You are on page 1of 20

VẬT LÝ THẦY TRƯỜNG

TUYỂN TẬP CÁC BÀI TẬP VD & VDC CHƯƠNG 2 “SÓNG CƠ”
(Tuyển chọn từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, sở GD trên cả nước)

1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ


Câu 1 (Chuyên Quốc Học Huế 2020-L2): Một sóng ngang có bước sóng  truyền trên sợi dây dài,
qua điểm M rồi đến điểm N cách nhau 25, 75. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang
chuyển động đi xuống thì điểm N đang có li độ
A. âm và đang đi xuống B. dương và đang đi lên
C. dương và đang đi xuống D. âm và đang đi lên.
Câu 2 (Kim Liên HN 2020-L3): Một sóng ngang tần số 100Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang
với tốc độ 60m/s. M và N là hai điểm trên dây có vị trí cân bằng cách nhau 0,75m và sóng truyền
theo chiều từ M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại
thời điểm M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống, khi đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động
tương ứng là
A. dương, đi xuống. B. dương, đi lên. C. âm, đi lên. D. âm, đi xuống.
Câu 3 (Quang Hà VP 2020-L1): Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang
với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng 1,2m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một
phương truyền sóng, cách nhau 26cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ
xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là
11 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
120 60 120 12
Câu 4 (Chuyên Hải Dương 2020-L1): Một nguồn phát sóng cơ trên mặt nước đặt tại O, sóng có
biên độ A, chu kì T, bước sóng λ. Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng cách nhau

d , N gần nguồn hơn. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm t1  0, M và N có li độ
3
uM  3cm và uN  3cm . Ở thời điểm t2 liền sau đó, N có li độ uN   A. Thời điểm t 2 là:
5T T 11T 7T
A. B. C. D.
6 12 12 12
Câu 5 (Đồng Đậu VP 2020-L1): Một sóng cơ làn truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t0, tốc
độ dao động của các phần tử tại B và C đều bằng v0 , còn phần tử tại trung điểm D của BC đang ở
vị trí biên. Ở thời điểm t1 , vận tốc của các phần tử tại B và C đều có giá trị bằng v0 thì phần tử D lúc
đó có tốc độ bằng
A. v0 B. 0. C. 2v0 D. 2v0
Câu 6 (Chuyên Biên Hòa 2020): Một sóng hình
sin lan truyền dọc theo Ox (hình vẽ). Biết đường
nét đứt là hình dạng sóng tại t  0  s  , đường nét
liền là hình dạng sóng tại thời điểm t1  s  . Biết tốc
độ truyền sóng v  0,5m / s, OC  50cm , OB  25cm .
Giá trị t1, có thể nhận là
A. 0,5s. B. 3s. C. 5,5s. D. 1,25s.
Câu 9 (Chuyên PBC NA 2020-L2): Một sóng hình sin lan truyền trên phương Ox với tần số 10 Hz.
Tại thời điểm t1 hai phần tử M và N gần nhau nhất có li độ tương ứng là -1,6cm và 1,6cm. Tại thời
điểm t2 gần t1 nhất thì li độ của M và N đều bằng nhau và bằng 1,2cm. Tốc độ cực đại của các phần
tử trên phương truyền sóng gần nhất với giá trị nào sau đây ?
ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 1 Website: ThayTruong.Vn
A. 130 cm/s. B. 100 cm/s. C. 116 cm/s. D. 124 cm/s.
Câu 10 (Chuyên LQĐ QT 2019-L2): Sóng ngang có tần số f
truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 4,5m/s. Xét
hai điểm M và N trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau
một khoảng x nhỏ hơn một bước sóng, sóng truyền từ N đến
M. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian
như hình vẽ. Biết t1=0,05s. Tại t2, khoảng cách giữa phần tử
chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,8cm B. 6,2cm C. 5,7cm D. 3,5cm
Câu 11 (Nam Trực Nam Định 2020) Một sóng hình sin lan u(cm)
truyền trên một sợi dây đàn hồi theo chiều từ M đến O. Hình
vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 . Cho tốc 6
độ truyền sóng trên dây bằng 64 cm/s. Vận tốc của điểm N tại N
1
thời điểm t2  t1  s gần đúng với giá trị nào nhất sau đây? O 56 x (cm)
3
A. - 9,76 cm/s. B. 26,66 cm/s. -6
M
C. 36,41 cm/s. D. - 36,41 cm/s.
Câu 12 (Chuyên KHTN 2020-L2): Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng
thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2 Hz với biên độ A  6 5cm . Gọi P, Q là hai điểm
cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng
trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm
O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2 thì vận tốc dao động của điểm P và điểm Q lần lượt là V P và VQ. Chọn
phương án đúng
A. VQ = 24  cm/s B. VP = 48  cm/s. C. VQ  24 cm / s D.VP=24  cm/s.
Câu 13 (Hoàng Văn Thụ HB-L1): Một sóng ngang hình sin truyền theo phương ngang dọc theo
một sợi dây đàn hồi rất dài có biên độ không đổi và có bước sóng lớn hơn 30 cm. Trên dây có hai
điểm A và B cách nhau 20 cm (A gần nguồn hơn so với B). Chọn trục Ox thẳng đứng chiều dương
hướng lên, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của nguồn. M và N tương ứng là hình chiếu của A và B

lên trục Ox. Phương trình dao động của N có dạng xN  acos  t   cm khi đó vận tốc tương đối
 3
2
của N đối với M biến thiên theo thời gian với phương trình vNM  bcos  20 t  
 cm / s . Biết a,  và
 3 
b là các hằng số dương. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 600 cm/s B. 450 cm/s C. 600 mm/s D. 450 mm/s
Câu 14 (Sở Nam Định 2020): Một sợi dây đàn
hồi đủ dài đang có sóng ngang hình sin truyền
qua theo chiều dương của trục Ox, với tốc độ là
48 cm/s, biên độ sóng là A. Ở thời điểm t, một
đoạn của sợi dây và vị trí của ba điểm M, N, P
trên đoạn dây này như hình vẽ. Giả sử ở thời điểm
t + t, ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Giá trị nhỏ
nhất của t là
A. 0,51 s. B. 0,42 s. C. 0,72 s. D. 0,24 s.
Câu 15 (Liên trường Nghệ An 2020): Một sóng cơ truyền trên
sợi dây dài, nằm ngang, dọc theo chiều dương của trục Ox với tốc
độ truyền sóng là v và biên độ không đổi. Tại thời điểm t0  0 ,
phần tử tại O bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều âm
của trục Ou. Tại thời điểm t1  0,3s hình ảnh của một đoạn dây
ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 2 Website: ThayTruong.Vn
tại điểm C. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (Δ) là
A. 0,56 cm. B. 0,64 cm. C. 0,43 cm. D. 0,5 cm.
Câu 16: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương
trình: u1  u2  acos 40 t (cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD =
4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho
trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại là:
A. 3,3 cm. B.6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.
Câu 17: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S 2 có hai nguồn
dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với tần số 20 Hz. Ở mặt chất
lỏng, tại điểm M cách S1 và S 2 lần lượt là 8cm và 15 cm có cực tiểu giao thoa. Biết số cực đại giao
thoa trên các đoạn thẳng MS1 và MS2 lần lượt là m và m  7 . Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 35 cm/s. D. 45 cm/s.
Câu 18: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng  . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ở mặt chất
lỏng, gọi  C  là hình tròn nhận AB là đường kính, M là một điểm ở ngoài  C  gần I nhất mà phần tử
chất lỏng ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB  6, 60 . Độ dài đoạn
thẳng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3, 41 . B. 3,76 . C. 3,31 . D. 3,54 .
Câu 19: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng  . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Ở mặt chất
lỏng, gọi (C ) là hình tròn nhận IB là đường kính, M là một điểm ở trong (C ) và xa I nhất mà phần
tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB  6, 60 . Độ dài
đoạn thẳng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2, 41 . B. 2,76 . C. 2,31 . D. 2,59 .
Câu 20 (Sở Ninh Bình 2020): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng
pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng . Gọi C, D
là hai điểm ở mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. I là trung điểm của AB. M là một điểm
nằm trong hình vuông ABCD xa I nhất mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và
cùng pha với nguồn. Biết AB = 2,4 . Độ dài đoạn thẳng MI gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 2,93 . B. 2,25 . C. 1,60 . D. 1,88 .
Câu 21 (Sở Bắc Ninh 2020). Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha
theo phương vuông góc với mặt chất lỏng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng  . Gọi C, D là
hai điểm ở mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. I là trung điểm của AB. M là một điểm nằm
trong hình vuông ABCD xa I nhất mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng
pha với nguồn. Biết AB =6,6  . Độ dài đoạn thẳng MI gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 6,75  B. 6,17  C. 6,25  D. 6,49 
Câu 22 (Kim Liên HN 2020-L3): Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16cm đang cùng dao động
vuông góc với mặt nước theo phương trình u  acos50 t (cm). Xét một điểm C trên mặt nước thuộc
cực tiểu giao thoa, giữa C và trung trực của AB có một đường cực đại giao thoa. Biết AC = 17,2cm,
BC = 13,6cm. Số điểm cực đại trên đoạn thẳng AC là
A. 6. B.7. C.8. D. 5.
Câu 23 (Chuyên PBC NA 2020-L1): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Khoảng cách AB  8 2. C
là điểm ở mặt nước sao cho ABC là tam giác vuông cân tại B. Trên AC số điểm dao động với biên
độ cực đại cùng pha với các nguồn là
A.5. B. 3. C.1. D. 2.

ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 5 Website: ThayTruong.Vn


nước là 0,4m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với các
nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là:
A. 14 cm B. 32 cm C. 8cm D. 24 cm
Câu 33 (Sở Thái Bình 2020): Hai nguồn sóng kết hợp O1 , O2 cách nhau 25 cm, dao động cùng pha.
Ở mặt chất lỏng, điểm M cách O1 , O2 lần lượt là 15 cm và 20 cm dao động với biên độ cực đại. Số
điểm dao động với biên độ cực đại trên MO2 , nhiều hơn so với trên MO1 là 8. Xét các điểm trên mặt
chất lỏng thuộc đường thẳng vuông góc với O1O2 , tại O1 , điểm dao động với biên độ cực đại cách
M một đoạn nhỏ nhất là
A. 90,44 mm. B. 90,98 mm. C. 90,14 mm. D. 90,67 mm.
Câu 34 (Quang Hà VP 2020-L1): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B
cách nhau một khoảng 20 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f
= 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn
tâm A, bán kính AB. Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực
của AB một khoảng ngắn nhất là
A. 1,78 cm. B. 3,246 cm. C. 2,572 cm. D. 2,775 cm
Câu 35 (Sở Hà Nội 2020): Trong hiện tượng giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B
cách nhau 10cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, tần số 40Hz. Tốc độ truyền
sóng là 0,6m/s. Ở mặt nước, xét đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm M nằm trên đường tròn dao
động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB một đoạn lớn nhất là b. Giá trị của b gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14,2cm B. 12,5cm C. 2,5cm D. 4,1cm
Câu 36 [VDC]: Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S 2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng
pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng  , khoảng cách
S1S2  5,6 . Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng
pha với dao động của hai nguồn, gần S1S2 nhất. Tính từ trung trực (cực đại trung tâm k  0 ) của S1S2
, M thuộc dãy cực đại thứ
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 37[VDC]: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn A , B dao động với theo
phương trình u  a cos  2 t  , cách nhau một khoảng 8 cm (với  là bước sóng của sóng). Trên mặt
nước, tia By vuông góc với AB tại B . M và N là hai điểm nằm trên By , M dao động với biên độ
cực đại cùng pha với nguồn, gần B nhất; N cũng là một đểm dao động với biên độ cực đại cùng pha
với nguồn nhưng xa B nhất. MN bằng:
A. 16 . B. 20 . C. 7 . D. 9 .
Câu 38 (Sở Hà Tĩnh 2020): Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động cùng
pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ và S1S2= 5,6λ. Ở mặt
nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động
của hai nguồn và gần S1S2 nhất. MS1- MS2 có độ lớn bằng
A. 3λ. B. 2λ. C. 4λ. D. 5λ.
Câu 39 (Nam Trực Nam Định 2020) Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S 2 cách nhau
13cm, dao động cùng pha, cùng biên độ a theo phương thẳng đứng. Điểm O thuộc mặt nước cách
S1 và S 2 lần lượt là 5 cm và 12 cm dao động với biên độ là 2a. Điểm M thuộc đoạn S1S2 , gọi (d) là
đường thẳng đi qua O và M. Cho M di chuyển trên đoạn S1S2 đến vị trí sao cho tổng khoảng cách từ
hai nguồn đến đường thẳng (d) là lớn nhất thì phần tử nước tại M dao động với biên độ 2a. Xét trong
khoảng S1S2 tối thiểu có số điểm dao động với biên độ 2a là
A. 21. B. 51. C. 49. D. 25.

ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 7 Website: ThayTruong.Vn


Câu 47 [VDC]. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau A và B thực hiện giao thoa sóng trên mặt
nước với bước sóng 24 cm. I là trung điểm của AB. Hai điểm M, N trên đường AB cách I cùng về
một phía, lần lượt 2 cm và 4 cm. Khi li độ của N là 4 mm thì li độ của M là
A. 4 3 mm. B. 4 3 mm. C. 2 3 mm. D. 2 3 mm.
Câu 48: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1, S2, dao động theo phương vuông góc với mặt
chất lỏng có phương trình u1 = u2 = cos(40πt)(mm). Sóng truyền với tốc độ truyền sóng là 120 cm/s.
Gọi I là trung điểm của S1, S2, A và B là hai điểm nằm trên đoạn S1S2, cách I lần lượt các khoảng
0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc dao động của phần tử môi trường tại A là 12 cm/s, khi đó
vận tốc dao động của các phần tử môi trường tại điểm B là
A. 4 3cm / s B. 6cm/s C. 4 3cm / s D. -6cm/s
Câu 49 (Quế Võ BN 2020-L1): Tại hai điểm Avà B ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng và cùng pha. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và
vuông góc với AB . Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong
đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M , P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A
nhất. Biết MN  22, 25 cm và NP  8, 75cm . Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1, 2 cm. B. 2,1cm. C. 4, 2 cm. D. 3,1cm.
Câu 50 (Chuyên KHTN 2020-L2): Hai nguồn sóng đồng bộ A, B
dao động trên mặt nước, I là trung điểm của AB, điểm J trên đoạn
IA và IJ = 5 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường thẳng
vuông góc với AB và đi qua A, với AM = x. Đồ thị hình bên biểu
diễn sự phụ thuộc của góc   IMJ vào x. Khi x = b cm và x = 24
cm thì M tương tương ứng là điểm dao động cực đại gần và xa A
b
nhất. Tỉ số gần với giá trị nào nhất sau đây?
a
A. 4,92 B. 5,25 C. 5,05 D. 4,70
Câu 51 (Quang Hà VP 2020-L1): Trên mặt nước ba nguồn sóng có phương trình lần lượt là:
u1  2a.cos t; u2  3a.cos t; u3  4a.cos t đặt tại A, B và C sao cho tam giác ABC vuông cân tại C và
AB = 12 cm. Biết biên độ sóng không đổi và bước sóng lan truyền 2 cm. Điểm M trên đoạn CO (O
là trung điểm AB) cách O một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu thì nó dao động với biên độ 9a
A. 0,93 cm. B. 1,1 cm. C. 1,75 cm. D. 0,57 cm.
Câu 52 (Chuyên ĐH Vinh 2020-L3): Trên mặt chất lỏng có hai nguồn
sóng kết hợp S1, S2, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình 4
u1  u2  0, 5cost (cm). Vận tốc lan truyền của sóng trên bề mặt chất lỏng
là 32cm/s. Coi biên độ sóng không thay đổi khi lan truyền. M, N là hai
phần tử trên mặt chất lỏng có vị trí cân bằng nằm trên đoạn S1S2. Bình
phương khoảng cách giữa hai phần tử này thay đổi theo thời gian với quy
luật được biểu diễn trên đồ thị hình bên. Số điểm cực đại và cực tiểu trên
đoạn MN là
A. 4 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu
B. 3 điểm cực đại, 4 điểm cực tiểu
C. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu
D. 7 điểm cực đại, 6 điểm cực tiểu

ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 9 Website: ThayTruong.Vn


Câu 6 (Chuyên Thái Bình 2020-L3): Trên một sợi dây dài 60cm có sóng dừng với 3 bụng sóng và
2 nút ở hai đầu cố định, M và N là hai điểm gần nhau nhất trên dây có biên độ dao động bằng 2/3
biên độ dao động của điểm bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 200cm/s. Nhận xét nào sau đây là
đúng về dao động của trung điểm P của MN:
A. P có biên độ dao động bằng 1/3 biên độ dao động của điểm bụng.
B. Li độ dao động của P không thể bằng li độ dao động của M và N ở cùng một thời điểm nào đó.
C. P có biên độ dao động bằng biên độ dao động của điểm bụng.
D. P có biên độ dao động bằng (không không dao động)
Câu 7 [VDC]: Một sợi dây căng ngang với đầu B cố định, đầu A nối với nguồn sóng thì trên dây
có sóng dừng. Biên độ của bụng sóng là 6 cm và khoảng
u(mm)
thời gian nhỏ nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 6
t  0, 01s. Biết hình ảnh của sợi dây tại thời điểm t có dạng M
như hình vẽ. Vận tốc tương đối cực đại giữa hai điểm M , A B
N là O x

A. 300  cm/s. B. 1200  cm/s. N


6
C. 200  cm/s. D. 600  cm/s.
Câu 8 (Chuyên Thái Bình 2020-L1): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định.
Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB=10
cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ
đao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s B. 0,5 m/s C. 1 m/s D. 0,25 m/s
Câu 9 (Sở Ninh Bình 2020): M, N và P là 3 vị trí cân bằng liên tiếp trên một sợi dây đang có sóng
dừng mà các phần tử tại đó dao động với cùng biên độ bằng 3cm . Biết vận tốc tức thời của hai phần
tử tại N và P thỏa mãn vN  vP  0 ; MN  40cm , NP  20cm , tần số góc của sóng là 20rad /s. Tốc độ
dao động của phần tử tại trung điểm của NP khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng bằng
A. 40cm/s B. 20cm/s C. 20 3cm / s D. 40 3cm / s
Câu 10 (Chuyên Hưng Yên 2020): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng
cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5Hz
và biên độ lớn nhất là 3cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai
bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5cm và 7,0cm. Tại thời điểm t 1, phần tử C có
85
li độ 1,5cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t2  t1  s , phần tử D có li độ là
40
A. 0cm B. 1,50cm C. – 1,50cm D. – 0,75cm
Câu 11 (Sở Nghệ An 2020): Cho sóng ngang truyền trên sợi dây dài có bước sóng 60cm, biên độ
8 5cm không đổi. Ba phần tử M, N, P trên dây có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của nguồn lần
lượt là 10cm, 40cm, 55cm. Tại thời điểm khi sóng đã truyền qua cả ba phần tử và vị trí tức thời của
M, N, P thẳng hàng thì khoảng cách NP là
A. 24cm. B. 17cm. C. 15cm. D. 20cm.
Câu 12 (Chuyên Bắc Giang 2020): Một sợi dây dài 40cm đang có sóng dừng, ngoài hai đầu dây
cố định trên dây còn có 3 điểm khác đứng yên, tần số dao động của sóng trên dây là 25Hz . Biết
trong quá trình dao động tại thời điểm sợi dây duỗi thẳng thì tốc độ của điểm bụng khi đó là 1,5 m / s
. Gọi x, y lần lượt là khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai phần tử dây tại hai điểm bụng gần
nhau nhất trong quá trình dao động. Tỉ số x/y bằng
A. 1,17 B. 1,56 C. 1,42 D. 1,04
Câu 13 (Chuyên Nguyễn Trãi HD 2020-L4): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định.
Xét ba phần tử A, B, C trên sợi dây: A là một nút sóng, B là bụng sóng gần A nhất, C ở giữa A và
B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB = 22,5 cm và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều
nhất thì khoảng cách giữa A và C là 8,5 cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử B và tốc
ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 11 Website: ThayTruong.Vn
giá trị lớn nhất và bằng 70 dB. Lúc t = t1, hình chiếu của M trên phương OS có tốc độ 40π cm/s lần
thứ 2019. Mức cường độ âm do máy M đo được ở thời điểm t1 xấp xỉ bằng
A. 69,12 dB. B. 68,58 dB. C. 62,07 dB. D. 61,96 dB.
Câu 6 (Sở Bắc Giang 2020): Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, ba điểm
S, A, B nằm trên một phương truyền sóng (A, B cùng phía so với S và AB = 34 m). Điểm M là trung
điểm AB và cách S 100 m có mức cường độ âm 40 dB. Biết tốc độ âm trong không khí là 340 m/s
và cho rằng môi trường không hấp thụ âm (cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2). Lấy π = 3,14. Năng
lượng của sóng âm trong không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S qua A và B là
A. 251,2 mJ. B. 62,8 J. C. 314 mJ. D. 125,6 J.
Câu 7 [VDC]: Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người
đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm
tăng từ I đến 4I/3 rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng:
A. AC. B. AC / 3 . C. AC / 3 . D. AC / 2 .
Câu 9: Một người chạy tập thể dục trên một con đường hình vuông khép kín có chu vi 400 m. Bên
trong vùng đất được bao bởi con đường có đặt một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra bên
ngoài. Khi đi hết một vòng khép kín thì người đó thấy có hai vị trí mà mức cường độ âm bằng nhau
và là lớn nhất có giá trị L1 và có một điểm duy nhất mức cường độ âm nhỏ nhất là L2 trong đó
L1  L2  10 dB. Khoảng cách từ nguồn âm đến tâm của hình vuông tạo bởi con đường gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 40 m. B. 31 m. C. 36 m. D. 26 m.
Câu 10 (Chuyên ĐH Vinh 2020-L1): Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra
âm đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn d(m). Trên tia vuông góc với OA
tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6(m). Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5(m). Thay đổi
d để góc (MOB) có giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là L A = 40 dB. Để mức cường
độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?
A. 33. B. 35. C. 15. D. 25.
Câu 11 (Lý Thái Tổ BN 2020-L1): Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm,
có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ
âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống
các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng
A. 5 B. 7 C. 4 D. 3
Câu 12 (Chuyên Quốc Học Huế 2020-L2): Người ta định đầu tư một phòng hát Karaoke hình hộp
chữ nhật có diện tích sàn khoảng 18m2, cao 3m . Dàn âm thanh gồm 4 loa có công suất như nhau đặt
tại các góc dưới A, B và các góc A', B' ngay trên A, B, màn hình gắn trên tường ABA'B'. Bỏ qua
kích thước của người và loa, coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Phòng có
thiết kế để công suất đến tai người ngồi hát tại trung điểm M của CD đối diện cạnh AB là lớn nhất.
Tai người chịu được cường độ âm tối đa bằng 8W/m2. Công suất lớn nhất của mỗi loa mà tai người
còn chịu đựng được gần giá trị nào sau đây:
A. 535W B. 814W C. 543W D. 678W
Câu 13 (Chuyên Trần Phú HP 2020-L1): Tại vị trí O trên mặt đất có một nguồn âm điểm phát âm
đẳng hướng ra không gian với công suất không đổi. Hai điểm P và Q lần lượt trên mặt đất sao cho
OP vuông góc với OQ. Một thiết bị xác định mức cường độ âm M bắt đầu chuyển động thẳng với
gia tốc a không đổi từ P hướng đến Q, sau khoảng thời gian t1 thì M đo được mức cường độ âm lớn
nhất, tiếp đó M chuyển động thẳng đều và sau khoảng thời gian 0,125t1 thì đến điểm Q. Mức cường
độ âm đo được tại P là 20 dB. Mức cường độ âm tại Q mà máy đo được xấp xỉ là
A. 26 dB B. 24 dB C. 4 dB D. 6 dB
--------------HẾT-------------

ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 13 Website: ThayTruong.Vn

You might also like