You are on page 1of 31

Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

DẠNG 21. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN


2d
Phương trình sóng u = Aocos (t +  - ).

Vận tốc truyền sóng v = λ/T = λf


Câu 1: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m
và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. 2,5 m/s. B. 1,25 m/s. C. 3,2 m/s. D. 3 m/s.
Câu 2: Một sóng cơ học có tần số f, biên độ A trong một môi trường với bước sóng  . Tỉ số giữa tốc
độ cực đại của phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng là:
A 2A 2 A
A. . B. . C. . D. .
2  A 2

Câu 3: Tại một điểm O trên mặt thoáng của chất lỏng yên lặng, ta tạo ra một dao động điều hòa
vuông góc với mặt thoáng có chu kì 0,5s. Từ O có các vòng tròn lan truyền ra xa xung quanh,
khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5m. Vận tốc truyền sóng nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

Α. 1,5m/s Β. 1m/s C. 2,5m/s D. 1,8m/s

Câu 4: Một nguồn phát sóng dao động với phương trình u = Acos ( 20t ) mm với t tính bằng giây s.
Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng:
A. 20 lần. B. 40 lần. C. 10 lần. D. 30 lần.
Câu 5: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d.
Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Ở thời điểm
 
t, nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại M có dạng u M = a cos  2ft +  thì phương
 6
trình dao động của phần tử vật chất tại O có dạng:

 1 d  1 d
A. u O = a cos 2  ft + −  . B. u O = a cos 2  ft + +  .
 12    12  

 1 d  1 d
C. u O = a cos   ft + −  . D. u O = a cos   ft + +  .
 6   6 

DẠNG 22. MỖI LIÊN HỆ VỀ PHA


• Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng (d = k) thì dao
động cùng pha, cách nhau một số nguyên lẻ nữa bước sóng (d = (2k + 1) thì dao động ngược
pha.

1 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

• Độ lệch pha của hai dao động giữa hai điểm cách nhau khoảng d trên phương truyền sóng là:
2d
 = .

Câu 1: Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng với bước sóng 50 cm. Khoảng cách gần nhau
nhất giữa hai phần tử chất lỏng cùng nằm trên một hướng truyền sóng mà chúng dao động lệch pha
nhau 900 là:
A. 12,5 cm. B. 22,5 cm. C. 25,0 cm. D. 12,75 cm.
Câu 2: Một sóng ngang có chu kì 0,025 s, lan truyền trên mặt nước với vận tốc 1,5 m/s. Hai điểm M
và N trên phương truyền sóng và cách nhau một đoạn 0,625 cm thì dao động lệch pha nhau một góc:
   2
A. rad. B. rad. C. rad. D. rad.
4 3 6 3

Câu 3: Một sóng cơ có tần số 40 Hz, truyền trong môi trường với tốc độ 4,8 m/s. Hai điểm M, N trên
cùng một hướng truyền sóng cách nhau 5 cm (M nằm gần nguồn hơn N). Biên độ sóng không đổi
7
trong quá trình truyền. Tại thời điểm t, li độ của phần tử tại M là 9 cm. Tại thời điểm t’ = t + s,
480
li độ của phần tử tại N cũng bằng 9 cm. Biên độ sóng bằng:

A. 9 cm. B. 6 3 cm. C. 6 2 cm. D. 9 3 cm.


Câu 4: Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng 150 cm/s. Hai
điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng còn có 5 điểm khác
cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là

A. 13,5 cm. B. 16,5 cm. C. 19,5 cm. D. 10,5 cm.


Câu 5: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với
tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách
nhau 5 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz. Tần số
dao động của nguồn là
A. 56 Hz. B. 64 Hz. C. 54 Hz. D. 48 Hz.

DẠNG 23. ĐIỀU KIỆN, PHƯƠNG TRÌNH VÀ HÌNH ẢNH GIAO THOA
(d 2 - d1 )  − 2 (d 2 + d1 )  + 2
• Phương trình giao thoa u M = 2Acos[ + 1 ]cos[t - + 1 ]
 2  2
• Hai nguồn cùng pha:
2 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Cực đại giao thoa: d 2 − d1 = k 1


Cực tiểu giao thoa: d 2 − d1 = (k + )
2

Hai nguồn ngược pha: Các cực đại và cực tiểu ngược lại với trường hợp hai nguồn cùng pha.

Câu 1: Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau có cùng phương dao động và là hai sóng
kết hợp nghĩa là hai sóng có cùng:
A. biên độ và chu kì. B. biên độ và cùng pha.
C. biên độ và độ lệch pha không đổi. D. chu kì và độ lệch pha không đổi.
Câu 2: Mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 4cos40πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Xét
điểm M ở mặt chất lỏng, lần lượt cách A và B những khoảng 16 cm và 30 cm. Điểm M nằm trên
A. vân cực tiểu giao thoa thứ 4. B. vân cực tiểu giao thoa thứ 2.
C. vân cực đại giao thoa bậc 3. D. vân cực đại giao thoa bậc 2.
Câu 3: Giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng tại A và B có phương trình lần lượt là
u A = Acos100t; u B = A cos100t. Một điểm M trên mặt nước (MA = 3 cm, MB = 4 cm) nằm trên
cực tiểu giữa M và đường trung trực của AB có hai cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng:
A. 20 cm/s. B. 25 cm/s. C. 33,3 cm/s. D. 16,7 cm/s.
Câu 4: Trong giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số
f = 16 Hz. Tai một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5
cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc
truyền sóng trên mặt nước.
A. 34 cm/s. B. 24 cm/s . C. 44 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với
tần số f = 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16 cm; d2 = 20 cm, sóng
có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên
mặt nước là
Α. 24 cm/s. Β. 48 cm/s. C. 20 cm/s. D. 60 cm/s.

DẠNG 24. ĐẾM SỐ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU


Để tìm số cực đại, cực tiểu của đoạn thẳng MN bất kỳ ta xét 2 yếu tố:
• Điều kiện của Δd để điểm đó là cực đại (cực tiểu)
• Xác định kM, kN. Số cực đại là số số nguyên từ kM đến kN.

3 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Câu 1: Thực hiện giao thoa với hai nguồn A,B cùng pha và cách nhau 25 cm. Gọi I là trung điểm
của AB. Điểm M thuộc AB và cách I một đoạn 4 cm nằm trên một vân cực đại, giữa M và I còn có 3
điểm cực đại khác. Số đường cực đại giữa hai nguồn A,B bằng:
A. 13. B. 19. C. 23. D. 25.
Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cùng biên độ và cùng pha, cách nhau 60 cm, có tần số sóng là
50 Hz. Tốc độ truyền sóng là 4 m/s. Số cực đại giao thoa trên đoạn S1S2 là
A. 14. B. 13. C. 17. D. 15.
Câu 3: Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1O2 cách nhau 24 cm dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acosωt. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông
góc đi qua trung điểm O của đoạn O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng
pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực đại giao thoa của đoạn
O1O2 không kể hai nguồn là
A. 14. B. 15. C. 16. D. 20.
Câu 4: Hai nguồn sáng kết hợp A, B giống hệt nhau trên mặt nước cách nhau 2 cm dao động với tần
số 100 Hz. Sóng truyền đi với tốc độ 60 cm/s. Số điểm đứng yên trên đường thẳng nối hai nguồn là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 5: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn
này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u A = 5cos ( 40 t ) mm và
u B = 5cos ( 40 t + ) mm . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm/s. Số điểm dao động với
biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là:
A. 8. B. 9. C. 11. D. 10.

DẠNG 25. CỰC TRỊ KHOẢNG CÁCH


Câu 1: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, cùng tần số 40 Hz, ngược pha. Tốc độ truyền sóng
là 1,2 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm nằm trên đường
tròn dao động với biên độ cực tiểu cách đường trung trực của AB gần nhất 1 khoảng là
A. 2,615 mm. B. 2,775 mm. C. 1,976 mm. D. 3,24m.
Câu 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với
phương trình u1 = u2 = acos(40πt). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD
= 4 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Để trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động
với biên độ cực đại thì khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 9,7 cm. B. 8,9 cm. C. 6 cm. D. 3,3 cm.

4 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Câu 3: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng giống nhau A, B cách nhau 44 cm. M, N là hai
điểm trên mặt nước sao cho ABMN là hình chữ nhật. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng do hai
nguồn phát ra là 8 cm. Khi trên MN có số điểm dao động với biên độ cực đại nhiều nhất thì diện tích
hình chữ nhật ABMN lớn nhất có thể là
A. 184,8 mm2 . B. 184,8 cm2 . C. 260 cm2 . D. 260 mm2 .
Câu 4: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên
đường tròn dao động với biên độ cực tiểu cách đường thẳng qua A, B một đoạn lớn nhất là
A. 19,84cm. B. 16,67cm. C. 18,37cm. D. 19,75cm.
Câu 5: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn cùng pha, đặt tại hai điểm A và
B cách nhau 9 cm. Ở mặt nước, gọi d là đường thẳng song song với AB, cách AB 5 cm, C là giao
điểm của d với đường trung trực của AB và M là điểm trên d mà phần tử nước ở đó dao động với
biên độ cực đại. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng 4 cm. Khoảng cách lớn nhất từ C
đến M là
A. 15,75 cm. B. 3,57 cm. C. 4,18 cm. D. 10,49 cm.
DẠNG 26. ĐIỀU KIỆN SÓNG DỪNG, ĐẾM SỐ BỤNG – NÚT
• Đặc điểm của sóng dừng

- Khoảng cách giữa hai nút liện tiếp/ hai bụng liên tiếp là
2

- Khoảng cách giữa hai nút và bụng liền kề là
4
- Bề rộng của bụng sóng là 2A.
• Điều kiện có sóng dừng trên dây dài l = AB.
Hai đầu cố định (2 đầu dây đều là nút sóng)

Trên dây có sóng dừng khi l = k
2
Số bó sóng = Số bụng sóng = k
Số nút sóng = k + 1
Một đầu cố định, 1 đầu tự do (một đầu là nút, một đầu là bụng)
1  
Trên dây có sóng dừng khi l = (k + ) = (2k + 1)
2 2 4
Số bó sóng = k
Số nút sóng = Số bụng sóng = k + 1

Câu 1: Một dây AB nằm ngang dài ℓ = 2 m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung dao động
với tần số 50 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 50 m/s. Cho biết có sóng dừng trên dây. Số nút trên
dây là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

5 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Câu 2: Xét một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi có bước sóng bằng chiều dài dây. Trên
dây có sóng dừng nếu
A. một đầu cố định, đầu kia tự do với số nút sóng bằng 3

B. hai đầu cố định với số nút sóng bằng 3.

C. hai đầu cố định với số nút sóng bằng 2.

D. một đầu cố định, đầu kia tự do với số nút sóng bằng 2

Câu 3: Trên sợi dây có chiều dài , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng.
Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đối. Tần số của sóng là.

2v v v v
A. . B. . C. . D. .
2 4

Câu 4: Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc
sợi dây với biên độ A. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B
A. cùng pha với sóng tới tại B. B. ngược pha với sóng tới tại B.
C. vuông pha với sóng tới tại B. D. lệch pha 0,25π với sóng tới tại B.
Câu 5: Trên một dây đàn hồi được căng thẳng theo phương ngang đang có sóng dừng, chu kì sóng là
T. Thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:
T
A. 0,5T. B. T. C. 0,25T. D. .
3

DẠNG 27. ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ BẤT KỲ TRÊN SÓNG DỪNG
2d
• Nếu điểm M cách nút sóng một đoạn d thì A M = 2A | sin |

2d
• Nếu điểm M cách bụng sóng một đoạn d thì A M = 2A | cos |

• Hai điểm bất kỳ cùng Bó sóng cùng pha, hai điểm ở hai bó liên tiếp ngược pha
2
Câu 1: Cho phương trình sóng dừng: u = 2cos x.cos10πt (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng

s). Điểm M dao động với biên độ 1 cm cách bụng gần nó nhất 8 cm. Tốc độ truyền sóng là

A. 80 cm/s B. 480 cm/s C. 240 cm/s D. 120 cm/s

6 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Câu 2: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 40 mm. Xét hai phần tử M, N trên dây có
biên độ 20 3 mm cách nhau 5 cm, người ta nhận thấy giữa M và N các phần tử dây luôn dao động
với biên độ nhỏ hơn 20 3 mm . Bước sóng của sóng truyền trên dây là:

A. 30 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 10 cm.


Câu 3: Một sợi dây đàn hồi AB dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có
sóng dừng với 3 bó sóng. Biên độ của bụng sóng là 4 cm. Tại điểm N trên dây có biên độ dao động là
2 2 cm. Khoảng cách AN không thể nhận giá trị:

A. 22,5 cm. B. 50,5 cm. C. 7,5 cm. D. 37,5 cm.


Câu 4: Một sóng dừng trên dây với  . N là một nút sóng. Hai điểm M1 và M2 ở về 2 phía của N có vị
 
trí cân bằng cách N những đoạn là NM1 = ; NM 2 = . Tỉ số li độ (khác 0) của M1 và M2 là :
3 6

u1 u1 u1 u1
A. = 1. B. = −1. C. = 3. D. = − 3.
u2 u2 u2 u2

Câu 5: M, N, P là ba điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 cm,
dao động tại N cùng pha với dao động tại M. Biết MN = 2NP = 20 cm và tần số góc dao động của
sóng là 10 rad/s. Tính tốc độ dao động của điểm bụng khi dây có dạng một đoạn thẳng.
A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. D. 40 3 cm/s.
DẠNG 28. TẦN SỐ BIẾN THIÊN
Câu 1: Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42 Hz thì thấy trên dây có 7
nút. Để trên dây AB có 5 nút thì tần số thay đổi một lượng là
A. 28 Hz. B. 14 Hz. C. 30 Hz. D. 63 Hz.
Câu 2: Một sóng dừng trên dây có hai đầu cố định có tốc độ truyền sóng là 60 m/s. Cho f thay đổi thì
thấy có hai giá trị tần số liên tiếp cho sóng dừng là 120 Hz và 150 Hz. Tìm chiều dài sợi dây.
A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 1,5m.
Câu 3: Một nguồn âm đặt ở miệng một ống hình trụ có đáy bịt kín. Tăng dần tần số của nguồn bắt
đầu từ giá trị 0. Khi tần số nhận các giá trị f1 và tiếp theo là f2; f3; f4 thì ta nghe được âm to nhất.
Chọn tỷ số đúng:
f2 2 f3 f2 3 f4
A. = B. =3 C. = D. =7
f4 7 f1 f1 2 f1

Câu 4: Một ứng dụng của sóng dừng là đo tốc độ truyền âm trong không khí. Một nhóm học sinh dùng
một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, phần dưới chứa nước có thể thay đổi độ cao (hình vẽ), phần
trên là cột khí, sát miệng ống đặt một âm thoa dao động với tần số 570 Hz. Ban đầu khi cột khí trong
ống cao 48 cm thì ở miệng ống nghe thấy âm to nhất. Hạ thấp dần mực nước tới khi chiều dài khí trong

7 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

ống là 82cm lại nghe thấy âm to nhất. Hỏi nhóm học sinh đó tính được tốc độ truyền âm trong không
khí bằng bao nhiêu?
A. 315 m/s. B. 346,5 m/s. C. 387,6 m/s. D. 330 m/s.
Câu 5: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo ra sóng dừng trên
dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Vận tốc truyền
sóng trên dây đó bằng:
A. 75 m/s. B. 300 m/s. C. 225 m/s. D. 7,5 m/s.

DẠNG 29. SÓNG ÂM


P
• Cường độ âm I= (W/m2)
4R 2

I
• Mức cường độ âm L = log (B - Ben) , I0 = 10-12 W/m2 là mức cường độ âm chuẩn.
I0
I' R2
• Liên hệ I=
P
= I 0 .10 L L '− L = log = log 2
4R 2 I R'
Câu 1: Tại một điểm trong môi trường truyền âm có cường độ âm là I W/m2. Để tại đó mức cường
độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 20.I W/m2. B. I + 20 W/m2. C. I + 100 W/m2. D. 100.I W/m2.
Câu 2: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10–5 W/m2. Biết cường độ âm
chuẩn là I0 = 10–12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80 dB.
Câu 3: Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi
trường không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M, N cách O lần lượt là r và r – 50 m có cường độ
âm tương ứng là I và 9I. Giá trị của r bằng:
A. 60 m. B. 75 m. C. 150 m. D. 120 m.
Câu 4: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O,
M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát
âm công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn
MN xấp xỉ bằng:
A. 80,2 dB. B. 50 dB. C. 65,8 dB. D. 54,4 dB.
Câu 5: Trong không gian xét hình vuông ABCD cạnh bằng a. Tại A, đặt một nguồn âm S có kích
thước nhỏ thì mức cường độ âm tại tâm O của hình vuông là 30 dB. Khi nguồn S đặt tại B thì mức
cường độ âm tại trung điểm của DO là:

8 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

A. 26,48 dB. B. 29,82 dB. C. 23,98 dB. D. 24,15 dB.


DẠNG 30. MẠCH CHỨA 1 PHẦN TỬ R, L, C VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG

Xét dòng điện xoay chiều có i = I0 cos(t+)

• Mạch chỉ có điện trở R:


u R = I0 Rcos(t+) uR cùng pha với I và UR = IR
• Mạch chỉ có tụ điện C:

u C = I 0 ZC cos(t+- ) uC trễ pha π/2 so với I và UC = IZC
2
1 i2 u2
Dung kháng của tụ ZC = Biểu thức liên hệ: + =1
C 2
I0C 2
U 0C
• Mạch chỉ có cuộn cảm L:

u L = I 0 Z L cos(t+ + ) uL sớm pha π/2 so với I và UL = IZL
2
i2 u2
Cảm kháng của cuộn dây: ZL = L Biểu thức liên hệ: 2
+ 2
=1
I0L U 0L

Câu 1: Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 220cos100t
V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một mạch điện là:
A. 110 V. B. 220 V. C. 220 2 V. D. 110 2 V.

10−3
Câu 2: Đặt điện áp u = U0 cos100t V ( t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có điện dung C = F.

Dung kháng của tụ điện là:

A. 15  . B. 10  . C. 50  . D. 0,1  .
Câu 3: Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn:

A. có pha ban đầu bằng 0. B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc .
2

 
C. có pha ban đầu bằng − . D. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc .
2 2

Câu 4: Đặt điện áp u L = U0 cos ( u t + u ) vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có điện trở thuần R thì biểu
thức dùng điện trong mạch là i = I0 cos ( i t + i ) ta có:

U0 
A. u  i . B. R = . C. u − i = . D. u = i = 0.
I0 2

9 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Câu 5: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là i = 2cos100t A. Tần số của
dòng điện là bao nhiêu?
A. 100 rad/s. B. 100 Hz. C. 50 rad/s. D. 50 Hz.
DẠNG 31. MẠCH RLC NỐI TIẾP
U U RL U RC
Định luật Ohm I = = = = ....
Z ZRL ZRC

Tổng trở Z= R 2 + (ZL - ZC )2  U2 = U2R + (UL + UC )2

1
L −
Độ lệch pha
Z − ZC
tan = L = C = U L − U C ; Với  = u − i
R R UR

Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2cos (100t ) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối
−4
2.10
tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C =
1 F.
 
Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:
A. 2 2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 2 A.

 
Câu 2: Đặt điện áp u = 120cos 100t +  V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp
 3
với điện trở thuần R = 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V. Dòng điện chạy qua đoạn
mạch có biểu thức là:

   
A. i = 2 2cos 100t +  A. B. i = 2 2cos 100t +  A.
 4  12 

   
C. i = 2 3cos 100t +  A. D. i = 2 2 cos 100t −  A.
 6  4

Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây thuần cảm, một điện áp
 
u = 200 2 cos 100t −  V. Biết R = 100  , L = 2 H, C = 1 mF. Biểu thức cường độ trong
 4  10

mạch là:

   
A. i = 2 cos 100t −  A. B. i = 2 cos 100t −  A.
 2  2

10 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

C. i = 2cos (100t − 45,8) A. D. i = 1,32cos (100t −1,9 ) A.

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100t V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm có
−4
10
độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C =
1
F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng
 2
trong đoạn mạch là:
A. 0,75 A. B. 22 A. C. 2 A. D. 1,5 A.
Câu 5: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10Ω và tụ điện có điện dung
 
C = 10 −4 F mắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos 100t +  ( A ) . Biểu
2
  4
thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức như thế nào?

   
A. u = −80 2 cos 100t −  ( V ) B. u = 80 2 cos 100t +  ( V )
 2  4

   
C. u = −80 2 cos 100t +  ( V ) D. u = 80 2 cos 100t −  ( V )
 2  4

DẠNG 32. CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT


Nếu cuộn dây không có điện trở thì năng lượng tiêu thụ chỉ trên R, không tiêu thụ trên ZL và ZC
• Công suất tỏa nhiệt: P = UIcosφ;
R UR
với hệ số công suất cosφ = =
Z U
U 2R U2
• Biến đổi ở các dạng khác: P= = I2R = cos 2
R R
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R
nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất
của mạch có giá trị:
A. 0,8 . B. 0,7. C. 0,6. D. 0,9.

 
Câu 2: Cho điện áp hai đầu đọan mạch là u AB = 120 2 cos 100t −  V và cường độ dòng điện
 4
 
qua mạch là i = 3 2 cos 100t +  A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
 12 

A. P = 120 W. B. P=100W. C. P=180W. D. P=50W.

11 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz.
1 1
Biết điện trở R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H tụ điện có điện dung C = mF . Hệ
 5
số công suất của đoạn mạch này là

1 1
A. B. 0,5 C. D. 1
3 2
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng có giá
trị không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ bên
thì dòng điện qua đoạn mạch có cường độ là i = 2 2
cos(ωt)A. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu AB, ở hai đầu
MN và ở hai đầu NB lần lượt là 100 V, 40 V và 100 V. Công suất tiêu thụ của đoạn AB là

A. 200 W. B. 160 W. C. 220 W. D. 100 W.

Câu 5: Đặt hiệu điện thế u = 100 2 sin100t V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với
1
C, R có độ lớn không đổi và L = H . Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và

C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 200 W. B. 100 W. C. 250 W. D. 350 W.
DẠNG 33. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG

• Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi Z L = ZC


1
• Hệ quả =
LC

Z = R → U = UR

U2
Pmax =
R
U
I max = → cos max = 1
R
U R max = U

Câu 1: Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100  , cuộn
1
thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  = . Tổng trở của đoạn
LC
mạch này bằng:

12 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

A. 200  . B. 100  . C. 150  . D. 50  .


Câu 2: Đặt vào đoạn mạch RLC (cuộn cảm thuần) nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi và tần số thay đổi được. Khi tần số là f1 = 60 Hz thì hệ số công suất đạt cực đại. Khi tần số
là f2= 120 Hz thì hệ số công suất nhận giá trị là 0,707. Khi tần số là f3 = 90 Hz thì hệ số công suất của
mạch là:
A. 0,874. B. 0,486. C. 0,625. D. 0,781

Câu 3: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì cảm kháng của cuộn
cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Hệ
thức nào sau đây đúng ?
A. ω1 = 2ω2 B. ω1 = 0,5ω2 C. ω1 = 4ω2 D. ω1 = 0,25ω2
Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn có điện trở r không đổi, độ tự cảm
3
L= H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một
2
 
điện áp xoay chiều có dạng u = U 2 cos 100t +  V . Để điện áp giữa hai đầu cuộn dây dẫn cực
 6
đại thì điện dung của tụ điện có giá trị là :

2.10−4 10−4 3.10 −4 5.10−4


A. F B. F C. F D. F
3 3  3

Câu 5: Đặt điện áp u = U 2 cos (100t ) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây
1 10−3
thuần cảm L và C mắc nối tiếp. Biết R = 100 Ω, L = H, C = F điện áp hiệu dụng hai đầu điện
2 5
trở thuần R = 200 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị −100 6 V và có độ
lớn đang tăng thì điện áp tức thời hai đầu tụ C có giá trị là

A. 50 2 V B. −50 6 V C. 50 6 V D. −50 2 V

DẠNG 34. R BIẾN THIÊN

U2
Công suất trong mạch cực đại khi R thay đổi Pmax = khi R =| ZL − ZC |
2R

13 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

U2
R 1 +R 2 =
R thay đổi có cùng công suất P
R 1 R 2 = (ZL − ZC ) 2

Câu 1: Một đoạn mạch AM gồm một biến trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp đoạn
mạch đó với một đoạn mạch MB chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB
một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos(t) V. Để khi R thay đổi mà điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AM không đổi thì ta phải có
A. LC2 = 1. B. LC2 = 2. C. 2LC = 1. D. 2LC2 = 1.
Câu 2: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm: biến trở R, tụ điện có điện dung C = 10-4/π F và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π H. Điện áp đặt vào hai đầu mạch luôn không đổi và có biểu thức u
= 220cos(100πt) V . Điều chỉnh biến trở R để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất. Giá trị lớn nhất
đó là
A. 484 W. B. 968 W. C. 242 W. D. 121 W.
Câu 3: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung
C, R thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có U = 100V. Điều
chỉnh R thì thấy có hai giá trị 30 Ω và 20 Ω mạch tiêu thụ cùng một công suất P. Xác định P lúc này?
A. 50 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 200 W.
Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Khi đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi thì các điện áp hiệu dụng hai đầu điện
trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là UR = 40 V, UL = 50 V, UC = 120 V. Điều chỉnh biến trở đến giá
trị R' = 2,5R thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3,4A. Dung kháng của tụ điện là
A. 20 Ω. B. 53,3 Ω. C. 23,3 Ω. D. 25 2 Ω.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos(100πt) V vào hai
đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây
1
thuần cảm L = H và một tụ điện C có điện dung không
5
đổi. Khi thay đổi giá trị của biến trở R thì thu được đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của đoạn mạch vào R
như hình vẽ. Biết mạch có tính cảm kháng, dung kháng của tụ
điện có giá trị nào sau đây:
A. 15 Ω. B. 30 Ω. C. 5,5 Ω. D. 10 Ω.

DẠNG 35. MẠCH CÓ L HOẶC C BIẾN THIÊN

14 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

L BIẾN THIÊN U U R 2 + Z2L


U . UL max = =
. Imax = khi xảy ra cộng hưởng Zc R
R 1−
ZL
U2
. Pmax =
R
khi Imax U 2L = U 2 + UC2 + U R2

. URmax = U khi Imax U Lmax → tan .tan RC = −1 →  ZC2 + R 2
 L
Z =
. UCmax = Imax . ZC khi Imax  ZC
. URCmax = Imax . ZRC khi Imax
. P1 = P2 khi ZL1 + ZL2 = 2ZC
. UL = ULmax. cos(-0 )

C BIẾN THIÊN (Lấy kết quả tương tự)


Câu 1: Đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối
tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây
đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu
cuộn dây là:
A. 60 V. B. 120 V. C. 30 2 V. D. 60 2 V.
Câu 2: Cho mạch điện gồm điện trở R = 100Ω , tụ điện và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay
đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz. Khi L = L0 thì điện
áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại và tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện là uC = –40 V,
điện áp hai đầu cuộn dây uL = 200 V. Giá trị L0 bằng
A. 1/2π H. B. 1/π H. C. 2,5/π H. D. 2/π H.

Câu 3: Đặt một điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai
đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biết R = 100Ω, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ
tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là

A. 100 Ω. B. 100 2 C. 200Ω. D. 150 Ω.


Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
(cuộn dây thuần cảm), trong đó L thay đổi được. Khi L = L0 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực
đại và bằng 200 W và khi đó UL = 2U . Sau đó thay đổi giá trị L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
cảm có giá trị lớn nhất. Công suất tiêu thụ của mạch lúc này là
A. 180 W. B. 150 W. C. 160 W. D. 120 W.

15 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

10−4
Câu 5: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 40 Ω, C = F , L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu
0,3
đoạn mạch có biểu thức u = 120 2 sin100t V . Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực
đại, giá trị cực đại đó là:
A. 150 V. B. 120 V. C. 100 V. D. 200 V.
DẠNG 36. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
• Biểu thức của từ thông  = NBScos(ωt) Wb.
• Biểu thức của suất điện động cảm ứng e = – ’ = NBSsin(ωt)
• Đặt E0 = ωNBS = ω0 ta được, e = E0sin(ωt) = E0cos(ωt – π/2) V
• Máy phát điện xoay chiều 1 pha
Từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số f = np trong đó: n (vòng/s), p: số
cặp cực.
emáy = e. số cuộn dây = E0cos(ωt – π/2) . số cuộn dây

Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở không đáng kể. Mạch ngoài là tụ điện nối tiếp với
ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 rad/s thì ampe kế chỉ 0,1A. Khi
tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ
A. 0,1 A. B. 0,05 A. C. 0,2 A. D. 0,4 A.
Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay
chiều mà máyphát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút.
Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và
10 cực bắc). Rô to quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 5 Hz. B. 30 Hz. C. 300 Hz. D. 50 Hz.
Câu 4: Rô to của một máy phát điện xoay chiều
một pha có 4 cực từ và quay với tốc độ n
vòng/phút. Hai cực phần ứng của máy mắc với
một tụ điện có điện dung C = 10 μF. Điện trở
trong của máy không đáng kể. Đồ thị biểu diễn sự
biến thiên của cường độ dòng điện hiệu dụng I
qua tụ theo tốc độ quay của rô to khi tốc độ quay
của rô to biến thiên liên tục từ n1 = 150 vòng/phút
đến n2 = 1500 vòng/phút. Biết rằng với tốc độ
quay 1500 vòng/phút thì suất điện động hiệu dụng
giữa hai cực máy phát tương ứng là E. Giá trị E là

16 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

A. 400 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 300 V.


Câu 5: Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối hai đầu đoạn
mạch với hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong
máy phát. Khi rô to của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch là I. Khi rô to của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2I . Nếu rô to của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung
kháng của đoạn mạch là
A. 100 2 B. 25 2 C. 200 2 D. 50 2
DẠNG 37. MÁY BIẾN ÁP
U1 I 2 N1
• Công thức máy biến áp (cho biến áp lý tưởng): = =
U 2 I1 N 2

Câu 1: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 200 vòng dây. Khi máy biến áp hoạt động
người ta đo được điện áp hiệu dụng trên hai đầu dây của cuộn thứ cấp là 100 V. Nếu quấn thêm vào
cuộn thứ cấp thêm 10 vòng dây thì điện áp hiệu dụng đo được trên cuộn thứ cấp là 120 V. Điện áp hiệu
dụng trên hai đầu cuộn sơ cấp là
A. 200 V B. 400 V C. 250 V D. 300 V
Câu 2: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng
cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi
vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để
hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của
máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng
dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ
cấp của mỗi máy là
A. 200 vòng B. 250 vòng C. 100 vòng D. 150 vòng
Câu 3: Nối cuộn sơ cấp của một máy biến áp lý tưởng vào lưới điện xoay chiều. Biết tải tiêu thụ ở
cuộn thứ cấp là một điện trở thuần và cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp bằng 1 A. Nếu
bỗng nhiên số vòng dây ở cuộn thứ cấp tăng lên gấp đôi thì cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ
cấp bằng
A. 4 A B. 2 A C. 8 A D. 1 A
Câu 4: Một học sinh định quấn một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây, cuộn
thứ cấp có 2000 vòng dây. Do sơ ý, ở cuộn thứ cấp có một số vòng bị quấn ngược chiều so với đa số
các vòng còn lại. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 330 V. Số vòng quấn ngược ở cuộn thứ cấp là
A. 300 B. 250 C. 400 D. 500

17 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Câu 5: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của
cuộn thứ cấp bằng 10. Mắc một bóng đèn sợi đốt loại 24 V – 24 W vào hai đầu cuộn thứ cấp thì đèn
sáng bình thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp bằng
A. 0,2 A. B. 0,5 A. C. 0,1 A. D. 2 A.
DẠNG 38. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
Nơi phát Đường dây Nơi tiêu thụ Liên hệ
P P P’ P = P’ + P
U U U’ U = U'+ U (Nếu cos ' = 1 )
I I I

Công suất nơi phát P = UIcos

P2
Công suất hao phí P = I2 R = R
U 2cos 2

Độ giảm điện áp – độ giảm thế trên đường dây U = I.R


P' P − P P
Hiệu suất truyền tải điện H= = = 1−
P P P

Câu 1: Điện năng ở một trạm phát điện khi được truyền đi dưới điện áp 20 kV (ở đầu đường dây tải)
thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 80%. Coi công suất truyền đi là không đổi. Khi tăng điện
áp đường dây lên đến 50 kV thì hiệu suất truyền tải điện là:
A. 92,4%. B. 98,6%. C. 96,8%. D. 94,2%.
Câu 2: Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần còn các đại lượng khác không đổi thì công suất
hao phí trên đường dây sẽ:
A. giảm 50 lần. B. tăng 50 lần. C. tăng 2500 lần. D. giảm 2500 lần.
Câu 3: Trong truyền tải điện năng đi xa bằng máy biến áp. Biết cường độ dòng điện luôn cùng pha
so với điện áp hai đầu nơi truyền đi. Nếu điện áp ở nơi phát tăng 20 lần thì công suất hao phí trên
đường dây giảm
A. 200 lần B. 40 lần C. 400 lần D. 20 lần
Câu 4: Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm
công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ
không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 5% điện áp
hiệu dụng giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với
điện áp đặt lên đường dây.

18 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

A. 8,515 lần B. 9,01 lần C. 10 lần D. 9,505 lần


Câu 5: Người ta cần truyền một công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5km.
Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV. Muốn độ giảm thế trên đường
dây không quá 1%U thì tiết diện của đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất của
dây tải điện là 1,7.10-8Ωm.
A. S ≥ 5,8 mm2 B. S ≤ 5,8 mm2 C. S ≥ 8,5 mm2 D. S ≤ 8,5 mm2
DẠNG 39. MẠCH DAO ĐỘNG LC
• Các biểu thức:
Điện tích của tụ: q = q0cos(t+)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch: i = q ' = −Q 0 sin( t + ) = I 0 cos(t++ )
2
q
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ: u= = U 0 cos(t+)
C

q2 i2 u 2 i2
• Hệ thức liên hệ: + =1 + =1
q 02 I02 U 02 I02
C
I0 = Q0 Q0 = C.U0 I0 = U0
L
1 1
• Mạch dao động có chu kỳ riêng và tần số riêng:  = ; T = 2 LC và f =
LC 2 LC

Câu 1: Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF.
Lấy 2 = 10 . Tần số dao động f của mạch là

A. 1,5 MHz B. 25 Hz C. 10 Hz D. 2,5 MHz

Câu 2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên
một bản tụ điện là 4 2C và cường độ dòng điện cực đại là 0,5 2A . Thời gian ngắn nhất để điện
tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến một nửa giá trị cực đại là:
8 16 2 4
A. s B. s C. s D. s
3 3 3 3

Câu 3: Một tụ điện có điện dung 10 F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai
bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối,
lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá
trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

19 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

1 3 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
600 400 1200 300

Câu 4: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên
một bản tụ điện là 4 2C và cường độ dòng điện cực đại là 0,5 2A . Thời gian ngắn nhất để điện
tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến một nửa giá trị cực đại là:
8 16 2 4
A. s B. s C. s D. s
3 3 3 3

Câu 5: Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có
điện dung C = 10μF. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hòa với cường độ dòng điện
cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong
mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 μC.
A. u = 4 V, i = 0,4 A. B. u = 5 V, i = 0,04 A. C. u = 4 V, i = 0,04 A. D. u = 5 V, i = 0,4 A.
DẠNG 40. SÓNG ĐIỆN TỪ
• Vận tốc sóng điện từ c = 3.103 m / s (chân không, không khí).
c
• Bước sóng điện từ  = = 2c LC
f
c 
• Trong môi trường có chiết suất n → v = → ' =
n n

Câu 1: Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện
trường cực đại là 10 (V/m) và cảm ứng từ cực đại là 0,15 (T). Tại điểm A có sóng truyền về hướng
Bắc theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 4 (V/m) và đang có
hướng Đông thì véc tơ cảm ứng từ có hướng và độ lớn là:

A. Hướng xuống 0,06 (T) B. Hướng xuống 0,075 (T)

C. Hướng lên 0,075 (T) D. Hướng lên 0,06 (T)

Câu 2: Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự
cảm biến thiên từ 0,3 μH đến 2 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 0,02 μF đến 0,8 μF .
Máy đó có thể bắt được các sóng vô tuyến điện trong dải sóng nào?
A. Dải sóng từ 146 m đến 2383 m. B. Dải sóng từ 923 m đến 2384 m.
C. Dải sóng từ 146 m đến 377 m. D. Dải sóng từ 377 m đến 2384 m.
Câu 3: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3 và tụ
điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện
từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng).

20 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ
có bước sóng trong khoảng:
A. từ 100 m đến 730 m. B. từ 10 m đến 73 m.
C. từ 1 m đến 73 m. D. từ 10 m đến 730 m.
Câu 4: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ
xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động.
Khi α = 00 , tần số dao động riêng của mạch là 6 MHz. Khi α = 1200, tần số dao động riêng của mạch
là 2 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 4 MHz thì α gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 190. B. 560. C. 640. D. 840.
Câu 5: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến thiên từ 56 pF đến
667 pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 40 m đến 2600 m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có
độ tự cảm nằm trong giới hạn nào?
A. Từ 8 μH trở lên. B. Từ 2,84 mH trở xuống.
C. Từ 8 μH đến 2,84 mH. D. Từ 8 mH đến 2,84 μH .
DẠNG 41. GIAO THOA ĐƠN SẮC
D i
• Khoảng vân: i = . Trong môi trường chiết suất n: i ' =
a n
i
• Vị trí vân sáng: x s = k 0
n
i
• Vị trí vân tối: x t = (k + 0,5) 0
n
Câu 1: Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Young. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,6μm. Khoảng vân bằng:
A. 1,2 mm. B. 3.10-6 m. C. 12 mm. D. 0,3 mm.
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 6m , khoảng
cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m.
Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm
lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là:
A. 6. B. 3. C. 8. D. 2.
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,5μm.
Biết a = 0,5 mm, D = 1 m. Bề rộng trường giao thoa là 13 mm. Số vân sáng trên trường giao thoa là
A. 13. B. 14. C. 12. D. 15.
Câu 4: Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong không khí là 0,64 μm. Biết chiết suất của nước
đối với ánh sáng đó là 4/3. Bước sóng của ánh sáng đó trong nước bằng

21 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

A. 0,85 μm. B. 0,36 μm. C. 0,48 μm. D. 0,72 μm.


Câu 5: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách
vân sáng trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng
A. 0,6 μm. B. 0,5 μm. C. 0,75 μm. D. 0,375 μm.
DẠNG 42. GIAO THOA 2 TIA ĐƠN SẮC

D1 D 2 k  a
• x = k1 = k2  k1i1 = k 2i 2  k11 = k 2 2 → 1 = 2 = (a,b nguyên tố cùng nhau)
a a k 2 1 b
• Tại vị trí chính giữa k1 = k2 = 0 là vân trung tâm.
• Khoảng vân trùng: Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm.
i12 = a.i1 = b.i2 với k nhỏ nhất. hoặc i12 = BCNN(i1 , i2)
• Vị trí vân sáng trùng nhau: x = ki12
Số vân sáng quan sát được trên màn: N = N1 + N2 - Ntrùng
Số vân đơn sắc quan sát được trên màn: N = N1 + N2 - 2Ntrùng
• Các loại vân trùng khác

Vân tối trùng vân tối


Xác định i12 giống như vân sáng trùng nhau (Chỉ tồn tại khi a,b đều là số lẻ)
1
Vị trí vân tối trùng vân tối là vị trí x = (k + ) i12
2
Vân tối (1) trùng vân sáng (2)
Xác định i12 giống như vân sáng trùng nhau (Chỉ tồn tại khi a lẻ, b chẵn)
1
Vị trí vân tối trùng vân tối là vị trí x = (k + ) i12
2
Vân tối (2) trùng vân sáng (1)
Xác định i12 giống như vân sáng trùng nhau (Chỉ tồn tại khi a chẵn, b lẻ)
1
Vị trí vân tối trùng vân tối là vị trí x = (k + ) i12
2
Câu 1: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1 = 0,64μm ; λ2 . Trên
màn hứng các vân giao thoa , giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11
vân sáng . Trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân , bước sóng của λ2 là ?
A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm

Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng hai bức xạ đơn
sắc đỏ 690 nm và lục 510 nm. Trên màn ta quan sát giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng
trung tâm ta quan sát được số vân sáng đơn sắc là
A. 37. B. 38. C. 39. D. 40.

22 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Câu 3: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Yâng. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có
bước sóng tương ứng là λ1 và λ2 . Trên miền giao thoa bề rộng L, đếm được 12 vân sáng đơn sắc có
màu ứng với bức xạ λ1, 6 vân sáng đơn sắc có màu ứng với bức xạ λ2 và đếm được tổng cộng 25 vân
sáng, trong số các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu. Tỉ

số 1 là
2

1 3 2
A. B. C. D. 2
2 2 3

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I – âng. Hai khe hẹp cách nhau 1 mm, khoảng cách
từ màn quan sát chứa hai khe hẹp là 1,25 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ1 = 0,64 μm và λ2 = 0,48 μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng
cùng màu với nó gần nó nhất là
A. 3,6 mm. B. 4,8 mm. C. 2,4 mm. D. 1,2 mm.
Câu 5: Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước
sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với
vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng
trùng nhau của hai bức xạ là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
DẠNG 43. GIAO THOA ÁNH SÁNG TRẮNG

• Bề rộng quang phổ bậc k trong giao thoa ánh sáng trắng: x k = x dk − x tk = k(id − i t )
Câu 1: Trong thí nghiệm Young bằng ánh sáng trắng ( có bước sóng từ 0,45μm đến 0,75μm),
khoảng cách từ nguồn đến màn là 2m. Khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng
tại M cách vân trung tâm 4mm là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1,2 mm
và khoảng cách giữa hai khe đến màn bằng 1,6 m. Chiếu áng các khe bằng ánh sáng trắng có bước
sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 6,4mm, bước sóng lớn nhất cho vân
sáng tại M là
A. 0,53 μm B. 0,69 μm. C. 0,6 μm D. 0,48 μm
Câu 3: Trong thí nghiệm khe I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có
bước sóng từ 390nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vị trí có hai vân sáng đơn săc trùng
nhau đến vân trung tâm là
A. 2,28mm B. 2,34mm C. 1,52mm D. 1,56mm.

23 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh cách hai khe 2 m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm.
Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng
trung tâm là:
A. 0,45 mm B. 0,55 mm C. 0,50 mm D. 0,35 mm
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước
sóng từ 400nm đến 750 nm. Bề rộng quang phổ bậc 1 lúc đầu đo được là 0,7 mm. Khi dịch chuyển màn
theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một khoảng là 40 cm thì bề rộng quang phổ bậc 1
đo được là 0,84mm. Khoảng cách giữa hai khe là
A. 1,5cm B. 2cm C. 1cm D. 1,2cm
DẠNG 44. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
• Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng
nhỏ hơn hoặc bằng λ0 (λ0 gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó).
  0
• Năng lượng chùm photon
+ W = P.t (P là công suất chùm sáng, t là thời gian)
+ W = n. (n là số photon)
Câu 1: Năng lượng tới thiểu để bứt êlectron ra khỏi kim loại 3,05eV. Kim loại này có giới hạn quang
điện là

A. 0, 656m. B. 0, 407m. C. 0, 38m. D. 0, 72m.

Câu 2: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 450nm .

Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 = 0,6m . Trong cùng
một khoảng thời gian, tỉ số giữa photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ 2
phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là:

9 4
A. 4. B. C. D. 3.
4 3

Câu 3: Bề mặt của một tấm kim loại nhận được một công suất chiếu sáng P = 6mW từ chùm bức xạ

có bước sóng 0, 54m . Cho h = 6,625.10−34 J.s và c = 3.108 m/s . Số phôtôn mà tấm kim loại nhận
được trong 1 giây là:

24 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

16 16
A. 1,4.10 . B. 1,57.10 . C. 2, 2.1016 . D. 1,63.10 .
16

Câu 4: Chiếu bức xạ tử ngoại có bước sóng 0, 26m , công suất 0,3 mW vào bề mặt một tấm kẽm
thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết rằng cứ 1000 phôtôn tử ngoại đập vào kẽm thì có 1 electron
thoát ra. Số quang electron thoát ra từ tấm kẽm trong 1s là:

12 13
A. 3,92.10 . B. 1,76.10 . C. 3,92.1011. D. 1,76.10
11
.

Câu 5: Lần lượt chiếu vào tấm kim loại có công thoát là 2eV ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng

1 = 0,5m,  2 = 0,55m và tần số f3 = 4,6.105 GHz . Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các electron
trong kim loại bứt ra ngoài?

A. 1 và  2 . B.  2 và f 3 . C. 1 và f 3 . D. Cả 1 ,  2 và f 3 .

DẠNG 45. MẪU BOHR


• Các trạng thái dừng
Mức K L M N O P ...
n= 1 2 3 4 5 6 ...
• Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng của e trong nguyên tử Hidro:
rn = n 2 r0
Với r0 = 5,3.10-11m, gọi là bán kính Bo (e đang ở quỹ đạo K thấp nhất)
• Năng lượng của electron trong nguyên tử Hidro ở các mức được tính bởi công thức:
13, 6
En = − (eV)
n2
Số bức xạ phát ra N = Cn
2

Câu 1: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong
nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng
lượng En = - 13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm. B. 0,4860 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,6563 μm.
Câu 2: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân
dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi vLvà vO lần lượt là tốc độ của êlectron khi
v
nó chuyển động trên quỹ đạo L và O. Tỉ số L bằng
vO

A. 2,5 B. 1,58 C. 0,4 D. 0,63


Câu 3: Theo mẫu nguyên tử Bo năng lượng của các trạng thái dùng trong nguyên tử hidro có biểu

25 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

thức En = -13,6/n2(eV) ( với n = 1,2,3….) . Chiếu vào khối khí hidro một chùm sáng gồm các photon
có năng lượng: 8,36eV, 10,2eV và 12,75eV, photon không bị khối khí hấp thụ có năng lượng
A. 10,2eV B. 12,75eV C. 8,36eV và 10,2eV D. 8,36eV.
Câu 4: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu
13, 6
thức E n = − eV (n = 1,2,3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV
n2
thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là
A. 4,35.10−7 m B. 0,0913 μm C. 4,87.10−8 m D. 0,951 nm
Câu 5: Theo mẫu nguyên tử Bohr, năng lượng ở quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử
−13, 6
Hyđrô được tính bởi công thức E n = 2
eV (n = 1, 2, 3…). Cho các hằng số h = 6,625.10−34 Js và
n
c = 3.3.108 m/s. Tần số lớn nhất của bức xạ sinh ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo dừng bên
ngoài vào quỹ đạo dừng bên trong là
A. 2,46.1015Hz B. 2,05.1034Hz C. 1,52.1034Hz D. 3,28.1015Hz
DẠNG 46. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
• Hạt nhân được cấu tạo bởi 2 loại hạt sơ cấp được gọi là nuclon gồm: proton (+e) và notron
không mang điện.
A
• Kí hiệu hạt nhân: Z X trong đó:
+ A = số khối = số nuclon
+ Z = số proton = điện tích hạt nhận = nguyên tử số
+ N = A – Z = số notron
235
Câu 1: Trong hạt nhân của đồng vị phóng xạ 92 U có
A. 92 prôtôn và tổng số prôtôn và electron là 235.
B. 92 electron và tổng số prôtôn và electron là 235.
C. 92 prôtôn và 235 nơtrôn.
D. 92 prôtôn và tổng số prôtôn với nơtrôn là 235.
67
Câu 2: Hạt nhân 30 Zn có

A. 30 nuclon B. 37 proton C. 67 notron D. 37 notron

Câu 3: Biết số Avogaro N A = 6, 02.10


23
hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó.
27
Số proton có trong 0,27gam 13 Al là:

A. 6,826.1022 B. 8,826.1022 C. 9,826.1022 D. 7,826.1022

26 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Câu 4: Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ?


A. Triti B. Hidro thường C. Đơteri D. Heli
Câu 5: Kí hiệu hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron là
7 4 3 3
A. 3 Li B. 3 Li C. 7 Li D. 4 Li

DẠNG 47. ĐỘ HỤT KHỐI, NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT


• Độ hụt khối: Khối lượng m của hạt nhân bao giờ cũng nhỏ hơn tổng khối lượng của các
nuclon tạo thành hạt nhân đó một lượng Δm, gọi là độ hụt khối.
Δm = [Zmp + (A – Z)mn] – m
• Năng lượng liên kết: Khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân, chúng tỏa ra năng
lượng gọi là năng lượng liên kết. Hay cũng chính là năng lượng thu vào để tách hạt nhân ra
thành các nuclon riêng rẽ.
Wlk = Δmc2 (J), trong đó đơn vị các khối lượng là kg.
Wlk = 931,5Δm (MeV), đơn vị các khối lượng là u
• Năng lượng liên kết riêng:
Là năng lượng liên kết tính trên 1 nuclon. ԑ = Wlk/A
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
• Chú ý đổi đơn vị
1eV = 1,16.10−19 J
−27
1u = 1,66055.10 kg = 931, 5 MeV/c2

Câu 1: Xác định năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt 1T biết
3
mT = 3,016u ,
mP = 1,0073u , mn = 1,0087u ?

A. Wlk = 6,8MeV;Wlkr = 2,27MeV / nuclon B. Wlk = 2,7 MeV;Wlkr = 8,1MeV / nuclon

C. Wlk = 8,1MeV; Wlkr = 24,3MeV / nuclon D. Wlk = 8,1MeV;Wlkr = 2,7 MeV / nuclon

Câu 2: Hạt nhân


16
8 O có năng lượng liên kết riêng của O16 là 8MeV/nuclôn. Biết mP = 1,0073u ,
mn = 1,0087u . Khối lượng của hạt 168 O là:
A. 15,9906u B. 16,0000u C. 16,0023u D. 15,9036u
A1 A2
Câu 3: Cho hạt nhân Z1 X và hạt nhân Z2 Y có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2. Biết hạt nhân X
vững hơn hạt nhân Y. Hệ thức đúng là

27 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

m1 m 2 m1 m 2
A. m1  m2 . B.  . C.  . D. A1  A2 .
A1 A2 A1 A2

Câu 4: Một hạt nhân có 8 proton và 9 notron, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là 7,75
MeV/nuclon. Biết mp = 1,0073 u; mn = 1,0087 u. Khối lượng hạt nhân đó là
A. 17,0567 u B. 16,9953 u C. 17,0053 u D. 16,9455 u
56
Câu 5: Cho 26 Fe. Tính năng lượng liên kết riêng? Biết mn = 1,00866u; mp= 1,00728u; mFe =
55,9349u.
A. 9,7MeV. B. 4,86MeV. C. 8,46MeV. D. 8,8MeV.
DẠNG 48. PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
• Có hai loại phản ứng hạt nhân:
Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác (phóng xạ)
Phản ứng tương tác giữa các hạt nhân với nhau dẫn đến sự biến đổi thành các hạt nhân khác.
X1 + X2 → X3 +
A1 A2 A3 A4
• Xét phản ứng hạt nhân: Z1 Z2 Z3 Z4 X4
Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A): A1 + A2 = A3 + A4
Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z): Z1 + Z2 = Z3 + Z4
Định luật bảo toàn động lượng: p1 + p2 = p3 + p4
Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: E1 + E2 + K1 + K2 = E3 + E4 + K3 + K4

Câu 1: Phản ứng hạt nhân: X + 9 F → 2 He + 8 O . Hạt X là


19 4 16

A. anpha. B. nơtron. C. protôn D. đơteri.

Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân:


226
88 Ra →86222 Rn + 42 He + X . X ở đây có thể là

A. Tia α B. Tia  C. Tia β+ D. Tia β−


232 208
Câu 3: Hạt nhân 90 Th sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của 82 Pb . Khi đó, mỗi hạt nhân
232
90 Th đã phóng ra bao nhiêu hạt  và  −

A. 5 và 4 − B. 6 và 4 − C. 6 và 5 − D. 5 và 5 −

14
Câu 4: Khi bắn phá hạt nhân 7 N bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X.
Hạt nhân X là

28 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

14 12 16 17
A. 6 C B. 6 C C. 8 O D. 8 O

Câu 5: Trong phản ứng hạt nhân:


19
9 F + p →168 O + X , hạt X là:
A. hạt α B. Proton C. electron D. Pozitron
DẠNG 49. NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
• Năng lượng của phản ứng hạt nhân được xác định
Tính theo khối lượng E = (m 0 − m)c 2 (J) = (m0 – m).931,5 (MeV)
Tính theo độ hụt khối: E = (m − m0 )c2 = Wlk _sau − Wlk _ truoc
Tính theo động năng các hạt: E = K − K 0
• Phân loại theo năng lượng
Nếu ΔE > 0: PƯ tỏa năng lượng
Nếu ΔE < 0: PƯ thu năng lượng
mv 2 p 2
• Liên hệ p = mv → K = =
2 2m

Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân: 1T + 1 D → 2 He + X. biết rằng độ hụt của khối lượng hạt nhân T, D
3 2 4

và He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u=931,5 MeV/c2 . Năng lượng tỏa ra của sắp
xỉ bằng.
A. 15,017 MeV. B.200,025 MeV. C. 21,076 MeV. D. 17, 499 MeV.

20
Câu 2: Năng lượng liên kết cho một nuclôn trong các hạt nhân 10 Ne , 42 He , 126 C tương ứng bằng
20
8,03MeV, 7,07MeV và 7,68MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân 10 Ne thành hai hạt
4 12
nhân 2 He và một hạt nhân 6 C là:

A. 10,04MeV. B. 11,88MeV. C. 5,94MeV. D. 40,16MeV.

Câu 3: Trong phản ứng tổng hợp hêli 3 Li +1 H → 2 + 15,1MeV , nếu tổng hợp hêli từ 1 g Li thì
7 1

năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 00C? Nhiệt dung riêng của
nước là c = 4200 J/Kg.K.
A. 4,95.105 kg B. 2,95.105 kg C. 1,95.105 kg D. 3,95.105 kg

29 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: 1 D + X → 2 He + 23,8MeV . Biết rằng nước trong thiên nhiên chứa
2 4

2
0,003% khối lượng đồng vị 1 D (có trong nước nặng D 2 O ). Hỏi nếu dùng toàn bộ đơteri có trong 1
tấn nước thiên nhiên để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là bao nhiêu? (lấy
khối lượng nguyên tử đơteri là 2u)

13
A. 6,89.1013 J. B. 1,72.10 J. C. 5,17.1013 J. D. 3,44.1013 J.

9
Câu 5: Nguời ta dùng proton có động năng 4,5 MeV bắn phá hạt nhân Beri 4 Be đứng yên. Hai hạt
4
sinh ra là Heli 2 He và X. Hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton và phản ứng tỏa

ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A
của nó. Động năng của hạt X bằng?

A. 4,05MeV B. 1,65MeV C. 1,35MeV D. 3,45MeV

DẠNG 50. PHÓNG XẠ


ln 2
• Hằng số phóng xạ λ: =
T
t

• Số hạt nhân chưa bị phân rã (còn lại): N(t) = N 0 .2 T
= N 0 .e −t
t

• Khối lượng chất phóng xạ còn lại: m(t) = m0 .2 T
= m0 .e−t
• Độ phóng xạ: Ho = λNo => H = λN = Ho. e-λt
Đơn vị Beccơren (Bq) = 1 phân rã/giây
1Ci = 3,7.1010Bq ~ độ phóng xạ của 1 gam Radi

210
Câu 1: Hạt nhân 84 Po phóng ra tia α và biến thành hạt nhân chì Pb bền. Ban đâu có một mẫu poloni
nguyên chất, sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7. Chu kì bán rã của
Po là
A. 138 ngày B. 6,9 ngày C. 13,8 ngày D. 69 ngày
210 206
Câu 2: Poloni 84 Po là chất phóng α tạo thành hạt nhân chì 82 Pb . Chu kì bán rã của Po là 140 ngày.
Sau thời gian t = 420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận được 10,3 g chì. Lấy khối
lượng các hạt là chính là số khối của chúng. Khối lượng Po tại thời điểm ban đầu là
A. 24 g B. 12 g C. 32 g D. 36 g

30 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh LIVE G: tổng ôn cấp tốc

238 206
Câu 3: Hạt nhân urani 92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb . Trong quá
238
trình đó, chu kì bán rã của 92 U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát
238 206
hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân 92 U và 6,239.1018 hạt nhân 82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình
238
thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 92 U . Tuổi của
khối đá khi được phát hiện là
A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm.
210
Câu 4: Chất pôlôni 84 Po là là phóng xạ hạt 4a có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả sử mẫu
quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đó ra cân.
Hãy tính gần đúng khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối.
A. 210g B. 207g C. 157,5g D. 52,5 g
235 235
Câu 5: Urani 92 U phóng xạ α tạo thành Thôri (Th). Chu kỳ bán rã của 92 U là T = 7,13.108 năm. Tại
235
một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và số nguyên tử 92 U bằng 2. Sau thời điểm đó bao
lâu thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 11?
A. 7,13.108 năm. B. 17,825.108 năm. C. 10,695.108 năm. D. 14,26.108 năm.

31 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /

You might also like