You are on page 1of 7

Tổng hợp đề thi các năm theo chủ đề Sóng cơ và sóng âm

Câu 1.16. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u  2cos  40t  2x  mm  . Biên
độ của sóng này là

A. 2mm. B. 4mm. C.  mm. D. 40 mm.

Câu 2.16. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.

C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
Câu 3.16. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phẩn tử tại một điểm trên
phương truyền sóng là u  4cos  20t    (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng
bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là
A. 6cm. B. 5cm. C. 3cm. D. 9cm.
Câu 4.16. Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz và bước
sóng 6 cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc một bụng sóng
dao động điều hòa với biên độ 6 mm. Lấy  2  10. Tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với
tốc độ 6 (cm/s) thì phần tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn là

A. 6 3 m/s2. B. 6 2 m/s2. M N

C. 6 m/s2. D. 3 m/s2.

Câu 5.16. Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp đặt tại A và N
B dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. P
Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc
với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao Q
động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N B A
I
là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm k
gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm; NP = 8,75 cm. Độ dài
đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây ? 3
2
A. 1,2 cm. B. 4,2 cm.
0 1
C. 2,1 cm. D. 3,1 cm.
P
Câu 6.16. Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi
trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường
thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại
O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát
O N
âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp M H
thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50
dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là
A. 43,6 dB B. 38,8 dB C. 35,8 dB D. 41,1 dB
Câu 7.17. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là

G V: N gu yễ n T ất T h à n h Page 1|7
Tổng hợp đề thi các năm theo chủ đề Sóng cơ và sóng âm

A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Câu 8.17. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số.
B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
Câu 9.17. Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 w/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10 -4 W/m2 thì
mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 80 dB. B. 50 dB. C. 60 dB. D. 70 dB.
Câu 10.17. Một sợi đây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng.
Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi
thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,2 m/s. B. 2,9 m/s. C. 2,4 m/s. D. 2,6 m/s.
Câu 11.17. Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm
phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục
Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I0 = 10 -12 W/m2. M là
điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4 m. Mức cường độ âm tại M
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,4dB. B. 24dB. C. 23,5 dB. D. 23dB.
Câu 12.18: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền
được quãng đường bằng một bước sóng là

A. 4T. B. 0,5T. C. T. D. 2T.


Câu 13.18: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B
dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao
thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 1,0 cm. B. 4,0 cm. C. 2,0 cm. D. 0,25 cm.
Câu 14.18: Một sợi dây đàn hồi dài 30 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Biết sóng
truyền trên dây với bước sóng 20 cm và biên độ dao động của điểm bụng là 2 cm. Số điểm trên dây
mà phần tử tại đó dao động với biên độ 6 mm là
A. 8. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 15.18: Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng
truyền trên mặt nước với bước sóng λ. M và N là hai điểm ở mặt nước sao cho OM = 6λ, ON = 8λ và
OM vuông góc với ON. Trên đoạn thẳng MN, số điểm mà tại đó các phần tử nước dao động ngược
pha với dao động của nguồn O là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

GV: Ngu yễn T ất T hành Page 2|7


Tổng hợp đề thi các năm theo chủ đề Sóng cơ và sóng âm

Câu 16.18: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai M D
C
điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng,
phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 9 vị trí mà ở
đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại. C và d2
D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. d 11
M là một điểm thuộc cạnh CD và nằm trên vân cực đại
giao thoa bậc nhất (MA − MB = λ). Biết phần tử tại M
dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần
nhất với giá trị nào sau đây? A B

A. 4,6λ. B. 4,4λ. C. 4,7λ. D. 4,3λ.


Câu 17.19: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v,
bước sóng  và chu kì T của sóng là

v v
A.   v.T B.   v 2 .T C.   D.  
T2 T

Câu 18.19: Đặc trưng nào sau đây là một đặc trưng vật lý của âm ?

A. Độ to của âm B. Độ cao của âm C. Tần số âm D. Âm sắc


Câu 19.19: Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và một bụng
là 2cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là

A. 2cm B. 1cm C. 8cm D. 4cm


Câu 20.19: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần
lượt là 9cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu

A. 4 B. 6 C. 5 C D. 3
Câu 21.19: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai
nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra M
hai sóng kết hợp có bước sóng  . Trên đoạn thẳng AB có 19
H
điểm cực đại giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC
là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có hai điểm cực đại N
giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng
60o
pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị A B
nào sau đây?
A. 7  B. 12  C. 3  D. 9 

G V: N gu yễ n T ất T h à n h Page 3|7
Tổng hợp đề thi các năm theo chủ đề Sóng cơ và sóng âm

HƯỚNG DẪN
Câu 1.16. So sánh phương trình dao động với phương trình sóng u = Acos(ωt + φ) ta thấy biên độ A
= 2 mm. Chọn A
Câu 2.16. Sóng cơ truyền trong môi trường vật chất, không tryền được trong chân không. Chọn A

2 2
Câu 3.16. Bước sóng = vT = v = 60 = 6cm. Chọn A
 20
Câu 4.16. Biên độ của M là AM = 6 mm = 0,6 cm.   2f  20 (rad/s).

4 M N
MN = d = 8 cm = .
3
P’
Biên độ dao động của N:
P
d 4 / 3
A N  A M . cos2  6. cos2  3  mm  .
 
M’ M O
Độ lớn gia tốc của M ở thời điểm t là d
2 2
d’
a M   2 A M
2 2
 vM  20  20  .6 2   60   1200 3 2  mm / s 2   12 3  m / s 2  . M và N dao
aN a A 3
động ngược pha nhau nên có 2
  2 M  a N  a M N  12 3  6 3  m / s 2  . Chọn A.
 AN  AM AM 6

Câu 5.16. M, N, P là ba điểm có biên độ cực đại thuộc các vân cực đại có k =1, k = 2 và k = 3.
Q là điểm có biên độ cực đại gần A nhất nên Q thuộc vân cực đại có k lớn nhất. Ta có:
MB  MA   (*); N B  NA  2 (**); PB  PA  3 (***)
M
và QB  QA  k.
N
Đặt AB = d, ta có: P

MB2  MA 2  d 2   MB  MA  MB  MA   d 2 Q
d2 B A
 MB  MA  1 I
 k

NB2  NA 2  d 2   NB  NA  NB  NA   d 2 3
d2 2
 NB  NA   2
2 0 1

PB2  PA 2  d 2   PB  PA  PB  PA   d 2
d2
 PB  PA   3
3

d2 
Từ (*) và (1) suy ra: MA    4
2 2

GV: Ngu yễn T ất T hành Page 4|7


Tổng hợp đề thi các năm theo chủ đề Sóng cơ và sóng âm

d2
Từ (**) và (2) suy ra: NA    5
4

d 2 3
Từ (***) và (3) suy ra: PA    6
6 2

d2
Lại có MN = MA – NA = 22,25 cm, từ (4) và (5) được    44,5  7
2

d2
và NP = NA – PA = 8,75 cm, từ (5) và (6) được:    17,5 8
6
Giải hệ (7) và (8) được d = 18 cm và   4cm.

d d
Do hai nguồn cùng pha nên có   k   4.5  k  4,5  4  k  4 . Vậy điểm Q thuộc đường
 
QB  QA  4
 d2
vân cực đại có k = 4. Ta lại có hệ  d 2  QA   2  2,125  cm  . Chọn C.
QB  QA  8
 4
2 2
 ON   ON 
Câu 6.16. L M  L N  log    1 B      10  ON  OM. 10
 OM   OM 

3 3 P
MN  ON  OM  OM  
10  1 ; PH  MN
2
 OM  10  1  2

OH 
OM  ON OM 1  10


;

2 2 O N
M H
2 2
1  10  3  
10  1
OP 2  OH 2  PH 2  OM 2
4

 OM 2 11  10 
2
 OP 
L M  L P  log   
  log 11  10  L P  L M  log 11  10  Chọn D.
 OM 
 
4,1058  B   41,1dB.

Câu 7.17. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền
sóng. Chọn A
Câu 8.17. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha
không đổi theo thời gian. Chọn C
I
Câu 9.17. Mức cường độ âm: L (dB )  10 log  80( B ). => Chọn A.
I0
Câu 10.17. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do l = (k + 0,5) λ/2
------ >
2l
λ= với k là số bó sóng. Ở đây k = 7 ( do số nút là 8) ------- > λ = 24 cm.
k  0,5
G V: N gu yễ n T ất T h à n h Page 5|7
Tổng hợp đề thi các năm theo chủ đề Sóng cơ và sóng âm

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng bằng nửa chu kỳ T/2 ---- 5.T/2 = 0,25 (s)
--- > T = 0,1 (s)’. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = λ/T = 240 cm/s = 2,4m/s. Đáp án C
Câu 11.17. Theo đồ thi ta thấy khi x1 = 0 thi I1 = 2,5.10 -9 (W/m2) vaf khi x = 2 (m) thì I2 = I1/4

I1 ( R  2) 2
Gọi R là khoảng cách từ nguồn âm trên trục Ox đến gốc tọa độ O. Khi đó ta có: = =4-
I2 R2
- R = 2m.

I4 R2 1 I1 2,5.109
Khi đó = = -- > I4 = = (W/m2)
I1 ( R  4) 2 9 9 9

I4 2.5.10 9
--- LM = 10lg = 10lg = 10.2,4437 dB = 24,4 dB . Chọn đáp án A
I0 9.10 12

Câu 12.18: Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một bước sóng là T. Chọn C


Câu 13.18: khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là . Chọn A
2

AB
Câu 14.18:  3 =>trên dây có 3 bó sóng, mỗi bó có 2 phần tử dao động với biên độ 6mm. Chọn
 /2
B

Câu 15.18: OH là đường cao hạ từ O xuống MN, OH= 4,8 ; các điểm trên MN ngược pha với nguồn
thỏa mãn d  ( k  0, 5)  ta xác định được trong khoảng HM 4, 2  k  5, 5 có 1 điểm ứng với k=5
và trong khoảng HN 4, 2  k  7,5 có 3 điểm ứng với k=5,6,7.

d  d  
Câu 16.18: M là cực đại giao thoa và ngược pha với hai nguồn :  1 2 (1) n và m là số nguyên
 d1  d 2  m
n lẻ m chẵn. M

C D
Vì n = 1 => m là số lẻ.

d  d  AB d2
Trên hình, theo đề ta có :  1 2 2 d11
4  AB  5

 d1  d2    d1  5,5
Từ (1) và (2) =>   .
 d1  d2  10  d2  4,5
A B

5, 52  2  AB 2  4,52   AB 2  AB  AB  4,376749

Câu 17.19: Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng  và chu kì T của sóng là   v.T

Câu 18.19: Đặc trưng vật lý của âm là Tần số âm. Chon C


Câu 19.19: Hướng dẫn giải:  2cm    8cm . Chọn C
4

GV: Ngu yễn T ất T hành Page 6|7


Tổng hợp đề thi các năm theo chủ đề Sóng cơ và sóng âm

d 2  d1
Câu 20.19: Hướng dẫn giải: k  3

Vậy M nằm trên đường cực đại ứng với k =3 nên giữa M và đường trung trực của S1S2 có 3
đường cực tiểu
Câu 21.19: Hướng dẫn giải:
C
Xét N và M là hai điểm cực đại cùng pha liên tiếp trên AC

 MB  MA  k M
Điều kiện cực đại liên tiếp:  .
 NB  NA   k  1 
H
NB – MB + MA – NA =   NB – MB + MN =  (1)
N
 MB  MA   n  1  60o
Điều kiện cùng pha liên tiếp:  .
B
 NB  NA  n A

 MB – NB + MA – NA =   MB – NB + MN =  (2)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được 2MN =2  NB=MB =>tam giác NBM cân; H là trung
điểm của NM  BH  AH=>BH là đường cao trong tam giác đều ABC.

 a
 HA  2 HB  HA 0,366a 9  a 10  k  3
Ta có:   kH    3,3  k H  3,7   M .
 HB  a 3   k N  4
 2

Xét điểm N: NB  NA  4  HB2  HN 2   HA  HN   4.

2
 a 3    2  a    1 2 2
          4  0,75a  0,5  0,5a  3,5  a  9,52
 2   2   2 2 

G V: N gu yễ n T ất T h à n h Page 7|7

You might also like