You are on page 1of 30

250 CÂU SÓNG CƠ TRONG ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

Câu 1(THPT CHUYÊN ĐH VINH 2018): Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật
chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. λ = vf. B. λ = 2vf. C. λ = v/f. D. λ = 2v/f.
Câu 2(THPT CHUYÊN ĐH VINH 2018): Người ta phân biệt sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào
A. tốc độ truyền của chúng khác nhau. B. biên độ dao động của chúng.
C. bản chất vật lí của chúng khác nhau. D. khả năng cảm thụ âm của tai người.
Người ta phân biệt được sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào khả năng cảm thụ âm của ta i người.
Câu 3(THPT CHUYÊN ĐH VINH 2018): Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500
Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Tốc độ truyền
sóng trên dây là
A. v = 400 m/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 cm/s.
Câu 4(THPT CHUYÊN ĐH VINH 2018): Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai
điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng
14,75 dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được khi đặt tại một điểm trên đoạn MN bằng
A. 18 dB. B. 16,8 dB C. 16 dB D. 18,5 dB
Câu 5(THPT CHUYÊN ĐH VINH 2018): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A
và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 12cos(10πt) (cm)(t tính bằng s), vận
tốc truyền sóng v = 3 m/s. Cố định nguồn A và tịnh tiến nguồn B (ra xa A) trên đường thẳng qua AB một
đoạn 10 cm thì tại vị trí trung điểm O ban đầu của đoạn AB sẽ dao động với tốc độ cực đại là

A. 60p 2 cm/s B. 120p cm/s C. 120p 3 cm/s D. 60p 3 cm/s

Câu 6(THPT CHUYÊN ĐH VINH 2018): Dây đàn hồi AB dài 32 cm với đầu A cố định, đầu B nối với
nguồn sóng. Bốn điểm M, N, P và Q trên dây lần lượt cách đều nhau khi dây duỗi thẳng (M gần A nhất,
MA = QB). Khi trên dây xuất hiện sóng dừng hai đầu cố định thì quan sát thấy bốn điểm M, N, P, Q dao
động với biên độ bằng nhau và bằng 5cm,đồng thời trong khoảng giữa M và A không có bụng hay nút
sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa M và Q khi dây dao động là
12 8 13 5
A. . B. . C. . D. .
11 7 12 4
Câu 8(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 22018): Một sợi dây AB dài 100 m căng ngang, đầu B cố
định, đầu A gắn với một máy phát dao động điều hòa với tần số 80 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn
định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Điểm M trên dây cách A 4 cm, trên
dây còn bao nhiêu điểm nữa cùng biên độ và cùng pha với M?
A. 14. B. 6. C. 7. D. 12.
Câu 9(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 22018): Tại hai điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước
có hai nguồn phát sóng giống nhau. Cùng dao động theo phương trình u A = u B = a cos wt cm. Sóng truyền
đi trên mặt nước có bước sóng là 2 cm, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xét điểm M trên mặt
nước thuộc đường thằng By vuông góc với AB và cách A một khoảng 20 cm. Trên By, điểm dao động với
biên độ cực đại cách M một khoảng nhỏ nhất bằng:
A. 2,33 cm. B. 4,11 cm. C. 3,14 cm. D. 2,93 cm.
Câu 10(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 22018): Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi
trường:
A. lỏng, khí, rắn. B. rắn, khí, lỏng. C. rắn, lỏng, khí. D. khí, lỏng, rắn.
Câu 11(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 22018): Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường
thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường
không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M
của đoạn AB là:
A. 34 dB. B. 40 dB. C. 17 dB. D. 26 dB.
Câu 12(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 22018): Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua
Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần
M và N ở các thời điểm. Biết t2 − t1 = 0,11 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Chu kì dao động của sóng là:

A. 0,5 s. B. 1 s. C. 0,4 s. D. 0,6 s.


Câu 13(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 22018): Một sóng truyền thẳng từ nguồn điểm O tạo ra
bước sóng bằng 10 cm. Xét 3 điểm A, B, C cùng phía so với O trên cùng phương truyền sóng lần lượt
cách O 5 cm, 8 cm và 25 cm. Xác định trên đoạn BC những điểm mà khi A lên độ cao cực đại thì những
điểm đó qua vị trí cân bằng:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 14(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương
vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình u A = u B = 4cos ( 40pt ) cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền
10
sóng là 50 cm/s. Biên độ sóng coi như không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với AM - BM =
3
cm, phần tử chất lỏng có tốc độ dao động cực đại bằng:
A. 120p cm/s. B. 100p cm/s. C. 80p cm/s. D. 160p cm/s.
Câu 15(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Nguồn sóng trên mặt nước tạo dao động với tần
số 10 Hz, gây ra các sóng có biên độ 0,5 cm. Biết khoảng cách giữa 7 ngọn sóng liên tiếp là 30 cm. Vận
tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 50 cm/s. B. 150 cm/s. C. 100 cm/s. D. 25 cm/s.
l
Câu 16(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Hai điểm M, N cách nhau cùng nằm trên một
3
nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn sóng, sóng truyền từ N đến M. Tại thời điểm t, li độ dao động tại M
là 6 cm đang chuyển động theo chiều dương, li độ dao động của N là -6 cm. Khi phần tử tại M chuyển
động đến biên lần thứ hai kể từ thời điểm t thì li độ sóng tại N là:

A. 4 3 cm. B. -2 3 cm. C. -3 2 cm. D. 2 3 cm.

Câu 17(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Độ cao của âm phụ thuộc vào:
A. đồ thị dao động của nguồn âm. B. độ đàn hồi của nguồn âm
C. tần số của nguồn âm. D. biên độ dao động của nguồn âm.
Câu 18(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Sóng dừng trên dây OB dài l = 120 cm có hai đầu
cố định. Trên dây có bốn điểm bụng, các phần tử ở đó dao động với biên độ 2 cm. Biên độ dao động của
điểm M cách O một khoảng 65 cm là:
A. 1 cm. B. 0,9 cm. C. 0,7 cm. D. 0,5 cm.
Câu 19(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, chiều dài
1,2 m xuất hiện sóng dừng với 4 nút sóng (kể cả hai nút ở hai đầu). Điều nào sau đây là sai?
A. Bước sóng là 0,8 m.
B. Các điểm nằm giữa hai nút liên tiếp dao động cùng pha.
C. Các điểm nằm giữa ở hai bên một nút có hai bó sóng liền kề dao động ngược pha.
D. Khoảng cách giữa một nút và một bụng cạnh nó là 0,8 m.
Câu 20(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì
sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ:
A. luôn cùng pha. B. không cùng loại. C. cùng tần số. D. luôn ngược pha.
Câu 21(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
B. siêu âm có khả năng truyền được trong chất rắn.
C. siêu âm khi gặp các vật cản thì có thể bị phản xạ.
D. trong cùng một môi trường, siêu âm có bước sóng lớn hơn bước sóng của hạ âm.
Câu 22(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Một sóng ngang trền dọc theo một sợi dây dài,
�2pt � T
nguồn sóng O dao động với phương trình u O = A cos � �. Ở thời điểm t = , phần tử trên dây ở vị trí
T
� � 2
cách O một khoảng bằng một phần ba bước sóng thì có li độ là u = 5 cm. Xác định biên độ sóng:
A. 16 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Câu 23(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng
hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và
N đều bằng 24,77 dB, mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn
MN là:
A. 28 dB. B. 27 dB. C. 25 dB. D. 26 dB.

Câu 24(THPT CHUYÊN LỤC NAM LẦN 1 2018): Tốc độ lan truyền sóng trong một môi trường phụ
thuộc vào:
A. chu kì sóng. B. bản chất của môi trường. C. bước sóng. D. tần số sóng.
Câu 25(THPT CHUYÊN LỤC NAM LẦN 1 2018): Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền
sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là:
A. tốc độ truyền sóng. B. bước sóng. C. tần số sóng. D. chu kì sóng.
Câu 26(THPT CHUYÊN LỤC NAM LẦN 1 2018): Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây với vận
tốc v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là:
f l
A. v = . B. v = λf. C. v = . D. v = 2πfλ.
l f

Câu 27(THPT CHUYÊN LỤC NAM LẦN 1 2018): Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với
bước sóng 4 cm. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong 5 chu kì là:
A. 20 cm. B. 16 cm. C. 24 cm. D. 4 cm.
Câu 28(THPT CHUYÊN LỤC NAM LẦN 1 2018): Một sóng cơ lan truyền từ M đến N với bước sóng
12 cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền và bằng 4 mm. Biết vị trí cân bằng của M và N
cách nhau 9 cm. Tại thời điểm t, phần tử vật chất tại M có li độ 2 mm và đang tăng thì phần tử vật chất tại
N có:

A. li độ 2 3 mm và đang giảm. B. li độ 2 3 mm và đang tăng.

C. li độ -2 3 mm và đang giảm. D. li độ -2 3 mm và đang tăng.

Câu 29(THPT CHUYÊN LỤC NAM LẦN 1 2018): Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra
sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Gọi (C) là đường tròn thuộc mặt nước với
bán kính 4λ đi qua O mà trên đó các phần tử nước đang dao động. Trên (C), số điểm mà phần tử nước dao
động cùng pha với dao động của nguồn O là:
A. 7. B. 16. C. 15. D. 8.
Câu 30(THPT CHUYÊN LỤC NAM LẦN 1 2018): Sóng ngang
có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3
m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng,
cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N
cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t1 = 0,05 s. Tại thời điểm t2,
khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,8 cm. B. 6,7 cm.
C. 3,3 cm. D. 3,5 cm.
Câu 31(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước
thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số của sóng. B. Biên độ sóng. C. Tốc độ truyền sóng. D. Bước sóng.
Câu 32(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Bước sóng
của sóng truyền trên dây là l. Hai điểm nút liên tiếp cách nhau
A. l. B. 0,75l. C. 0,5l. D. 0,25l.
Câu 33(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Một nguồn âm phát ra sóng âm có tần số 420 Hz
truyền trong không khí với bước sóng 80 cm. Tốc độ truyền âm trong không khí là
A. 330 m/s. B. 336 m/s. C. 340 m/s. D. 332 m/s.
Câu 34(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Câu 35(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Trong hệ SI đơn vị đo cường độ âm là
A. Jun trên mét vuông J/m2. B. Đêxiben dB.
C. Ben B. D. Oát trên mét vuông W/m2.
Câu 36(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là
hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A là u A = u B = a cos ( wt ) thì biên độ dao động của sóng tổng
hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là

p ( d1 + d 2 ) p ( d1 + d 2 ) p ( d1 - d 2 ) p ( d1 - d 2 )
A. 2a cos . B. a cos . C. 2a cos . D. a cos .
l l l l
Câu 37(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi
dây:
A. hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
C. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
D. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm bụng luôn dao động cùng pha.
Câu 38(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì
phương dao động của các phần tử môi trường
A. trùng với phương truyền sóng. B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. là phương ngang. D. là phương thẳng đứng.
Câu 39(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách
nút gần nhất N một đoạn 10 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có
cùng li độ với M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 100 cm/s. B. 300 cm/s. C. 400 cm/s. D. 200 cm/s.
Câu 40(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất
lỏng, hai nguồn A và B cách nhau 10 cm và dao động theo phương trình uA = uB = 4cos(20πt) mm. Sóng
từ hai nguồn lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 40 cm/s. Gọi Ax là đường thẳng trên mặt chất lỏng
và vuông góc với AB. Tại điểm M trên Ax có một cực đại giao thoa, trên đoạn thẳng AM không có cực
đại nào khác. Khoảng cách AM là
A. 2,52 cm. B. 2,15 cm. C. 1,64 cm. D. 2,25 cm.
Câu 41(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Thực hiện giao thoa trên chất lỏng với hai nguồn S1
và S2 giống nhau cách nhau 13 cm. Phương trình dao động tại A và B là uA = uB = 2cos(40πt) cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm dao động với biên độ cực
đại trên đoạn S1S2 là
A. 7. B. 12 . C.10. D. 5 .
Câu 42(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK I 2018): Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết
cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 100 dB. B. 50 dB . C. 20 dB. D. 10 dB.
Câu 43(THPT LƯƠNG THẾ VINH-ĐỒNG NAI LẦN 1 2018): Một sợi dây căng ngang đang có sóng
dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là
A. 0,25λ. B. λ. C. 0,5λ. D. 2λ.
Câu 44(THPT LƯƠNG THẾ VINH-ĐỒNG NAI LẦN 1 2018): Trên mặt nước nằm ngang có hai
nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a, xem biên độ
không đổi trong qua trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động của
phần tử nước tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ bằng
A. 0,5a . B. 2a. C. a. D. 0.
Câu 45(THPT LƯƠNG THẾ VINH-ĐỒNG NAI LẦN 1 2018): Trong hiện tượng phản xạ sóng, tại
điểm phản xạ luôn có sóng phản xạ
A. cùng pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới.
C. cùng tần số với sóng tới. D. khác chu kì với sóng tới.
Câu 46(THPT LƯƠNG THẾ VINH-ĐỒNG NAI LẦN 1 2018): Trên mặt nước nằm ngang có hai
nguồn kết hợp M và N dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, biết tần số của sóng bằng 40 Hz và
có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trên đoạn MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất
cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 1,2 m/s . B. 0,6 m/s. C. 2,4 m/s. D. 0,3 m/s.
Câu 47(THPT LƯƠNG THẾ VINH-ĐỒNG NAI LẦN 1 2018): Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ chuyển động nhiệt của các phần tử môi trường truyền sóng.
B. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
C. tốc độ dao động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Câu 48(THPT LƯƠNG THẾ VINH-ĐỒNG NAI LẦN 1 2018): Trên mặt nước nằm ngang có hai
nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha. Cực tiểu giao thoa nằm tại những
điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A. số nguyên chẵn lần nửa bước sóng. B. số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.
C. số nguyên lần bước sóng. D. số bán nguyên lần bước sóng.
Câu 49(THPT LƯƠNG THẾ VINH-ĐỒNG NAI LẦN 1 2018): Khi sóng cơ truyền từ không khí vào
nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tốc độ truyền sóng. B. Biên độ của sóng.
C. Bước sóng. D. Tần số của sóng.
Câu 50(THPT LƯƠNG THẾ VINH-ĐỒNG NAI LẦN 1 2018): Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất
dài với tốc độ là 4 m/s và tần số sóng có giá trị từ 20 Hz đến 30 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây
cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 24 Hz . B. 40 Hz. C. 8 Hz. D. 56 Hz.
Câu 51(THPT LƯƠNG THẾ VINH-ĐỒNG NAI LẦN 1 2018): Trên mặt nước nằm ngang có hai
nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha với S1S2 = 8, 2 cm. Biết tần số sóng là
15 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2

A. 11 . B. 8 . C. 5 . D. 9 .
Câu 52(THPT LƯƠNG THẾ VINH-ĐỒNG NAI LẦN 1 2018): Trong một thí nghiệm về giao thoa
sóng nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền
trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Trên
BD số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 7 . B. 8 . C. 11 . D. 10 .
Câu 53(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Sóng cơ truyền được trong các môi trường
A. lỏng, khí và chân không. B. chân không, rắn và lỏng.
C. khí, chân không và rắn. D. rắn, lỏng và khí.
Câu 54(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Sóng siêu âm có tần số
A. lớn hơn 2000 Hz. B. nhỏ hơn 16 Hz.
C. lớn hơn 20000 Hz. D. trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.
Câu 55(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng)
khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau. B. biên độ âm khác nhau.
Câu 56(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Một sóng cơ có biên độ A và bước sóng λ. Quãng đường
sóng truyền đi được trong một phần tám chu kì là

A 2 l A l
A. B. C. D.
2 4 4 8

Câu 57(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong
không khí. Sóng đó được gọi là
A. âm thanh. B. hạ âm. C. siêu âm. D. cao tần.
Câu 58(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợi dây đàn hồi AB,
người ta nối đầu A vào một nguồn dao động có tần số f = 100 Hz ± 0,02 %. Đầu B được gắn cố định.
Người ta đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động với kết quả d = 0,02 m ± 0,82
%. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là
A. v = 4 m/s ± 0,84 %. B. v = 4 m/s ± 0,016 %.
C. v = 2 m/s ± 0,84 %. D. v = 2 m/s ± 0,016 %.
Câu 59(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách
nhau 12 cm, dao động đồng pha nhau với tần số 20 Hz. Điểm M cách S1, S2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết
tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2 theo
phương S1S2 ra xa S1 một khoảng tối thiểu bằng
A. 0,54 cm. B. 0,83 cm. C. 4,80 cm. D. 1,62 cm.
Câu 60(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp
S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là
u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các
điểm trên S1S2, gọi I là trung điểm của S1S2, M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ
A. 0 mm. B. 5 mm. C. 10 mm. D. 2,5 mm.
Câu 61(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Hai nguồn sóng giống nhau S1, S2 có biên độ 2 cm đặt
lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm. Cho bước sóng bằng 0,6 cm. Điểm C thuộc miền giao thoa
cách B một đoạn 30 cm dao động với biên độ cực đại. Giữa C và đường trung trực của đoạn AB còn có 2
dãy cực đại khác. Nếu dịch chuyển nguồn S1 đến điểm C thì tại A biên độ dao động của sóng là
A. 1 cm. B. 0. C. 4 cm. D. 2 cm.
Câu 62(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây với chu kì T, biên
5 5
độ A. Ở thời điểm t = 0, li độ của các phần tử tại B và C tương ứng là - mm và mm; phần tử tại
3 3
trung điểm D của BC có tốc độ dao động cực đại. Ở thời điểm t1 thì tốc độ dao động của phần tử tại C và B
3
bằng nhau và bằng tốc độ dao động cực đại, tốc độ của phần tử tại D bằng không. Biên độ sóng là
2
A. 8,5 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 17 mm.
Câu 63(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Hai nguồn sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao
động theo phương trình uA = acos(100πt); uB = bcos(100πt) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1 m/s.
I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN
= 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I (không tính I) là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 64(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ-HÀ NỘI LẦN 1 2018): Cho các phát biểu sau về sóng cơ:
(a) Sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường là phương
thẳng đứng.
(b) Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
(c) Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
(d) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng.
(e) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
(f) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
(g) Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần
bước sóng thì dao động cùng pha.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 65(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ-HÀ NỘI LẦN 1 2018): Để đo tốc độ âm trong gang, nhà vật
lí Pháp Bi-ô đã dùng một ống gang dài 951,25 m. Một người đập một nhát búa vào một đầu ống gang,
một người ở đầu kia nghe thấy tiếng gõ, một tiếng truyền qua gang và một truyền qua không khí trong
ống gang; hai tiếng ấy cách nhau 2,5 s. Biết tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ âm trong gang
là bao nhiêu
A. 1452 m/s. B. 3194 m/s. C. 180 m/s. D. 2365 m/s.
Câu 66(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ-HÀ NỘI LẦN 1 2018): Một nguồn âm P phát ra âm đẳng
hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và
30 dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ∆AMB vuông cân ở A. Mức cường độ âm tại
M là:
A. 37,54 dB. B. 32,46 dB. C. 35,54 dB. D. 38,46 dB.
Câu 67(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ-HÀ NỘI LẦN 1 2018): Một sóng dọc truyền dọc lò xo với
tần số 15 Hz, biên độ 4 cm thì thấy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo trong quá trình
dao động g là 16 cm. Vi gtrí cân bằng của B và C cách nhau 20 cm và nhỏ hơn nửa bước sóng. Tốc độ truyền
sóng là:
A. 18 m/s. B. 12 m/s. C. 9 m/s. D. 20 m/s.
Câu 68(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ-HÀ NỘI LẦN 1 2018): Tại mặt thoáng của một chất lỏng có
hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8 cm. Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương
vuông góc với mặt chất lỏng. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1 cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc
mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và AMNB là hình thang cân. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao
động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang có thể là:

A. 18 5  cm2. B. 9 3  cm2. C. 9 5  cm2. D. 18 3 cm2.

Câu 69(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ-HÀ NỘI LẦN 1 2018): Người ta sử dụng máy phát dao
động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc
độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần
số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f1
và f2 thỏa mãn f2 – f1 = 32 Hz. Khi lực căng dây là F2 = 4F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần
số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz. B. 64 Hz. C. 16 Hz. D. 8 Hz.
Câu 70(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ-HÀ NỘI LẦN 1 2018) Hai nguồn phát sóng kết hợp tại A, B
trên mặt nước cách nhau 12 cm phát ra hai dao động điều hòa cùng tần số 20 Hz, cùng biên độ và cùng
pha ban đầu. Xét điểm M trên mặt nước cách A, B những đoạn lần lượt là 4,2 cm và 9 cm. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Muốn M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu thì phải dịch chuyển
nguồn tại B dọc đường nối A, B từ vị trí ban đầu ra xa nguồn A một đoạn nhỏ nhất là:
A. 0,53 cm. B. 1,03 cm. C. 0,83 cm. D. 0,23 cm.
Câu 71(THPT CHUYÊN LAM SƠN-THANH HÓA 2018): Công thức liên hệ giữa tần số, tốc độ
truyền sóng và bước sóng là
v f l
A. l = B. l = C. l = D. l = vf
f v v
Câu 72(THPT CHUYÊN LAM SƠN-THANH HÓA 2018): Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt
nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng B. một bước sóng
C. một nửa bước sóng D. một phần tư bước sóng
Câu 73(THPT CHUYÊN LAM SƠN-THANH HÓA 2018): Một dây đàn hồi dài 60 cm phát ra một âm
có tần số f = 100 Hz, ta thấy có 4 nút kể cả 2 nút ở hai đầu dây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A. 40 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 10 m/s
Câu 74(THPT CHUYÊN LAM SƠN-THANH HÓA 2018): Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý
tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm?
A. Tần số B. Cường độ C. Mức cường độ D. Đồ thị dao động
Câu 75(THPT CHUYÊN LAM SƠN-THANH HÓA 2018): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B
cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20πt (với t tính
bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao
cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là
A. 5 cm B. 7,5 cm C. 2,5 cm D. 4 cm
Câu 76(THPT CHUYÊN LAM SƠN-THANH HÓA 2018): Một nguồn sóng cơ dao động điều hòa
theo phương trình x = Acos(10πt + 0,5π) cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền sóng mà tại đó dao động của phần tử môi trường lệch pha nhau 1200 là 3 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 25 m/s B. 75 m/s C. 45 m/s D. 50 m/s
Câu 77(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng.
Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là
A. 2λ. B. λ. C. 0,5λ. D. 0,25λ.
Câu 78(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 22018): Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì
đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Bước sóng. B. Biên độ sóng. C. Tốc độ truyền sóng. D. Tần số của sóng.
Câu 79(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 22018): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương
trình u = 5cos ( 8pt - 0, 04px ) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25
cm, phần tử sóng có li độ là
A. –5 cm. B. –2,5 cm. C. 2,5 cm. D. 5,0 cm.
Câu 80(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 22018): Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau
phát ra âm đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn d m. Trên tia vuông góc với OA
tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m. Thay đổi d để góc

MOB có giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là LA = 40 dB. Để mức cường độ âm tại M là 50
dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?
A. 33. B. 35. C. 15. D. 25.
Câu 81(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 22018): Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai
nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp
có bước sóng λ = 2 cm. Một đường thẳng (Δ) song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt
đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu
trên (Δ) là
A. 0,64 cm. B. 0,56 cm. C. 0,43 cm. D. 0,5 cm.
Câu 82(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 22018): Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn
phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây
đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần só 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm
trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, có tối đa
bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37. B. 30. C. 45. D. 22.
Câu 83(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền
sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là:
A. bước sóng. B. tốc độ truyền sóng. C. độ lệch pha. D. chu kỳ.
Câu 84(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một
môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền
sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt là 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc:
A. π/3 rad. B. π/2 rad. C. π rad. D. 2π rad.
Câu 85(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một
sóng âm có cường độ I. Biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó
được tính bằng công thức:
I I0 I0 I
A. L ( dB ) = 10 log B. L ( dB ) = log C. L ( dB ) = 10 log D. L ( dB ) = log
I0 I I I0

Câu 86(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng. Kể
cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng
truyền trên dây có tốc độ là:
A. 90 cm/s. B. 40 cm/s. C. 90 m/s. D. 40 m/s.
Câu 87(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox.
Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng là u = 4cos(20πt – π) (u tính
bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là:
A. 3 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 9 cm.
Câu 88(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi,
khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút sóng bằng
A. một nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 89(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với
phương trình u = 2cos(40πt - 2πx) mm. Biên độ của sóng này là:
A. 4 mm. B. 40π mm. C. 2 mm. D. π mm.
Câu 90(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Sóng siêu âm:
A. truyền được trong chân không.
B. không truyền được trong chân không.
C. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.
D. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.
Câu 91(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao
thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động:
A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương.
Câu 92(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
A. tần số. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. biên độ.
Câu 93(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với
công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ
âm do S gây ra tại điểm M là L dB. Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm
tại M lúc này là L + 6 dB. Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là:
A. 80,6 m. B. 200 m. C. 40 m. D. 120,3 m.
Câu 94(THPT CHUYÊN ĐH VINH-NGHỆ AN 2018): Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt ở A và B
cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo hướng vuông góc với mặt nước. Trên
đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất
là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC ^ BC . Phần tử nước ở C dao
động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng:
A. 64,0 mm. B. 68,5 mm. C. 67,6 mm. D. 37,6 mm.
Câu 95(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 22018): Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất
lỏng dao động theo phương trình uA = Acos100πt; uB = Bcos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng
là 1 m/s, I là trung điểm của AB . M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5
cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại cùng pha với I là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 96(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 22018): Một sóng cơ lan truyền trong môi trường liên tục
từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3 cm (λ là bước sóng). Sóng truyền với biên độ A không đổi.
Biết phương trình sóng tại M có dạng uM = 3cos2πt(uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1
tốc độ dao động của phần tử M là 6π cm/s thì tốc độ dao động của phần tử N là
A. 3π cm/s. B. 4π cm/s. C. 6π cm/s. D. 0,5π cm/s.
Câu 97(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 22018): Tốc độ truyền âm trong một môi trường sẽ
A. có giá trị cực đại khi truyền trong chân không.
B. giảm khi khối lượng của môi trường tăng.
C. có giá trị như nhau với một môi trường.
D. tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn.
Câu 98(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 22018): Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ = 2
m, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau

A. 0,5 m. B. 1,5 m. C. 2 m. D. 1 m.
Câu 99(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 22018): Về sự truyền sóng cơ, phát biểu nào sau đây
là đúng?
A. Chỉ truyền được trong môi trường không khí.
B. Trong môi trường rắn, lỏng, khí.
C. Trong môi trường chân không.
D. Chỉ truyền được trên vật rắn và mặt thoáng chất lỏng.
Câu 100(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn
hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng:
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 101(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn
sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt
nước có bước sóng λ . Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn
tới đó bằng:
A. 2kl với k = 0, �1, �2,... B. kl với k = 0, �1, �2,...

C. ( k + 0,5 ) l với k = 0, �1, �2,... D. ( 2k + 1) l với k = 0, �1, �2,...

Câu 102(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Bước sóng là:
A. quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì.
B. khoảng cách giữa hai bụng sóng.
C. quãng đường sóng truyền trong 1 s.
D. khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không.
Câu 103(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Lượng năng lượng được sóng âm truyền
trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là:
A. mức cường độ âm. B. độ to của âm. C. năng lượng âm. D. cường độ âm.
Câu 104(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Tại nguồn O, phương trình dao động
của sóng là u = acosωt , gọi λ là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. Hai điểm M, N nằm trên phương
truyền sóng cách nhau một đoạn d sẽ dao động lệch pha nhau một góc:
2pd 2pd pd 2pv
A. Dj = B. Dj = C. Dj = D. Dj =
l v l l
Câu 105(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Khi một sóng cơ truyền từ không khí
vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. tần số của sóng. B. tốc độ truyền sóng. C. bước sóng. D. biên độ sóng.
Câu 106(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Một sóng cơ học lan truyền trên một
phương truyền sóng với tốc độ v = 50 cm/s. Sóng truyền từ O đến M, biết phương trình sóng tại điểm M
là uM = 5cos(50πt - π) cm. M nằm sao O và cách O một đoạn 0,5 cm thì phương trình sóng tại O là:
� 3p �
A. u O = 5cos ( 50pt + p ) cm. B. u O = 5cos �
50 pt - � cm.
� 2 �

� 3p � � p�
C. u O = 5cos �
50pt - � cm. D. u O = 5cos �
50pt - �
cm.
� 4 � � 2�

Câu 107(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Một sóng lan truyền với tốc độ v = 200
m/s có bước sóng λ = 4 m. Chu kì dao động của sóng là:
A. T = 0,02 s. B. T = 0,2 s. C. T = 50 s. D. T = 1,25 s.
Câu 108(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-
12
W/m2. Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là:
A. 10-20 W/m2. B. 3.10-5 W/m2. C. 10-4 W/m2. D. 10-6 W/m2.
Câu 109(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Một dao động có phương trình u =
Acos40πt , trong đó t tính bằng s. Sau thời gian 1,7 s thì sóng tạo ra bởi dao động này sẽ truyền được
quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng:
A. 40 lần. B. 34 lần. C. 17 lần. D. 26 lần.
Câu 110(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định
cách nhau 75 cm. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên
dây là 150 Hz và 200 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng:
A. 75 m/s. B. 300 m/s. C. 225 m/s. D. 7,5 m/s.
Câu 111(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10
cm dao động theo phương trình u = Acos100πt mm trên mặt thoáng của thủy ngân, coi biên độ không đổi.
Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA – MB = 1 cm
và vân bậc k + 5 cùng tính chất dao động với vân bậc k đi qua điểm N có NA – NB = 30 mm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt thủy ngân là:
A. 40 cm/s. B. 20 cm/s. C. 30 cm/s. D. 10 cm/s.
Câu 112(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng
hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức
cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L dB. Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức
cường độ âm tại M lúc này là L + 6 dB. Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là:
A. 120,3 m. B. 40 m. C. 80,6 m. D. 200 m.
Câu 113(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo
một đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0, tại O có phương trình u0 = Acosωt cm. Một
điểm cách nguồn một khoảng bằng một nửa bước sóng có li độ 5 cm ở thời điểm bằng 0,5 chu kì. Biên độ
của sóng là:

A. 2,5 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 5 2 cm.

Câu 114(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Quan sát sóng dừng trên một sợi dây
đàn hồi người ta thấy khoảng thời gian giữa hai thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,2 s, khoảng
cách giữa hai chỗ luôn đứng yêu liền nhau là 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 100 cm/s. B. 25 cm/s. C. 20 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 115(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-ĐIỆN BIÊN 2018): Trên sợi dây dài có sóng ngang hình sin
truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu
diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 – t1 bằng 0,05 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc
độ cực đại của một phần tử trên dây bằng?
A. 34 cm/s. B. 3,4 m/s. C. 4,25 m/s. D. 42,5 cm/s.
Câu 116(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ-HẢI PHÒNG LẦN 12018): Đại lượng nào sau đây không
phải là đặc trưng vật lý của âm?
A. Cường độ âm. B. Mức cường độ âm. C. Độ cao của âm. D. Tần số âm.
Câu 117(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ-HẢI PHÒNG LẦN 12018): Khoảng cách ngắn nhất giữa hai
điểm trên cùng một phương truyền sóng cơ, dao động ngược pha bằng:
A. Hai lần bước sóng. B. Một phần tư bước sóng.
C. Một bước sóng. D. Một nửa bước sóng.
Câu 118(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ-HẢI PHÒNG LẦN 12018): Một dây AB dài 90 cm có hai đầu
A, B cố định. Dây được kích thích để trên dây có sóng dừng với khoảng cách giữa vị trí cân bằng của hai
bụng ở xa nhất cách nhau 75 cm. Số bụng sóng trên dây là:
A. 4. B. 12. C. 10. D. 6.
Câu 119(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ-HẢI PHÒNG LẦN 12018): Một sóng cơ truyền trên sợi dây
đàn hồi rất dài với biên độ sóng là 8 mm. Tại một thời điểm, phần tử trên sợi dây cùng lệch khỏi vị trí cân
bằng 4 mm và chuyển động ngược chiều. Biết khoảng cách gần nhất tính theo phương truyền sóng của hai
phần tử có tính chất như trên là 8 cm. Tính tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên sợi dây
với tốc độ truyền sóng.
A. 0,14. B. 0,21. C. 0,10. D. 0,19.
Câu 120(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ-HẢI PHÒNG LẦN 12018): Sóng âm khi truyền trong chất rắn
có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc độ khác nhau. Tại trung tâm phòng chống thiên
tai nhận được hai tín hiệu sóng từ một vụ động đất cách nhau một khoảng thời gian 240 s. Biết tốc độ
truyền sóng ngang và tốc độ truyền sóng dọc trong lòng đất có giá trị lần lượt là 5 km/s và 8 km/s. Tâm
chấn động cách nơi nhận tín hiệu một khoảng:
A. 3200 km. B. 570 km. C. 730 km. D. 3500 km.
Câu 121(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ-HẢI PHÒNG LẦN 12018): Trong thí nghiệm giao thoa sóng
trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp S1, S2 cùng pha, cùng biên độ, cách nhau 9,5 cm. Khoảng cách gần
nhất giữa vị trí cân bằng của hai phần tử trên mặt nước dao động với biên độ cực đại thuộc đoạn nối S1,
S2 là 1 cm. Trên mặt nước vẽ một đường tròn sao cho vị trí nguồn S1, S2 ở trong đường tròn đó. Trên
đường tròn ấy có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại?
A. 20. B. 9. C. 18. D. 10.
Câu 122(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ-HẢI PHÒNG LẦN 12018): Trên một sợi dây đàn hồi với hai
đầu dây là O và B cố định đang có sóng dừng với chu kỳ T thỏa mãn hệ thức: 0,5 s < T < 0,61 s . Biên độ
dao động của bụng sóng là 3 2 cm . Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 2 s hình ảnh của sợi dây đều có
dạng như hình vẽ. Cho tốc độ truyền sóng trên dây là 0,15 m/s. Khoảng cách cực đại giữa 2 phần tử bụng
sóng liên tiếp trong quá trình hình thành sóng dừng gần giá trị nào nhất?
A. 9,38 cm. B. 9,28 cm. C. 9,22 cm. D. 9,64 cm.
Câu 123(THPT CHUYÊN HẠ LONG-QUẢNG NINH LẦN 1 2018): Mối liên hệ giữa bước sóng λ , vận
tốc truyền sóng v, chu kỳ T và tần số f của một sóng là
T f v 1 T 1 v
A. l = = B. l = = v.f C. v = = D. f = =
v v T f l T l
Câu 124(THPT CHUYÊN HẠ LONG-QUẢNG NINH LẦN 1 2018): Khi có sóng dừng trên một sợi
dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp theo phương dọc theo sợi dây bằng
A. một phần tư bước sóng. B. nửa bước sóng.
C. hai bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 125(THPT CHUYÊN HẠ LONG-QUẢNG NINH LẦN 1 2018): Tại một vị trí trong môi trường
truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng
âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức

I0 I0 I I
A. L ( B ) = lg B. L ( dB ) = 10 lg C. L ( dB ) = lg D. L ( B ) = 10 lg
I I I0 I0

Câu 126(THPT CHUYÊN HẠ LONG-QUẢNG NINH LẦN 1 2018): Cường độ âm tại một điểm trong
môi trường truyền âm là 10-4 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó
bằng
A. 8 dB. B. 0,8 dB. C. 80 dB. D. 80 B.
Câu 127(THPT CHUYÊN HẠ LONG-QUẢNG NINH LẦN 1 2018): Một sợi dây dài 160 cm được cố
định ở 2 đầu. Sóng truyền trên sợi dây có bước sóng 8 cm và tạo ra hình ảnh sóng dừng. Số bụng sóng
trong hình ảnh sóng dừng trên là
A. 20. B. 40. C. 41. D. 21.
Câu 128(THPT CHUYÊN HẠ LONG-QUẢNG NINH LẦN 1 2018): Tại vị trí O trong một nhà máy,
một còi báo cháy (được coi như một nguồn điểm) phát sóng âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài
một thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng biến đổi đều từ M hướng đến O theo hai giai
đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 3,75 m/s2 cho biết khi dừng lại tại N (cổng nhà
máy). Biết NO = 15 m và mức cường độ âm do còi phát ra tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20
dB. Cho rằng môi trường truyền âm là đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển
động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất
A. 20 s. B. 25 s. C. 15 s. D. 10 s.
Câu 129(THPT CHUYÊN HẠ LONG-QUẢNG NINH LẦN 1 2018): Trên mặt nước nằm ngang, tại
hai điểm S1, S2 cách nhau 9,8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên
độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu giữa hai nguồn S1, S2 là
A. 8. B. 11. C. 9. D. 10.
Câu 130(THPT CHUYÊN HẠ LONG-QUẢNG NINH LẦN 1 2018): Trên một sợi dây dài đang có
sóng ngang hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình
dạng như hình bên. Hai phần tử M và Q dao động lệch pha nhau
A. π rad. B. π/3 rad. C. π/6 rad. D. 2π rad.
Câu 131(THPT CHUYÊN KHTN HÀ NỘI LẦN 1 2018): Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát
sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 25 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình
lần lượt là u1 = 4cos40πt mm và u2 = 4cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80
cm/s. Số điểm dao động ới biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.
Câu 132(THPT CHUYÊN KHTN HÀ NỘI LẦN 1 2018): Nguồn âm S phát ra âm có công suất P =
4π.10-5 W không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Điểm
M cách nguồn S một đoạn 1 m có mức cường độ âm là
A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80 dB.
Câu 133(THPT CHUYÊN KHTN HÀ NỘI LẦN 1 2018): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai
nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA =
2cos40πt mm và uB = 2cos(40πt + π) mm . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình
vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.
Câu 134(THPT CHUYÊN KHTN HÀ NỘI LẦN 1 2018): Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn
đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha
với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong
khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 48 Hz. B. 54 Hz. C. 56 Hz. D. 64 Hz.
Câu 135(THPT CHUYÊN KHTN HÀ NỘI LẦN 1 2018): Hai nguồn sóng trên mặt nước là S1, S2 cách
nhau S1S2 = 9λ phát ra hai sóng có phương trình u1 = asinωt và u2 = acosωt. Sóng không suy giảm. Số
điểm giao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.
Câu 136(THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU-NGHỆ AN LẦN 1 2018): Một nguồn âm gây ra cường
độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và N là
IN LM I
A. L M - L N = 10 log ( dB ) B. = 10 log N ( dB )
IM LN IM

LM I IM
C. = 10 log M ( dB ) D. L M - L N = 10 log ( dB )
LN IN IN

Câu 137(THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU-NGHỆ AN LẦN 1 2018): Sóng dừng trên một sợi dây
có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. 0,25λ. B. 2λ. C. 0,5λ. D. λ.
Câu 138(THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU-NGHỆ AN LẦN 1 2018): Sóng âm được truyền từ
không khí vào nước thì
A. tần số giảm. B. tần số tăng. C. bước sóng giảm. D. bước sóng tăng.
Câu 139(THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU-NGHỆ AN LẦN 1 2018): Bước sóng là khoảng cách
ngắn nhất giữa hai điểm trên một phương truyền sóng mà
A. phần tử tại điểm đó dao động lệch pha 0,25π.
B. phần tử dao động lệch pha 0,5π.
C. phân tử tại điểm đó dao động ngược pha.
D. phần tử tại đó dao động cùng pha.
Câu 140(THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU-NGHỆ AN LẦN 1 2018): Một nguồn sóng điểm O tại
mặt nước dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước
là 40 cm/s. Gọi A và B là hai điểm tại mặt nước có vị trí cân bằng cách O những đoạn 12 cm và 16 cm mà
OAB là tam giác vuông tại O. Tại thời điểm mà phần tử tại O ở vị trí cao nhất thì trên đoạn AB có mấy
điểm mà phần tử tại đó đang ở vị trí cân bằng ?
A. 10. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 141(THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU-NGHỆ AN LẦN 1 2018): Một sóng ngang truyền theo
phương Ox từ O với chu kỳ sóng 0,1 s. Tốc độ truyền sóng là 2,4 m/s. Điểm M trên Ox cách O một đoạn
65 cm. Trên đoạn OM có số điểm dao động ngược pha với M là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 142(THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU-NGHỆ AN LẦN 1 2018): Một nguồn âm điểm O phát
âm với công suất không đổi, âm truyền trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Tại M và N mức
OM
cường độ âm lần lượt là 40 dB và 20 dB. Tỷ số là
ON
A. 0,1. B. 10. C. 100. D. 0,01.
Câu 143(THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU-NGHỆ AN LẦN 1 2018): Sóng dừng hình sin trên một
sợi dây với bước sóng λ , biên độ của điểm bụng là A. Gọi C và D là hai điểm mà phần tử dây tại đó có
A A 3
biên độ tương ứng là và . Giữa C và D có hai điểm nút và một điểm bụng. Độ lệch pha của dao
2 2
động giữa hai phần tử C và D là
A. π. B. 0,75π. C. 1,5π. D. 2π.
Câu 144(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng
A. Cường độ âm. B. Biên độ dao động âm.
C. Tần số của âm. D. Mức cường độ âm.
Câu 145(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz
và truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Ox. Trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó là PQ
= 15 cm. Cho biên độ của sóng a = 1 cm và biên độ này không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm
nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là
A. 0 cm. B. –1 cm. C. 0,5 cm. D. 1 cm.
Câu 146(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi
dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng dài nhất bằng
A. Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng.
B. Khoảng cách giữa hai bụng.
C. Hai lần độ dài của dây.
D. Độ dài của dây.
Câu 147(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Một sóng truyền dọc theo trục Ox với
phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này

A. 1 m/s. B. 150 m/s. C. 2 m/s. D. 20 m/s.
Câu 148(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Một sóng cơ học lan truyền trên một
phương truyền sóng với vận tốc 40 cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là uO
= 2cos2πt cm. Phương trình sóng tại một điểm N nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là

� p� � p�
A. u N = 2 cos �2pt - �
cm B. u N = 2 cos �2pt + �
cm
� 2� � 2�

� p� � p�
C. u N = 2 cos �2pt - �
cm D. u N = 2 cos �2pt + �
cm
� 4� � 4�

Câu 149(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có
chiều dài ℓ . Người ta thấy trên dây có những điểm cứ cách nhau một khoảng d1 thì dao động với biên độ
4 cm, người ta lại thấy những điểm cứ cách nhau một khoảng d2 (d2 > d1) thì các điểm đó có cùng biên độ
a. Giá trị của a là:

A. 2 2 cm. B. 2 cm. C. 4 2 cm. D. 4 cm.

Câu 150(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Công suất âm thanh cực đại của một máy
nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1 m, năng lượng âm bị giảm đi 5% so
với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10–12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức
cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 89 dB. B. 98 dB. C. 107 dB. D. 102 dB.
Câu 151(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Cường độ âm tại một điểm trong môi
trường truyền âm là 10–5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10–12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó
bằng
A. 80 dB. B. 70 dB. C. 50 dB. D. 60 dB.
Câu 152(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Cho nguồn âm là nguồn điểm, phát âm
đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm, tại một điểm cách nguồn âm 1
m, mức cường độ âm là L = 50 dB. Biết âm có tần số f = 1000 Hz, cường độ âm chuẩn là I0 = 10–12 W/m2.
Hỏi tại điểm B cách nguồn đó 10 m, mức cường độ âm là bao nhiêu ?
A. 40 dB. B. 30 dB. C. 5 dB. D. 30 dB.
Câu 153(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt
nước, hai nguồn kết hợp A và B giống nhau có cùng tần số f = 8 Hz, cùng pha và hai sóng lan truyền với v
= 16 cm/s. Hai điểm M, N nằm trên đường nối A và B cách trung điểm O của AB các đoạn lần lượt là OM
= 3,75 cm, ON = 2,25 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong đoạn MN là :
A. 5 cực đại và 5 cực tiểu. B. 6 cực đại và 5 cực tiểu.
C. 5 cực đại và 6 cực tiểu. D. 6 cực đại và 6 cực tiểu.
Câu 154(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt
nước, hai nguồn kết hợp A và B giống nhau có cùng tần số f = 8 Hz, cùng pha và hai sóng lan truyền với v
= 16 cm/s. Hai điểm M, N nằm trên đường nối A và B cách trung điểm O của AB các đoạn lần lượt là OM
= 3,75 cm, ON = 2,25 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong đoạn MN là :
A. 5 cực đại và 5 cực tiểu. B. 6 cực đại và 5 cực tiểu.
C. 5 cực đại và 6 cực tiểu. D. 6 cực đại và 6 cực tiểu.
Câu 155(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai
nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA =
2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trên đoạn BM là
A. 18. B. 20. C. 19. D. 17.
Câu 156(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Vận tốc truyền sóng trong một môi trường :
A. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng.
B. Chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường.
C. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.
D. Tăng theo cường độ sóng.
Câu 157(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 22018): Khi có sóng dừng trên dây AB với tần số dao
động là 27 Hz thì thấy trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu cố định A, B). Bây giờ nếu muốn trên dây có sóng
dừng và có tất cả 11 nút thì tần số dao động của nguồn là
A. 67,5 Hz. B. 10,8 Hz. C. 135 Hz. D. 76,5 Hz.
Câu 158(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 22018): Phát biểu nào sau đây về sóng cơ
là không đúng?
A. Sóng dọc là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường vật chất.
C. Sóng ngang là sóng có các phần tử môi trường chỉ dao động theo phương ngang.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động của sóng.
Câu 159(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 22018): Một sóng cơ truyền trên phương Ox theo phương
trình u = 2cos(10t – 4x)mm, trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử M có vị trí cân bằng cách gốc O
một đoạn x (x tính bằng m; t tính bằng s). Tốc độ sóng là
A. 2 m/s. B. 4 m/s. C. 2,5 mm/s. D. 2,5 m/s.
Câu 160(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 22018): Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao
động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn
thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 1 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 2 cm.
Câu 161(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 22018): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn
định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6cm. Tốc
độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí của nút
sóng, P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai bên N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15cm và 16cm.
tại thời điểm t, phần tử P có li độ 2 cm và đang hướng về vi trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng
thời gian Δt thì phần tử Q có li độ 3cm, giá trị của Δt là:
A. 0,05 s. B. 0,01 s. C. 0,15 s. D. 0,02 s.
Câu 162(THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ LẦN 1 2018): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng
dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng:
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.
C. hai bước sóng. D. nửa bước sóng.
Câu 163(THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ LẦN 1 2018): Khi sóng âm truyền từ môi trường không
khí vào môi trường nước thì
A. tần số của sóng không thay đổi. B. chu kì của sóng tăng.
C. bước sóng của sóng không thay đổi. D. bước sóng giảm.
Câu 164(THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ LẦN 1 2018): Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” của nhạc sĩ
Nguyễn Đình Phúc có câu “cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha”. “Thanh” và “trầm” là nói
đến đặc tính nào của âm?
A. Âm sắc của âm. B. Năng lượng của âm. C. Độ to của âm. D. Độ cao của âm.
Câu 165(THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ LẦN 1 2018): Mức cường độ của một âm là L = 5,5 dB.
So với cường độ âm chuẩn I0 thì cường độ âm tại đó bằng
A. 25I0. B. 3,548I0. C. 3,162I0. D. 2,255I0.
Câu 166(THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ LẦN 1 2018): Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài
với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 20 cm. Bước sóng λ bằng:
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 40 cm. D. 20 cm.
Câu 167(THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ LẦN 1 2018): Dây đàn hồi AB dài 24 cm với đầu A cố
định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi
thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 2 3
cm, B gần sát một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây
dao động là:
A. 1,5. B. 1,4. C. 1,25. D. 1,2.
Câu 168(THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ LẦN 1 2018): Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách
nhau 14,5 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos40πt cm và u2 =
acos(40πt + π)cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M, N, P là ba điểm trên đoạn
AB sao cho AM = MN = NP = PB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AP là
A. 10 B. 9. C. 11. D. 12.
Câu 169(THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ LẦN 1 2018): Sóng cơ trên mặt nước truyền đi với vận
tốc 32 m/s, tần số dao động tại nguồn là 50 Hz. Có hai điểm M và N dao động ngược pha nhau. Biết rằng
giữa hai điểm M và N còn có 3 điểm khác dao động cùng pha với M. Khoảng cách giữa hai điểm M, N
bằng
A. 2,28 m. B. 1,6 m. C. 0,96 m. D. 2,24 m.
Câu 170(THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ LẦN 1 2018): Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có
sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, I là trung điểm của AB với
AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên
độ dao động của phần tử tại I là 0,2 s. Quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 2 s là
A. 1 m. B. 0,5 m. C. 2 m. D. 1,5 m.
Câu 171(THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ LẦN 1 2018): Mối liên hệ giữa bước sóng λ vận tốc
truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là:
1 v f T 1 T v
A. f = = B. l = = C. v = = D. l = = v.f
T l v v f l T
Câu 172(THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018): Sóng cơ là
A. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
B. dao động lan truyền trong một môi trường.
C. sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
D. dao động của mọi điểm trong môi trường.
Câu 173(THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018): Một sợi dây đàn hồi AB dài 100cm được kích thích
dao động với tần số 25 Hz, hai đầu AB được giữ cố định. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 4 nút sóng
(không tính hai nút hai đầu dây). Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 10 cm/s. B. 50 m/s. C. 40 m/s. D. 10 m/s.
Câu 174(THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018): Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,
B cách nhau 20 cm, dao động với phương trình u A = u B = 4 cos 20pt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. M là một điểm nằm trên mặt chất lỏng sao cho ∆AMB vuông tại M và
MA = 12 cm, I là giao điểm của đường phân giác xuất phát từ góc A của ∆AMB với cạnh BM. Số điểm
không dao động trên đoạn thẳng AI là
A. 7. B. 10. C. 6. D. 5.
Câu 175(THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018): Một thiết bị dùng để xác định mức cường độ âm
được phát ra từ một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O, thiết bị bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ
ON
điểm M đến điểm N với gia tốc 3 m/s2, biết OM = = 12 m và ∆OMN vuông tại O. Chọn mốc thời
3
gian kể từ thời điểm máy bắt đầu chuyển động thì mức cường độ âm lớn nhất mà máy đo được khi đi từ
M đến N là bao nhiêu và tại thời điểm nào? Biết mức cường độ âm đo được tại M là 60 dB.
A. 66,02 dB và tại thời điểm 2 s. B. 65,25 dB và tại thời điểm 4 s.
C. 66,02 dB và tại thời điểm 2,6 s. D. 61,25 dB và tại thời điểm 2 s.
Câu 176(THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018): Một sợi dây dài 36 cm đang có sóng dừng ngoài
hai đầu dây cố định trên dây còn có 2 điểm khác đứng yên, tần số dao động của sóng trên dây là 50 Hz.
Biết trong quá trình dao động tại thời điểm sợi dây nằm ngang thì tốc độ dao động của điểm bụng khi đó
là 8π m/s. Gọi x, y lần lượt là khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất trong
x
quá trình dao động. Tỉ số bằng
y

A. 0,50. B. 0,60. C. 0,75. D. 0,80 .


Câu 177(THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LẦN 2 2018): Xét sự giao thoa sóng của hai sóng trên mặt
nước có bước sóng λ phát ra từ hai nguồn kết hợp đồng pha. Những điểm trong vùng giao thoa có biên độ
cực tiểu khi hiệu đường đi của hai sóng sóng từ hai nguồn có giá trị bằng
l
A. Δ d = k l , k = 0; �1; �2... B. Δ d = ( 2k + 1) , k = 0; �1; �2...
4
kl l
C. Δ d = , k = 0; �1; �2... D. Δ d = ( 2k + 1) , k = 0; �1; �2...
2 2
Câu 178(THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LẦN 2 2018): Một nguồn sóng O có phương trình dao động
uO = acsos20πt( cm) trong đó t tính bằng giây. Biết tốc độ truyền sóng là 100 cm/s. Coi biên độ không đổi
trong quá trình truyền sóng. Phương trình dao động của điểm M nằm trên một phương truyền sóng và
cách O một khoảng 2,5 cm có dạng

� p�
A. uM = a cos 20p t (cm) B. uM = a cos �20p t + �
(cm)
� 4�

� p� � p�
C. uM = a cos �20p t + �
(cm) D. uM = a cos �20p t - �
(cm)
� 2� � 2�
Câu 179(THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LẦN 2 2018): Một dây đàn hồi AB dài 100cm, đầu A gắn
vào một nhánh âm thoa, đầu B cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 40Hz thì trên dây xuất hiện sóng
dừng với 4 bó sóng. Coi đầu gắn với âm thoa là một nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:
A. 20m/s B. 25m/s C. 40m/s D. 10m/s
Câu 180(THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LẦN 2 2018): Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm
N cùng nằm trên một phương truyền sóng. Bước sóng bằng 40cm. Khoảng cách MN bằng 90cm. Coi biên
độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại một thời điểm nào đó phần tử vật chất tại M đang có li
độ 2cm thì phần tử vật chất tại N có tốc độ 125,6cm/s. Sóng có tần số bằng
A. 12Hz B. 18Hz C. 10Hz D. 15Hz
Câu 181(THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LẦN 2 2018): Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm
đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50dB.
Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng
A. 61,31dB B. 50,52dB C. 51,14dB D. 50,11dB
Câu 182(THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LẦN 2 2018): Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên
mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B đồng pha, có tần số 10Hz và cùng biên độ. Khoảng cách AB bằng
19cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình
truyền. Xét một elip (E) trên mặt chất lỏng nhận A, B là hai tiêu điểm. Gọi M là một trong hai giao điểm
của elip (E) và trung trực của AB. Trên elip (E), số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với
M bằng:
A. 10 B. 20 C. 38 D. 28
Câu 183(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT –QUẢNG NGÃI LẦN 1 2018): Một sóng cơ học truyền theo
� 2πx �
trục Ox với phương trình sóng tại một điểm có tọa độ x là uπt= 2 cos � cm -
100 ( ) , trong đó tính

� 3 �
đơn vị mét và t tính theo đơn vị giây. Tốc độ truyền sóng là
A. 150 cm/s B. 200 cm/s C. 150 m/s D. 200 m/s
Câu 184(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT –QUẢNG NGÃI LẦN 1 2018): Trong bài hát “ Tiếng đàn bầu “
của nhạc sỹ Nguyễn Đình Phúc có đoạn: Tiếng đàn bầu của ta cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng
cha, ngân nga em vẫn hát, tích tịch tình tang . “ Thanh”và “ trầm” ở đây nói đến đặc trưng nào của âm?
A. Độ cao B. Âm sắc C. Độ to D. Cường độ âm
Đáp án A
Câu 185(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT –QUẢNG NGÃI LẦN 1 2018): Một sóng cơ có tần số 2Hz lan
truyền với tốc độ 3 m/s thì sóng này có bước sóng là
A. 1 m B. 1,5 m C. 0,7 m D. 6 m
Câu 186(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT –QUẢNG NGÃI LẦN 1 2018): Coi cường độ âm chuẩn gần
như nha, hỏi tiếng la hét có mức cường độ âm 80 dB có cường độ âm gấp bao nhiêu lần tiếng thì thầm có
mức cường độ âm 20 dB?
A. Ba lần B. Sáu mươi lần C. Một triệu lần D. Một trăm lần
Câu 187(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT –QUẢNG NGÃI LẦN 1 2018): Một sợi dây đàn hồi AB có đầu
B cố định còn đầu A gắn với âm thoa dao động với biên độ là a trên dây có sóng dừng. Khoảng cách giữa
hai điểm không dao động liên tiếp là 6 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây có cùng biên
độ a và dao động ngược pha bằng
A. 6 cm B. 1 cm C. 2 cm D. 4 cm
Câu 188(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT –QUẢNG NGÃI LẦN 1 2018): Cho một sóng cơ truyền dọc
theo trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài chu ỳ 6s. Tại thời điểm t0 = 0 và thời điểm t1 = 1,75s, hình
dạng sợi dây như hình 1. Biết d2 – d1 = 3cm. Tỉ số giữa tốc độ dao đọng cự đại của phần tử trên dây và tốc
độ truyền sóng là

5π 5π 3π
A. 2π B. C. D.
3 8 4
Câu 189(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT –QUẢNG NGÃI LẦN 1 2018): Sóng dừng tạo trên sợi dây đàn
hồi có chiều dài l với hai đầu cố định. Người ta thấy trên dây những điểm dao động với cùng biên độ a1
cách đều nhau một khoảng l1 và những điểm dao động với cùng biên độ a2 cách đều nhau một khoảng l2
(với a2>a1). Tìm hệ thức đúng

A. l2 = 4l1; a2 = 2a1 B. l2 = 2l1; a2 = 2 a1 C. l2 = 4l1; a2 = 2 a1 D. l2 = 2l1; a2 = 2a1

Câu 190(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT –QUẢNG NGÃI LẦN 1 2018): Một sợi dây đàn hồi dài 2m,
được căng ngang với hai đầu A, B cố định. Người ta tạo ra sóng trên sợi dây với tần số 425 Hz và tốc độ
truyền sóng là 340 m/s. Trên dây, số điểm dao động với biên độ bằng một phần ba biên độ dao động của
bụng sóng là
A. 20 B. 10 C. 5 D. 3
Câu 191(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-QUẢNG TRỊ LẦN 1 2018): Trong một thí nghiệm về giao
thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha với chu kì 0,05s. Biết tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Điểm M cách S1 và S2 những khoảng lần lượt d1 và d2 nào dưới đây
sẽ dao động với biên độ cực tiểu?
A. d1 = 15cm và d2 = 25cm. B. d1 = 28cm và d2 = 20cm.
C. d1 = 25cm và d2 = 20cm. D. d1 = 22cm và d2 = 26cm.
Câu 192(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-QUẢNG TRỊ LẦN 1 2018): Một nguồn O phát sóng cơ dao
p
động theo phương trình: u = 2 cos(20p t + ) trong đó u (mm), t(s) ). Biết sóng truyền theo đường thẳng
3
Ox với tốc độ không đổi 1m/s. Gọi M là một điểm trên đường truyền sóng cách O một khoảng 42,5 cm.
Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha π/6 so với nguồn O?
A. 8 B. 4 C. 9 D. 5
Câu 193(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-QUẢNG TRỊ LẦN 1 2018): Đối với sóng âm, khi cường độ
âm tăng lên 2 lần thì mức cường độ âm tăng thêm:
A. 2 dB B. 102 dB C. lg2 dB D. 10lg2 dB
Câu 194(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-QUẢNG TRỊ LẦN 1 2018): Trên mặt nước tại hai điểm A,
B có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, lan truyền với bước sóng λ. Biết AB = 13λ. Trên đoạn AB, số
điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn là:
A. 27. B. 13. C. 14. D. 12.
Câu 195(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN-QUẢNG TRỊ LẦN 1 2018): Một sợi dây đàn hồi căng
ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18
cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời
gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,2 s. Tốc độ
truyền sóng trên dây là:
A. 1,2 m/s. B. 3,2 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s
Câu 196(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI-HẢI DƯƠNG LẦN 1 2018): Hai điểm M, N cách nhau
λ/3 cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn sóng, sóng truyền từ M đến N. Tại thời điểm
t, li độ dao động tại M là 6cm đang chuyển động theo chiều dương, li độ dao động của N là -6cm. Khi
phần tử tại M chuyển động đến biên lần thứ hai kể từ thời điểm t thì li độ tại N là:

A. 4 3cm B. -2 3cm C. -3 2cm D. 2 3cm

Câu 197(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI-HẢI DƯƠNG LẦN 1 2018): Khi có sóng dừng trên dây
AB với tần số dao động là 27Hz thì thấy trên dây có 5 nút sóng (kể cả hai đầu cố định A, B). Bây giờ nếu
muốn trên dây có sóng dừng và có tất cả 11 nút thì tần số dao động của nguồn là
A. 67,5Hz B. 135Hz C. 59,4Hz D. 118,8Hz
Câu 198(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI-HẢI DƯƠNG LẦN 1 2018): Ở mặt chất lỏng có hai
nguồn sóng A, B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt
(với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A
nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách
AM là:
A. 7,5cm B. 2,5cm C. 5cm D. 4cm
Câu 199(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI-HẢI DƯƠNG LẦN 1 2018): Sóng dừng được tạo thành
πx � π�
trên một sợi dây đàn hồi có phương trình u = 2sin cπt os�20 + �, trong đó u là li độ dao động của một
4 � 2�
phần tử trên dây là vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một đoạn bằng x (x tính bằng cm, t tính bằng
s). Tốc độ truyền sóng trên sợi dây này bằng
A. 80cm/s B. 40cm/s C. 20cm/s D. 60cm/s
Câu 200(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI-HẢI DƯƠNG LẦN 1 2018): Một nguồn âm đặt tại O
trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức
cường độ âm tại M và N đều bằng 24,77dB, mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại
một điểm trên đoạn MN là:
A. 28dB B. 27dB C. 25dB D. 26dB
Câu 201(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Sóng cơ truyền từ môi trường có mật độ vật chất lớn
qua môi trường có mật độ vật chất bé (như từ nước ra không khí) thì
A. Tốc độ truyền tăng B. bước sóng giảm
C. tần số tăng. D. chu kỳ tăng
Câu 202(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Cho một sóng cơ có biên độ A. Hai điểm M, N nằm
l
trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d = ( 2k + 1) ( k �Z ) . Ở một thời điểm t, ly độ của hai
+

4
điểm M, N lần lượt là uM, uN. Hệ thức đúng là:

A. uM - u N = A B. uM + u N = A C. uM + u N = 1 D. uM - u N = 0
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

Câu 203(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Hai nguồn sóng giống nhau S1, S2 đặt lân lượt tại hai
điểm A, B cách nhau 40 cm, I là trung điểm của AB. Cho bước sóng bằng 4 cm. Điểm M thuộc miền giao
thoa cách A một đoạn 20 cm, cách B một đoạn 30 cm. Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng MI là:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 204(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Ba điểm M, N, K trên một sợi dây đàn hồi thỏa mãn
MN = 2 cm, MK = 3 cm. Sóng dừng xảy ra trên dây với bước sóng 10 cm, M là bụng sóng. Khi N có li độ
là 2 cm thì K sẽ có li độ là:
A. 2 cm. B. -2 cm. C. -3 cm. D. 3 cm
Câu 205(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Cho một nguồn âm đẳng hướng trong không gian
đặt tại O. Biết O, A, B thẳng hàng; mức cường độ âm của hai điểm A, B lần lượt là 40 dB và 20 dB. Mức
cường độ âm tại trung điểm của AB là:
A. 28,3 dB B. 25,4 dB C. 30,0 dB D. 32,6 dB
Câu 206(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 2 2018): Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng
chất lỏng dao động theo phương trình u A = uπt
B =mm
4cos(10 ) . . Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng
v=15cm/s. Hai điểm cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM 1 - BM 1 = 1cm và
AM 2 - BM 2 = 3,5cm . Tại thời điểm li độ của M1 là 3mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là:

A. 3mm B. -3mm C. -3 3mm D. - 3mm

Câu 207(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 2 2018): Một sóng ngang truyền trên một sợi dây có
tần số f = 20Hz. Biết tốc độ truyền sóng là 320cm/s, biên độ 10cm . Tại một thời điểm t nào đó, dây có
dạng như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm B,C trên dây là:

A. 6,0cm B. 5,0cm C. 7,5cm D. 5,5cm


Câu 208(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 2 2018): Trong sóng cơ, sóng ngang có thể truyền
được
A. trong chất lỏng và chất khí.
B. trên bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.
C. trong chất rắn và trong chất khí.
D. trong bề mặt chất lỏng và trên bề mặt chất rắn.
Câu 209(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ-HẢI PHÒNG LẦN 2 2018): Giao thoa sóng nước với hai
nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số 40Hz, cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là 0,6m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại B, phần tử vật chất tại M
dao động với biên độ cực đại, diện tích nhỏ nhất của tam giác ABM có giá trị xấp xỉ bằng
A. 1,62cm2 B. 8,4cm2 C. 5,28cm2 D. 2,43cm2
âu 210(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ-HẢI PHÒNG LẦN 2 2018): Trên mặt nước, tại M và N có hai
nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha nhau. Một phần tử nước nằm trên đường trung trực của MN sẽ
dao động với biên độ bằng
A. tổng biên độ của hai nguồn
B. hiệu bình phương hai biên độ của hai nguồn
C. tổng bình phương hai biên độ của hai nguồn
D. hiệu biên độ của hai nguồn
Câu 211(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ-HẢI PHÒNG LẦN 2 2018): Một sợi dây đàn hồi AB căng
ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà theo phương vuông góc
với dây với tần số có giá trị thay đổi từ 30Hz đến 100Hz, tốc độ truyền sóng trên dây luôn bằng 40m/s,
chiều dài của sợi dây AB là 1,5m. Biết rằng khi trên dây xuất hiện sóng dừng thì hai đầu A, B là nút. Để
tạo được sóng dừng trên dây với số nút nhiều nhất thì giá trị của tần số f là
A. 50,43Hz B. 93,33Hz C. 30,65Hz D. 40,54Hz
Câu 212(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ-HẢI PHÒNG LẦN 2 2018): Một nguồn âm đẳng hướng đặt
tại một điểm trong không khí, điểm M nằm trong môi trường truyền âm có cường độ âm bằng 10-8 W/m2.
Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại M là
A. 50dB B. 40dB C. 60dB D. 40dB
Câu 213(THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ-HÒA BÌNH LẦN 2 2018): Để phân loại sóng dọc,
sóng ngang, người ta căn cứ vào yếu tố nào sau đây?
A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng
B. Phương truyền sóng và bước sóng
C. Phương dao động của các phân tử môi trường với phương truyền sóng
D. Phương dao động của các phần tử môi trường và vận tốc truyền sóng.
Câu 214(THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ-HÒA BÌNH LẦN 2 2018): Một người quan sát sóng
trên mặt hồ thấy có 5 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 s. Chu kì truyền sóng trên mặt nước là:
A. 1,6 s. B. 1,5 s. C. 2 s. D. 1s.
Câu 215(THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ-HÒA BÌNH LẦN 2 2018): Tại A và B cách nhau 9cm
có 2 nguồn sóng cơ kết hợp có cùng tần số f = 50Hz, vận tốc truyền sóng v = 1m/s. Số gợn cực đại đi qua
đoạn AB là:
A. 7 B. 5 C. 11 D. 9
Câu 216(THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ-HÒA BÌNH LẦN 2 2018): Sóng ngang có tần số f
truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương
truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian như hình
vẽ. Biết t1 = 0,05s. Tại thời điểm t2 khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M, N có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây:

A. 19cm B. 18cm C. 21cm D. 20cm


Câu 217(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LẦN 4 2018): Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây
là sai?
A. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chất rắn
B. Sóng siêu âm có thế bị phản xạ khi gặp vật cản
C. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20kHZ.
Câu 218(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LẦN 4 2018): Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì
khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liên tiếp bằng
A. Một phần tư bước sóng B. hai lần bước sóng
C. một bước sóng D. Một nửa bước sóng
Câu 219(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LẦN 4 2018): Bức xạ có bước sóng λ = 0,3μm
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy B. là tia hồng ngoại
C. Là tia X D. là tia tử ngoại
Câu 220(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LẦN 4 2018): Cho một sóng ngang có phương trình là:
�t x�
uπ= 8sin 2 �mm- � ( ) , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là
�0,1 2 �
A. T = 0,1s B. T = 50s C. T = 8s D. T =1s
Câu 221(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LẦN 4 2018): Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong
không khí , một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là 75 ± 1 cm, tần số dao động của âm thoa là
440 ± 10 Hz. Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là
A. 330,0 ± 11,9 m/s. B. 330,0 ± 11,0 m/s. C. 330,0 ± 11,0 cm/s. D. 330,0 ± 11,9 cm/s
Câu 222(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LẦN 4 2018): Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo
phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình uA = uB = 4cos(40πt) cm, t tính bằng s. Tốc độ
truyền sóng là 50cm/s. Biên độ sóng coi như không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với AM – BM
= 10/3 cm, phần tử chất lỏng có tốc dao động cực đại bằng
A. 120π cm/s B. 100π cm/s C. 80π cm/s D. 160π cm/s
Câu 223(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LẦN 4 2018): Trên một đường thẳng cố định trong môi
trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được
âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9m thì mức cường độ âm
thu được là L- 20 dB, Khoảng cách d là
A. 1m B. 8m C. 10m D. 9m
Câu 224(CÁC THPT CHUYÊN LẦN 1 2018): Một sợi dây đàn hồi AB = 1m căng ngang, đang có sóng
dừng ổn định. Trên dây có 4 bó sóng. Biết dây dao động với tần số 50 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 5 m/s B. 7,5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 1 m/s
Câu 225(CÁC THPT CHUYÊN LẦN 1 2018): Khi một sóng âm truyền từ nước ra không khí thì
A. Tần số tăng, bước sóng không đổi. B. Tần số không đổi, bước sóng giảm.
C. Tần số giảm, bước sóng không đổi. D. Tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 226(CÁC THPT CHUYÊN LẦN 1 2018): Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi
qua trước mặt mình trong thời gian 10s. Chu kì dao động của sóng biển là
A. 3s. B. 2,5s. C. 2s. D. 4s.
Câu 227(CÁC THPT CHUYÊN LẦN 1 2018): Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên
mặt nước với bước sóng λ= 30cm. Gọi M, N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách O lần
lượt 10 cm và 15 cm. So với dao động tại N thì dao động tại M
A. chậm pha π/3 . B. nhanh phân π/6 C. nhanh pha π/3 D. chậm pha π/6
Câu 228(CÁC THPT CHUYÊN LẦN 1 2018): Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp
ngược pha A và B cách nhau 10 cm. Tần số hai sóng là 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là
30 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là
A. 16 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 229(CÁC THPT CHUYÊN LẦN 1 2018): Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ
âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C thẳng hàng. Một nguồn âm điểm phát âm có công suất P được đặt tại
B thì mức cường độ âm tại A là 40 dB, tại C là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm AC có giá trị gần
đúng bằng
A. 53dB. B. 27dB. C. 34dB. D. 42dB.
Câu 230(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 2 2018): Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn
B. sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí
D. Sóng cơ lan truyền được trong chân không
Câu 231(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 2 2018): Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động
cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi.
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động
B. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ hơn rất nhiều biên độ dao động riêng của hệ dao động.
C. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động..
D. biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ dao động
Câu 232(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 2 2018): Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng
truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là
A. 2 λ B. λ /4 C. λ/2 D. λ
Câu 233(THPT CHUYÊN ĐH VINH HK LẦN 2 2018): Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn
hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm,
chuyển động ngược chiều với độ lớn vận tốc 0,3π 3cm / s và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8cm
(tính theo phương truyền sóng). Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 0,6 m/s. B. 12 cm/s. C. 2,4 m/s. D. 1,2 m/s.
Câu 234(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 2 2018): Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 25
cm, có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng biên độ, cùng pha với tần số 25 Hz theo phương thẳng
đứng. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3 m/s. Một điểm M nằm trên mặt nước cách A, B lần lượt là
15 cm và 17 cm có biên độ dao động bằng 12 mm. Điểm N nằm trên đoạn AB cách trung điểm O của AB
là 2 cm dao động với biên độ là

A. 8mm B. 8 3 mm C. 12mm D. 4 3 mm

Câu 235(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 2 2018): Cho tam giác ABC vuông cân tại A nằm trong một
môi trường truyền âm. Một nguồn âm điểm O có công suất không đổi phát âm đẳng hướng đặt tại B khi
đó một người M đứng tại C nghe được âm có mức cường độ âm là 40dB. Sau đó di chuyển nguồn O trên
đoạn AB và người M di chuyển trên đoạn AC sao cho BO = AM. Mức cường độ âm lớn nhất mà người đó
nghe được trong quá trình cả hai di chuyển bằng
A. 56,6 dB B. 46,0 dB C. 42,0 dB D. 60,2 dB
Câu 236(THPT VÕ NGUYÊN GIÁP-QUẢNG BÌNH LẦN 1 2018): Một sóng cơ lan truyền với tốc độ
40m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 10cm. Tần
số của sóng là
A. 800Hz. B. 400Hz. C. 200Hz. D. 100Hz.
Câu 237(THPT VÕ NGUYÊN GIÁP-QUẢNG BÌNH LẦN 1 2018): Một sóng dọc truyền theo dương trục
Ox có tần số 15Hz, biên độ 4cm. Tốc độ truyền sóng 12m/s. hai phần tử B và C trên trục Ox có vị trí cân
bằng cách nhau 40cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử B và C khi có sóng truyền qua là
A. 40cm. B. 32cm. C. 36cm. D. 48cm.
Câu 238(THPT VÕ NGUYÊN GIÁP-QUẢNG BÌNH LẦN 1 2018): Trong hiên tượng sóng dừng hai đầu
dây cố định, khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây có cùng biên độ 4mm là 130cm. Khoảng
cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao động ngược pha và cùng biên độ 4mm là 110cm. Biên độ
sóng dừng tại bụng gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 6,7mm B. 6,1mm. C. 7,1mm. D. 5,7mm.
Câu 239(THPT CHU VĂN AN-HÀ NỘI 2018): Một sợi dây căng ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn
với cần rung của măý phát âm tần. Khi có song dừng trên dây thì tần số hiển thi trên máy phát âm tần là
20Hz. Khoảng thời gian giữa 5 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
A. 0,1s B. 0,5s C. 0,25s D. 0,2s
Câu 240(THPT CHU VĂN AN-HÀ NỘI 2018): Trong thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí,
một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là (82,5±1,0) (cm), tần số dao động của âm thoa là (400 ± 10) (
Hz). Tốc độ truyền âm trong không khí tại nơi làm thí nghiệm là
A. (330± 11) (cm/s). B. (330±12) (cm/s) C. (330±12)(m/s) D. (330± 11) (m/s).
Câu 241(THPT CHU VĂN AN-HÀ NỘI 2018): Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách
nhau 3cm dao động cùng phương, ngược pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1cm. Gọi Q là một
điểm nằm trên đường thẳng qua B, vuông góc với AB cách B một đoạn z. Để Q dao động với biên độ cực đại
thì z có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là
A. 4cm và 0,55cm B. 4cm và 1,25cm C. 8,75cm và 1,25cm. D. 8,75cm và 0,55cm
Câu 242(THPT CHU VĂN AN-HÀ NỘI 2018): một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình
vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm t0 xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần
tử M và N lệch pha nhau

2p 5p p p
A. B. C. D.
3 6 3 6
Câu 243(THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LẦN 3 2018): Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm
gắn liền với
A. tần số âm B. độ to của âm C. năng lượng của âm D. mức cường độ âm
Câu 244(THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LẦN 3 2018): Trên một sợi dây dài 80m đang có sóng dừng ổn
định, người ta đếm được 4 bó sóng. Bước sóng của sóng dừng trên dây này là
A. 20 cm B. 160 cm C. 40 cm D. 80cm
Câu 245(THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LẦN 3 2018): Xét thí nghiệm giao thoa sóng nước,hai nguồn
dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 40 Hz được đặt tại hai
điểm S1 và S2. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm cực đại giao
thoa trên đoạn thẳng S1S2là
A. 1cm B. 8cm C. 2cm D. 4cm
Câu 246(THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LẦN 3 2018): Cho một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đủ
dài. Ở thời điểm t0, tốc độ dao động của các phần tử tại M và N đều bằng 4m/s, còn phần tử tại trung điểm I
của MN đang ở biên. Ở thời điểm t1, vận tốc của các phần tử tại M và N đều có giá trị bằng 2 m/s thì phần tử
ở I lúc đó đang có tốc độ bằng
A. 2 2m / s B. 2 5m / s C. 2 3m / s D. 4 2m / s

Câu 247(THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LẦN 3 2018): Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng
với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm
đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50dB. Người đó lần lần lượt di
chuyển theo hai hướng khác nhau Ax và Ay. Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo
được là 57dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất mà người ấy đo được là 62dB. Góc xAy có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 500 B. 400 C. 300 D. 200
Câu 248(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 3 2018): Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được
với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng tần số, cùng phương.
B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 249(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 3 2018): Sóng ngang không truyền được trong môi trường
A. khí. B. rắn, lỏng và khí. C. rắn và lỏng. D. rắn và khí.
Câu 250(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 3 2018): Hai điểm M và N nằm trên cùng 1 phương truyền âm
từ nguồn âm O. Tại M và N có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB, LN = 10 dB. Coi nguồn phát âm
đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Tỉ số OM/ON bằng
A. 1/3. B. 10 C. 1/10. D. 1/100.
Câu 251(THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH LẦN 1 2018): Trong hiện tượng phản xạ sóng, tại
điểm phản xạ luôn có sóng phản xạ
A. cùng pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới.
C. cùng tần số với sóng tới. D. khác chu kì với sóng tới.

You might also like