

Câu 23: Điểm M ở vị trí cao nhất tức là ở biên dương. Điểm N đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ
theo chiều dương. Ta xét hai trường hợp:

 TH1: M nhanh pha hơn N góc :
3
 
   MN   5    30  v  300 cm / s   3 m/s  .
3 6
5
 TH2: N nhanh pha hơn M góc :
3
5 5
   MN   5    6  v  60 cm / s  . Chọn C.
3 6
2d 14 2
Câu 24: Độ lệch pha giữa M và N:     4  .
 3 3
Ta có v max  A  6  cm / s   v M  v max .

v max
Vẽ đường tròn lượng giác ta thấy khi v M  v max thì v N   3 cm / s  . Chọn A.
2
2df 9 
Câu 25: Độ lệch pha giữa M và N:     4  .
v 2 2
Vẽ đường tròn lượng giác ta thấy tại thời điểm t điểm N đang ở biên âm  điểm M qua vị trí cân bằng
theo chiều dương.
Như vậy khoảng thời gian ngắn nhất để điểm M hạ xuống thấp nhất, tức là M qua biên âm là
3T 3 3
t    s  . Chọn B.
4 4f 80
Câu 26: Ta có:   vt  20cm / s
Vẽ đường tròn lượng giác ta thấy khi M ở biên dương thì N qua vị trí cân bằng theo chiều dương
 2d 
 Độ lệch pha    k2   d   4k  1  .
2  4

Mà 42  d  60  42  4k  1   60  1,84  k  2, 75  k  2  d  45 cm  . Chọn D.
4
Câu 27: Tại t = 0 A bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động.
Vậy để M đến vị trí cao nhất thì sóng cần truyền từ A  M rồi từ M  vị trí cao nhất.
AM T AM 1
t      0,15 s . Chọn C.
v 4 f 4f
Câu 28: Khoảng cách giữa 2 điểm M, N là
 7 7 v
d  3    .  0,14 m   14 cm . Chọn D.
2 2 2 f
2d OA 16
Câu 29: Độ lệch pha của A so với nguồn là    rad
 3

 Cùng pha với A khi độ lệch pha tại điểm đó là  k2
3
2d  
   k2  d   k
 3 6
OB  d  OC  25,5  d  40,5  8,33  k  13,33  k  9,10..11,13  Có 5 điểm. Chọn C.

You might also like