You are on page 1of 11

Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

VẬN DỤNG CAO


CHƯƠNG SÓNG CƠ HỌC
Trước khi làm tài liệu này, hãy đảm bảo em đã làm thật kỹ những dạng đánh dấu màu Xanh Lá
trong khóa live C nhé!
CHUYÊN ĐỀ 4: SỰ TRUYỀN SÓNG
Câu 1 (Chuyên Bắc Ninh - 2018): Trên một sợi dây
dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình
dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có
dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của
các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 − t1 =
0,11 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Chu kì dao động
của sóng là
A. 0,5 s. B. 1 s.
C. 0,4 s. D. 0,6 s.

Câu 2 (Chuyên Lục Nam – 2018 ): Sóng ngang có


tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc
độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một
phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị
biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t
như hình vẽ. Biết t1 = 0,05 s. Tại thời điểm t2, khoảng
cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị
gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 4,8 cm. B. 6,7 cm.


C. 3,3 cm. D. 3,5 cm.
Câu 3 (Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị 2019): Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Chọn hệ tọa độ
vuông góc Oxy (thuộc mặt nước). Hai điểm P và Q nằm trên Ox, P dao động ngược pha với O còn Q
dao động cùng pha với O. Giữa khoảng OP có 4 điểm dao động ngược pha với O, giữa khoảng OQ có
8 điểm dao động ngược pha với O. Trên trục Oy có điểm M sao cho góc PMQ đạt giá trị lớn nhất. Tìm
số điểm dao động ngươc pha với O trên đoan MQ
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 4(Chuyên Vinh lần 2 – 2019): Một sóng ngang lan truyền trên mặt nước với tần số góc
  10 rad/s, biên độ A  20 cm. Khi một miếng gỗ đang nằm yên trên mặt nước thì sóng bắt đầu
truyền qua. Hỏi miếng gỗ sẽ được sóng làm văng lên đến độ cao (so với mặt nước yên lặng) lớn
nhất là bao nhiêu? (coi rằng miếng gỗ sẽ rời khỏi mặt nước khi gia tốc của nó do sóng tạo ra đúng
bằng gia tốc trọng trường g  10 m/s2)
A. 25 cm B. 35 cm C. 20 cm D. 30 cm

1 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 5 (Sở HCM 2019): Tại thời điểm t = 0, đầu O của một sợi dây đàn hồi căng ngang bắt đầu dao
động theo phương vuông góc với sợi dây với tần số f = 2 Hz, sóng lan truyền trên dây với tốc độ 24
cm/s. Coi biên độ dao động của các phần tử trên dây là như nhau. Gọi M và N là hai điểm trên dây
cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Không tính thời điểm t = 0, kể từ khi O dao động, thời điểm ba điểm
O, M, N thẳng hàng lần thứ 2 là
A. 0,387 s. B. 0,463 s. C. 0,500 s. D. 0,375 s.
Câu 6 (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 – 2019): Trên một
sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng u(cm)
dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P lần là ba điểm
trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và
O
38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 x(cm)
11
(nét đứt) và thời điểm t 2  t1  (nét liền). Tại thời
12f 12 24 36
điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần
tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại
thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 cm/s. B. 60 cm/s. C. 20 3 cm/s. D. – 60 cm/s.
Câu 7 (Đề minh họa 2019): Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt
nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số
điểm mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 40 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm.

CHUYÊN ĐỀ 5: GIAO THOA SÓNG


Câu 7 (Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị - 2019): Ở mặt thoáng của một chất lỏng cho 3 điểm A,
B, C tạo thành một tam giác đều cạnh 10 cm. Tại B và C đặt hai nguồn kết hợp dao động với
phương trình u1 = u2 = 3cos(50πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s. Khoảng cách
nhỏ nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại kề nhau trên đường thẳng AB và nằm giữa hai
điểm A, B gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 2,19 cm B. 1,76 cm C. 1,52 cm D. 5,47 cm

Câu 8 (Sở Lào Cai – 2018): Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S1, S2 cách
nhau 20cm dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình u1 = u2 = Acos(ωt). Bước sóng
trên mặt nước do hai nguồn này tạo ra là λ = 4cm. Trên mặt nước, xét một vân giao thoa cực đại
gần đường trung trực của S1S2 nhất; số điểm dao động cùng pha với S1,S2 nằm trên vân này và
thuộc hình tròn đường kính S1S2 là

2 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 9 (Sở Bắc Ninh – 2018): Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S2
cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình
u1 = u2 = 5cos(100πt) mm.Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1, Ox trùng S1S2.
Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm chuyển động mà hình chiếu (P) của nó với

mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ v1= 5 2 cm/s. Trong thời
gian t = 2 s kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của
sóng?
A. 9. B. 6. C. 13. D. 12.
Câu 10 (Chuyên Nguyễn Huệ_ Hà Nội – 2018) : Hai nguồn phát sóng kết hợp tại A, B trên mặt
nước cách nhau 12 cm phát ra hai dao động điều hòa cùng tần số 20 Hz, cùng biên độ và cùng pha
ban đầu. Xét điểm M trên mặt nước cách A, B những đoạn lần lượt là 4,2 cm và 9 cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Muốn M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu thì phải
dịch chuyển nguồn tại B dọc đường nối A, B từ vị trí ban đầu ra xa nguồn A một đoạn nhỏ nhất là

A. 0,53 cm. B. 1,03 cm. C. 0,83 cm. D. 0,23 cm.

Câu 11 (Chuyên Sư Phạm lần 1 – 2019): Trên mặt chất lỏng có ba nguồn sóng kết hợp dao động
theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, có phương trình u1 = 7cos(40πt – π/4)mm; u2 =
10cos(40πt – π/6)mm và u3 = 4cos(40πt +5π/6)mm đặt lần lượt tại A, B, C. Biết tam giác ABC cân
tại A. AB = AC = 24cm; BC = 12cm. Tốc độ truyền sóng bằng 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi
trong quá trình truyền sóng. Gọi I là trung điểm của BC. Số điểm có biên độ dao động 13mm trên
đoạn AI là
A. 39 B. 41 C. 42 D. 40
Câu 12 (Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – 2019): Cho hai nguồn sóng kết hợp cùng biên độ,
ngược pha đặt tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước, S1S2 =13cm, S1y là nửa đường thẳng nằm trên mặt
nước, ban đầu S1y trùng với S1S2. Điểm C luôn nằm trên S1y và S1C = 5cm. Cho S1y quay quanh S1
đến vị trí sao cho S1C là trung bình nhân giữa hình chiếu của chính nó lên S1S2 và S1S2. Lúc này C nằm
trên vân cực đại giao thoa thứ 4 tính từ trung trực của S1S2. Số điểm mà phân tử vật chất tại đó dao
động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là
A. 13 B. 15 C. 17 D. 19
Câu 13 (Chuyên Vinh – 2019): Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B (AB = 15cm) dao động
cùng pha, cùng biên độ theo phương thẳng đứng. Trên mặt nước O là điểm dao động với biên độ cực
đại OA = 9cm, OB = 12cm. Điểm M thuộc đoạn AB, gọi (d) là đường thẳng đi qua O và M. Cho M di
chuyển trên đoạn AB đến vị trí sao cho tổng khoảng cách từ hai nguồn đến đường thẳng (d) là lớn nhất
thì phần tử nước tại M dao động với biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng là 12 cm/s. Tần số dao
động nhỏ nhất của nguồn là
A. 12Hz B. 16Hz C. 24Hz D. 20Hz

3 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 14 (Chuyên KHTN – 2019): Trên mặt nước năm ngang tại hai điểm A và B người ta đặt hai
nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Hình chữ nhật ABCD nằm trên mặt nước
AD 3
sao cho  . Biết rằng trên CD có 4 điểm dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao
AB 4
nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?
A. 5 B. 9 C. 11 D. 13
Câu 15 (Sở Bắc Ninh 2019): Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 8cm có hai nguồn giống
nhau dao động theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 1cm. M, N là hai điểm thuộc
mặt nước cách nhau 4cm và ABMN là hình thang cân (AB//MN). Để trong đoạn MN có đúng 5 điểm
dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang có giá trị nào sau đây?
A. 6 3cm2 B. 9 5cm2 C. 18 5cm2 D. 18 3cm2
Câu 16 (THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – 2019): Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng
kết hợp P và Q cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là
u P  uQ  4 cos(20 t ) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm trên bề mặt
chất lỏng gần đường thẳng PQ nhất sao cho PM < QM và phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ
cực đại và cùng pha với nguồn P. Khoảng cách MQ bằng
A. 20 cm B. 4 cm C. 16 cm D. 8 cm

CHUYÊN ĐỀ 6: SÓNG DỪNG

Câu 17: Dây đàn hồi AB dài 32 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. Bốn điểm M, N,
P và Q trên dây lần lượt cách đều nhau khi dây duỗi thẳng (M gần A nhất, MA = QB). Khi trên dây
xuất hiện sóng dừng hai đầu cố định thì quan sát thấy bốn điểm M, N, P, Q dao động với biên độ
bằng nhau và bằng 5cm,đồng thời trong khoảng giữa M và A không có bụng hay nút sóng. Tỉ số
khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa M và Q khi dây dao động là
12 8 13 5
A. . B. . C. . D. .
11 7 12 4
Câu 18 (Chuyên Nguyễn Huệ_Hà Nội - 2018) Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f
có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền
sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số
dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số
f1 và f2 thỏa mãn f2 – f1 = 32 Hz. Khi lực căng dây là F2 = 4F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu
hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là

A. 128 Hz. B. 64 Hz. C. 16 Hz. D. 8 Hz.

4 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 19 (Chuyên Trần Phú_Hải phòng – 2018): Trên một


sợi dây đàn hồi với hai đầu dây là O và B cố định đang có
sóng dừng với chu kỳ T thỏa mãn hệ thức 0,5 s < T < 0,61 s.
Biên độ dao động của bụng sóng là 3 2 cm . Tại thời điểm
t1 và thời điểm t2 = t1 + 2 s hình ảnh của sợi dây đều có dạng
như hình vẽ. Cho tốc độ truyền sóng trên dây là 0,15 m/s.
Khoảng cách cực đại giữa 2 phần tử bụng sóng liên tiếp trong
quá trình hình thành sóng dừng gần giá trị nào nhất?

A. 9,38 cm. B. 9,28 cm. C. 9,22 cm. D. 9,64 cm.

Câu 20 (THPT Đào Duy Từ - HN – 2019): Một sợi dây AB, hai đầu cố định có sóng dừng, điểm
bụng có biên độ là A. Khoảng cách giữa 9 điểm kế tiếp trên dây có biên độ bằng A/2 là 48 cm. Tốc độ
dao động cực đại của điểm bụng là 60cm/s. Một điểm trên dây cách điểm nút 38cm dao động với tốc
độ cực đại bằng
A. 60 cm/s B. 30 2 cm s C. 30 3 cm s D. 30 cm/s
Câu 21 (Chuyên Vinh – 2019): Một dây đàn có chiều dài 65,5 cm đã được lên dây để phát ra nốt LA
chuẩn có tần số 220 Hz. Nếu muốn dây đàn phát các âm LA chuẩn có tần số 440 Hz và âm ĐÔ chuẩn
có tần số 262 Hz, thì ta cần bấm trên dây đàn ở những vị trí sao cho chiều dài của dây ngắn bớt đi một
đoạn tương ứng là
A. 32,75 cm và 10,50 cm. B. 32,75 cm và 55,0 cm.
C. 35,25 cm và 10,50 cm. D. 5,25 cm và 8,50 cm.

Câu 22 (THPT Chu Văn An - HN - 2019): Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng
x 
dừng ổn định có phương trình sóng dừng u  4sin cos (20 t  ) cm, x (cm); t(s); x là khoảng cách
12 2
từ một điểm trên dây đến đầu dây. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai
bên N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 3 cm và 4 cm. Tại thời điểm t, phần tử P có li độ 2 cm và
đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian ngắn nhất t thì phần tử Q có li
độ 2 3 cm, giá trị của Δt là

1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
30 20 15 60
Câu 23 (Chuyên Sư Phạm lần 2 – 2019): Một sợi dây đàn hồi AB được căng theo phương ngang.
Đầu B cố định. Đầu A gắn với cần rung có tần số 200 HZ, tạo ra sóng dừng trên dây. Biết tốc độ truyền
sóng trên dây là 24 m/s. Biên độ dao động của bụng là 4cm. Trên dây, M là một nút. Gọi N, P, Q là các
điểm trên sợi dây, nằm cùng một phía với M và có vị trí cân bằng cách M lần lượt là 2 cm, 8 cm và 10
cm. Khi có sóng dừng, diện tích lớn nhất của tứ giác MNPQ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 16 cm2 B. 49 cm2 C. 28 cm2 D. 23 cm2

5 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 24 (Chuyên Vinh lần 2 – 2019): Một sợi dây đàn


hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây,
A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất. Gọi
L là khoảng cách giữa A và B ở thời điểm t . Biết
rằng giá trị của L2 phụ thuộc vào thời gian được mô tả
bởi đồ thị như hình bên. Điểm N trên dây có vị trí cân
bằng là trung điểm của AB khi dây duỗi thẳng. Gia tốc
dao động của N có giá trị lớn nhất bằng
A. 5 2 m/s2.
B. 2,5 2 m/s2.
C. 2,5 2 2 m/s2.
D. 10 2 2 m/s2.
Câu 25 (Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình – 2019): Trên sợi dây dài 24cm, hai đầu cố định,
đang có sóng dừng với 2 bụng sóng. Khi đầu dây duỗi thẳng, gọi M, N là 2 điểm chia sợi dây thành
3 đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa 2 điểm M, N thu được bằng 1,25.
Biên độ dao động tại bụng sóng bằng
A. 5 cm B. 3 3cm C. 4 cm D. 2 3cm
Câu 26 (Chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019): Sóng
u(cm)
dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB, với 2a (1)

đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan truyền v = 400  u 0 xM (2) x(cm)
cm/s. Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng tới tại O
(3)
B
B có biên độ a = 2 cm, thời điểm ban đầu hình ảnh u 0
M
sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng thời gian là
0,005 s và 0,015 s thì hình ảnh sợi dây lần lượt là
(2) và (3). Biết xM là vị trí phần tử M của sợi dây
lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng cách xa nhất giữa
M tới phần tử sợi dây có cùng biên độ với M là
A. 24 cm. B. 28 cm. C. 24,66 cm. D. 28,56 cm.

CHUYÊN ĐỀ 7: SÓNG ÂM

Câu 27 (Chuyên Thái Bình – 2018): Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm
đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn d m. Trên tia vuông góc với OA tại
A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m. Thay đổi d để
góc MOB có giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là LA = 40 dB. Để mức cường độ âm
tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?
A. 33. B. 35. C. 15. D. 25.
Câu 28: Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không
hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d

6 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

thì đo được mức cường độ âm là 50dB. Người đó lần lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau Ax
và Ay. Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57dB. Khi đi theo
hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất mà người ấy đo được là 62dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây
A. 500 B. 400 C. 300 D. 200
Câu 29 (Cụm 8 trường chuyên lần 3 – 2019): Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát
ra âm đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn d (m) có mức cường độ âm là LA
= 40 dB. Trên tia vuông góc với OA tại A, lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn
AB sao cho AM = 4,5 m và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần
đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?
A. 35 B. 25 C. 15 D. 33
Câu 30 (Chuyên Lào Cai – 2019): Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn
điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển
động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với gia tốc có cùng độ lớn 0,4 m/s2, vận tốc ban đầu
bằng không và đến N thì thiết bị đừng lại (cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do
còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 27 s. B. 47 s. C. 32 s. D. 25 s.

LUYỆN TẬP

Câu 31 (Sở Ninh Bình 2019): Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B
cùng pha cách nhau 8 cm tạo ra sóng có bước sóng 0,8 cm. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là một
tam giác đều, điểm M nằm trên trung trực của AB dao động cùng pha với C cách C một khoảng gần
nhất là
A. 0,94 cm. B. 0,91 cm. C. 0,84 cm. D. 0,81 cm.
Câu 32 (Sở Tiền Giang – 2019): Ở mặt nước, hai nguồn sóng cơ kết hợp A và B cách nhau 18 cm dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng. Bước sóng ở mặt nước bằng 1,4 cm. Điểm M thuộc miền giao
thoa sao cho MAB là tam giác vuông cân tại M. Dịch nguồn A lại gần B dọc theo phương AB một
đoạn d thì phần tử tại M vẫn dao động với biên độ cực đại. Giá trị nhỏ nhất của d gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 1,5 cm B. 2,5 cm C. 1 cm D. 2 cm
Câu 33 (Chuyên Sư Phạm lần 2 – 2019): Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai
nguồn kết hợp AB cách nhau 14cm dao động cùng pha, cùng tần số 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 32 cm/s. Gọi I là trung điểm của AB. M là một điểm trên mặt chất lỏng và cách đều
hai nguồn A,B. Trên đoạn MI có 4 điểm dao động cùng pha với I. Biết M dao động ngược pha với I.
Đoạn MI có độ dài xấp xỉ là
A. 13,3 cm. B. 7,2 cm. C. 14,2 Cm. D. 12,4 cm

7 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 34 (THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc – 2019): Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn
sóng A, B cách nhau 10 cm, dao động cùng pha, cùng tần số f = 15 Hz. Gọi (d) là đường trung trực
của AB. Xét trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu
cách (d) khoảng nhỏ nhất là 1,4 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng
A. 0,84 m/s. B. 0,30 m/s. C. 0,60 m/s. D. 0,42 m/s.
Câu 35 (Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh 2019): Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S2 và
S2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uS1 = uS2 = 2cos(10πt –
π/4) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi
truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S2 lấy điểm M sao cho MS1 = 25 cm và MS2 =
20 cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong đoạn S2M với A gần S2 nhất, B xa S2 nhất, đều có tốc độ
dao động cực đại bằng 12,57 cm/s. Khoảng cách AB là
A. 14,71 cm. B. 6,69 cm. C. 13,55 cm. D. 8,00 cm
Câu 36 (Sở Nam Định lần 1 – 2019): Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, đặt hai
nguồn sóng kết hợp có phương trình u1 = u2 = acos20πt cm tại hai điểm A và B cách nhau 6 3
cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng
pha với hai nguồn sóng trên đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB tại B là
A. 6. B. 4. C. 2. D. 10.
Câu 37 (Sở Bình Dương lần 1 – 2019): Trên mặt nước trong
một chậu rất rộng có hai nguồn phát sóng nước đồng bộ S1, S2 r
(cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và pha ban đầu) dao
động điều hòa với tần số f = 50 Hz, khoảng cách giữa hai S1 S2
nguồn S1S2 = 2d.
Người ta đặt một đĩa nhựa tròn bán kính r = 3,6 cm (r < d) lên đáy nằm ngang của chậu sao cho S2 nằm
trên trục đi qua tâm và vuông góc với mặt đĩa; bề dày đĩa nhỏ hơn chiều cao nước trong chậu. Tốc độ
truyền sóng chỗ nước sâu là v1 = 0,4 m/s. Chỗ nước nông hơn (có đĩa), tốc độ truyền sóng là v2 tùy
thuộc bề dày của đĩa (v2 < v1). Biết trung trực của S1S2 là một vân cực tiểu giao thoa. Giá trị lớn nhất
của v2 là
A. 33 cm/s B. 36 cm/s C. 30 cm/s D. 38 cm/s
Câu 38 (QG - 2017): Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng đừng, Biết khoảng
cách xa nhất giữa hai phần tử đây dao động với cùng bỉên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa
nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ
cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,12 B. 0,41 C. 0,21. D. 0,14.
Câu 39 (QG - 2017): Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc
độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, gọi  là đường thẳng đi qua trung điểm của AB
và hợp với AB một góc 60°. Trên  có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ
cực đại?

A. 7 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 13 điểm.

Câu 40 (QG - 2018): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng
pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các
phần tử nước dao động với biên độ cực đại. C và D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình

8 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

vuông. M là một điểm thuộc cạnh CD và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất (MA − MB = λ).
Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 4,6λ. B. 4,4λ. C. 4,7λ. D. 4,3λ.
Câu 41 (QG - 2018): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng
pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 17 vị trí mà ở đó các
phần tử nước dao động với biên độ cực đại. C là một điểm ở mặt nước sao cho ABC là tam giác
đều. M là một điểm thuộc cạnh CB và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất (MA − MB = λ).
Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 8,7λ. B. 8,5λ. C. 8,9λ. D. 8,3λ.
Câu 42 (Sở Bình Thuận - 2020): Trên mặt nước tại hai điểm S1 , S 2 cách nhau 8 cm, người ta đặt
hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn
cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền
đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn thẳng S1S 2 (không kể S1S 2 ) và cùng pha với
hai nguồn là
A. 3. B. 4. C. 7. D. 9.
Câu 43 (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2020): Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB, với
đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan truyền v = 400 cm/s. Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng
tới tại B có biên độ a = 2cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng
thời gian là 0,005 s và 0,015 thì hình ảnh sợi dây lần lượt là (2) và (3). Biết xM là vị trí phần tử M
của sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng cách xa nhất giữa M tới phần tử sợi dây có cùng biên độ
với M là

+2A (1)
+u0
(2)
0 x
B
-u0 (3)
M
-2A

A. 28 cm B. 28,56 cm C. 24,66 cm D. 24 cm .
Câu 44 (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2020): Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợi dây đàn hồi AB,
người ta nối đầu A với một nguồn dao động có tần số f = 100 (Hz) ± 0,02%. Đầu B được gắn cố
9 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

định. Người ta đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động với kết quả d =
0,02 (m) ± 0,82% . Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là
A. v = 4 (m /s ) ± 0,03 (m /s) B. v = 2 (m /s) ± 0,04 (m /s)
C. v = 2 (m /s) ± 0,02 (m /s) D. v = 4 (m /s) ± 0,01 (m /s)
Câu 45 (Chuyên Thái Bình - 2020): Sóng dừng trên một sợi dây với bước sóng bằng 15 cm và tần
số 6 Hz. Gọi M là bụng sóng dao động với biên độ bằng 6 cm, C và D là hai điểm trên dây ở hai
bên của M và cách M lần lượt là 9,375 cm và 8,75 cm. Vào thời điểm t1 thì tốc độ phần tử vật chất
1
tại C bằng 18 2 cm / s và đang tăng. Vào thời điểm t2  t1  s thì tốc độ phần tử vật chất tại D
8
bằng
A. 36 3 cm / s B. 0 cm/s C. 54 cm / s D. 8 3 cm / s
Câu 46 (Chuyên KHTN - 2020): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp
O1 và O2 cách nhau 8 cm dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy
thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và
55
Q nằm trên Ox có OP = 3,9 cm và OQ  cm . Biết phần tử nước tại P và Q dao động với biên độ
6
cực đại. Giữa P và Q có 2 cực tiểu. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động
với biên độ cực tiểu cách P một đoạn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,96 cm B. 0,56 cm C. 0,93 cm D. 0,86 cm
Câu 46 (Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh - 2020): Hình vẽ bên mô phỏng một đoạn của một sợi
dây đang có sóng dừng ổn định với bước sóng   50cm ở hai thời điểm khác nhau. Đường cong
M 1 N1 là đoạn sợi dây ở thời điểm thứ nhất, đường cong M 2 N 2 là đoạn dây đó ở thời điểm thứ hai.

M 1M 2 8
Biết tỉ lệ các khoảng cách  . Giá trị của x trên hình vẽ xấp xỉ là
N1 N 2 5

A. 1,28cm. B. 3,97cm. C. 0,64cm. D. 1,82cm.

10 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 47 (Chuyên Hoàng Văn Thụ – Hòa Bình - 2020): Thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn
kết hợp S1S2 cùng pha trên mặt nước. Gọi I là trung điểm của S1S2. M là giao điểm của đoạn thẳng
S1S2 với vân cực đại thứ 3 tính từ trung trực của hai nguồn. Thay đổi tần số f của sóng, ta được
khoảng cách từ I đến M phụ thuộc vào tần số f như hình vẽ. Tính tốc độ truyền sóng trong môi
trường nước khi này.

IM (cm)

7,5
f (Hz)
O 100

A. 6 m/s B. 60 cm/s C. 5m/s D. 50 cm/s


Câu 48 (Sở Nghệ An- 2020): Cho sóng ngang truyền trên sợi dây dài có bước sóng 60cm, biên độ
8 5cm không đổi. Ba phần tử M, N, P trên dây có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của nguồn
lần lượt là 10cm, 40cm, 55cm. Tại thời điểm khi sóng đã truyền qua cả ba phần tử và vị trí tức thời
của M, N, P thẳng hàng thì khoảng cách NP là
A. 24cm. B. 17cm. C. 15cm. D. 20cm.

11 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /

You might also like