You are on page 1of 34

BÀI TẬP SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM - MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO - ĐỀ SỐ 2

CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM


MÔN: VẬT LÍ 12
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

✓ Viết được phương trình sóng, phương trình sóng tổng hợp, li độ, biên độ, vận tốc dao động của điểm
trên phương truyền sóng.
✓ Tính được khoảng cách giữa hai điểm trong môi trường có sóng truyền qua, hai điểm trên dây đang
có sóng dừng...
✓ Tính được cường độ âm, mức cường độ âm, hiệu hai mức cường độ âm, mối liên hệ giữa cường độ
âm và khoảng cách từ điểm đang xét tới nguồn âm.

Câu 1: (ID: 486078) Ở mặt nước, có hai nguồn hết hợp S1 và S2, cách nhau một khoảng 13 cm , đều dao động

theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = a cos ( 50 t ) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ

truyền sóng trên mặt nước là 0,2 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Khoảng cách ngắn nhất từ
nguồn S1 đến điểm M nằm trên đường trung trực S1S2 mà phần tử nước tại M dao động ngược pha với nguồn

A. 70 mm. B. 68 mm. C. 72 mm. D. 66 mm.
Câu 2: (ID: 490553) Một sợi dây mảnh đàn hồi rất dài được căng ngang. Đầu O của sợi dây bắt đầu dao động
 
tại thời điểm t = 0 theo phương trình uO = 2cos  t −  cm (trong đó t tính bằng s) tạo thành sóng hình sin
 2
lan truyền trên dây với bước sóng bằng 24 cm. Hai phần tử trên dây tại M và N có vị trí cân bằng cách O
những đoạn OM = 12 cm; ON = 16 cm . Kể từ t = 0 đến thời điểm mà ba phần tử trên dây tại O, M, N thẳng
hàng lần thứ 4 thì khoảng cách giữa M và N là
A. 4,00 cm. B. 4,47 cm. C. 5,11 cm. D. 4,08 cm.
Câu 3: (ID: 491526) Một sóng cơ truyền trên sợi dây
dài, nằm ngang, dọc theo chiều dương của trục Ox với
tốc độ truyền sóng là v và biên độ không đổi. Tại thời
điểm t0 = 0, phần tử tại O bắt đầu dao động từ vị trí cân
bằng theo chiều âm của trục Ou. Tại thời điểm t1 = 0,3

s hình ảnh của một đoạn dây như hình vẽ. Khi đó vận tốc dao động của phần tử tại D là vD = v và quãng
8
đường phần tử E đã đi được là 24 cm. Biết khoảng cách cực đại giữa hai phần tử là 5cm. Phương trình truyền
sóng là

1
 40 x  
A. u = cos  t− −  cm (x tính bằng cm; t tính bằng s).
 3 3 2

 x  
B. u = 3cos  20 t − +  cm (x tính bằng cm; t tính bằng s).
 12 2 

 x  
C. u = cos  20 t − +  cm (x tính bằng cm; t tính bằng s).
 3 2

 40 x  
D. u = 3cos  t− −  cm (x tính bằng cm; t tính bằng s).
 3 12 2 
Câu 4: (ID: 518223) Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng  . Ở mặt
nước, C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Trên cạnh BC có 6 điểm cực đại giao thoa và 7 điểm
cực tiểu giao thoa, trong đó P là điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất và Q là điểm cực đại giao thoa gần C nhất.
Khoảng cách xa nhất có thể giữa hai điểm P và Q là
A. 10,5 B. 9,96 C. 8, 40 D. 8,93
Câu 5: (ID: 532905) Một sóng ngang hình sin truyền trên một
sợi dây đàn hồi dài với tốc độ 3cm/s. Gọi M và N là hai điểm
trên sợi dây có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng x với
x  5cm . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ
của các phần tử dây tại M ( uM ) và tại N ( u N ) vào thời gian

t. Tại thời điểm t = 2, 25s , khoảng cách giữa hai phần tử dây
tại M và tại N là
A. 3cm B. 6cm C. 6,19cm D. 6,71cm
Câu 6: (ID: 535346) Cho hai nguồn sóng kết hợp S1 , S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm dao động theo

phương trình u1 = u2 = 2cos (10 t ) cm (t tính bằng s), tốc độ truyền sóng v = 10 cm / s , biên độ không đổi.

Điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S 2 , cách S1 là 25 cm. Gọi P, Q là hai điểm nằm trên

MS2 có cùng tốc độ dao động cực đại là 40 cm / s , P gần S 2 nhất, Q xa S 2 nhất. Tính khoảng cách PQ.
A. 17,19 cm. B. 17,41 cm. C. 14,71 cm. D. 13,21 cm.
Câu 7: (ID: 536495) Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B.
Cho bước sóng do các nguồn gây ra là  = 5cm . Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng có hai
điểm M và N (N gần B hơn). Điểm M dao động với biên độ cực tiểu, N dao động với biên độ cực đại, giữa M
và N có bốn điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA − NA = 4cm . Nếu đặt hai nguồn sóng này
tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

2
Câu 8: (ID: 539013) Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm dao động theo phương
 
thẳng đứng với phương trình u = 1,5cos  20 t +  cm. Sóng truyền đi với vận tốc 20 cm/s. Gọi O là trung
 6
điểm AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn
và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi biên độ
sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao
động gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,1 cm. B. 8,3 cm. C. 6,8 cm. D. 10 cm.
Câu 9: (ID: 554128) Một sợi dây căng ngang với
đầu B cố định, đầu A nối với nguồn sóng có tần số
f = 20Hz thì trên dây có sóng dừng. Ở thời điểm t1

hình dạng sợi dây là đường đứt nét, ở thời điểm t2

hình dạng sợi dây là đường liền nét. Biết biên độ


nguồn sóng là 2,5 3 cm , tính tốc độ dao động của điểm M ở thời điểm t2 ?

A. 1,5 3 ( m / s ) . B. 0, 75 ( m / s ) . C. 1,5 2 ( m / s ) . D. 1,5 ( m / s ) .

Câu 10: (ID: 555110) Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây
đàn hồi rất dài, với tốc độ 3cm/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng
một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn
li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách
giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t = 2,25s là
A. 3cm B. 4cm C. 6cm D. 3 5cm
Câu 11: (ID: 557654) Trong một thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số. Biết AB = 11 với  là bước sóng làm thí nghiệm.
Ở bề mặt chất lỏng, xét đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm M nằm trên đường tròn dao động với biên độ
cực đại cách đường trung trực của AB một đoạn lớn nhất là b. Giá trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15 . B. 14 . C. 16 . D. 17 .
Câu 12: (ID: 557821) Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B và C
thẳng hàng. Một nguồn điểm phát âm có công suất P đặt tại O sao cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng
10 P
nhau và bằng 45dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại B một nguồn âm điểm phát âm có công suất thì thấy
3
mức cường độ âm tại O và C bằng nhau và bằng 55dB, khi đó mức cường độ âm tại A gần với giá trị nào
nhất sau đây?
A. 49dB. B. 44dB. C. 38dB. D. 27dB.
Câu 13: (ID: 557829) Trên một sợi dây đàn hồi căng thẳng nằm ngang, người ta bắt đầu kích thích đầu A của
sợi dây dao động đi lên với chu kì 0,5s, bước sóng 12cm. Gọi M, N là hai điểm trên dây nằm cùng một phía

3
so với A, cách A lần lượt là 8cm và 16cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Hỏi sau thời
gian ngắn nhất là bao lâu thì A, M, N thẳng hàng lần thứ năm?
4 19
A. s. B. 0,556s. C. s. D. 0,256s.
3 12
Câu 14: (ID: 558574) Trên một sợi dây
OB căng ngang, hai đầu cố định đang có
sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N
và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng
cách B lần lượt là 4cm, 6cm và 10cm.
Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời
điểm t1 (đường 1), li độ của phần tử dây ở

N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc


3
độ của phần tử dây ở M là 60cm/s. Tại thời điểm t2 = t1 + (đường 2), vận tốc của phần tử dây ở P là
4f

A. −20 3 cm / s . B. -60 cm/s. C. 60 cm/s. D. 20 3 cm / s .


Câu 15: (ID: 559147) Trên mặt nước, tại hai điểm S1 và S 2 có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa,

cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 2 cm, khoảng cách
S1S2 = 11, 2cm . Gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động

của hai nguồn, khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là

A. 17,04 mm. B. 17,36 mm. C. 18,92 mm. D. 15,08 mm.


Câu 16: (ID: 564238) Một sợi dây đàn hồi căng ngang,
đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, N là một điểm nút, M
là điểm bụng gần N nhất. Gọi d là khoảng cách giữa M và
N ở thời điểm t. Biết rằng giá trị của d 2 phụ thuộc vào thời
gian được mô tả bởi đồ thị như hình bên. Điểm P trên dây
có vị trí cân bằng là trung điểm của MN khi dây duỗi thẳng.
Gia tốc dao động cực đại của P gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 69m / s 2 . B. 35m / s 2 . C. 28m / s 2 . D. 139m / s 2 .
Câu 17: (ID: 566369) Một sóng cơ hình sin có chu kì T, lan truyền trên phương Ox từ O với biên độ a = 2 cm
và bước sóng 24 cm. Hai phần tử tại M và N (M gần O hơn N) có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm. Tại thời
điểm t1 li độ của phần tử tại N là-1cm đang giảm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0, 25T , li độ của phần tử tại M là

A. − 3cm . B. -1cm. C. 3cm . D. 0cm.

4
Câu 18: (ID: 566645) Hai nguồn sóng cùng pha A, B dao động trên
mặt nước, I là trung điểm của AB , điểm J nằm trên đoạn AI và IJ =
7cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường vuông góc với AB và đi
qua A, với AM = x. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của góc

 = IMJ vào x. Khi x = b và x = 60 cm thì M tương ứng là điểm dao


động cực đại gần A nhất và xa A nhất, khi x = a và x = 60 cm thì  có
b
cùng giá trị. Tỉ số gần nhất với giá trị nào sau đây?
a
A. 4,9. B. 4,8. C. 3,8. D. 3,9.
Câu 19: (ID: 567086) Trên một sợi dây đàn hồi có ba
điểm M, N và P với N là trung điểm của đoạn MP.
Trên dây có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T
(T > 0,5s). Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây ở
thời điểm t1 (nét liền) và t2 = t1 + 0,5s (nét đứt). M, N

và P lần lượt là các vị trí cân bằng tương ứng. Lấy


2 11 = 6, 6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền
1
đi. Tại thời điểm t0 = t1 − s vận tốc dao động của phần tử dây tại N là
9
A. 3,53 cm/s. B. 4,98 cm/s. C. -4,98 cm/s. D. -3,53 cm/s.
Câu 20: (ID: 567351) Một sóng ngang truyền
trên sợi dây đủ dài với bước sóng 48 cm. Khi
chưa có sóng truyền qua, gọi M và P là hai điểm
gắn với hai phần tử trên dây cách nhau 38 cm.
Hình bên là hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây khi
có sóng truyền qua ở thời điểm t, trong đó điểm
M đang dao động về vị trí cân bằng. Coi biên độ
sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại
thời điểm khoảng cách giữa M và P lớn nhất, diện
tích tam giác MNP gần nhất là
A. 49cm2 . B. 95cm2 .

C. 25cm2 . D. 58cm2 .
Câu 21: (ID: 568153) Trên mặt nước tại A và B cách nhau 26 cm, người ta đặt hai nguồn dao động điều hòa,
cùng pha theo phương thẳng đứng tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng  = 2cm . Coi biên độ sóng không
đổi. Gọi M là điểm trên mặt nước thuộc đường tròn đường kính AB và AM = 24 cm. Để dao động tại điểm M có
biên độ cực đại thì phải dịch chuyển nguồn ở B theo phương AB và hướng ra xa A một đoạn nhỏ nhất là

5
A. 3,6 cm. B. 3,7 cm. C. 3,9 cm. D. 3,8 cm.
Câu 22: (ID: 568166) Một sóng cơ truyền dọc theo
chiều dương của trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất
dài với tần số f < 2 Hz. Tại thời điểm t0 = 0 và

t1 = 0,75s , hình ảnh sợi dây có dạng như hình


bên. M và N là hai điểm trên sợi dây. Khoảng cách
giữa hai điểm M và N tại thời điểm t2 = 1 s gần nhất

với giá trị nào sau đây?


A. 26 cm. B. 24 cm. C. 25 cm. D. 23 cm.
Câu 23: (ID: 570433) Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc  = 20 rad / s . Tại một điểm A trên
dây là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng
cách AB = 9cm và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Gọi
aC là biên độ dao động của điểm C. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng aC là

A. 80 3 cm / s . B. 80 cm/s. C. 160 cm/s. D. 160 3 cm / s .


Câu 24: (ID: 570438) Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng. ABCD là một hình vuông thuộc mặt nước. Trên AC có 9 cực đại giao thoa và 10 cực tiểu
giao thoa. Trên AB có tất cả
A. 17 cực đại và 18 cực tiểu. B. 13 cực đại và 14 cực tiểu.
C. 11 cực đại và 12 cực tiểu. D. 15 cực đại và 16 cực tiểu.
Câu 25: (ID: 570780) Một máy đo mức cường độ âm M (coi là chất điểm) chuyển động tròn đều trên đường
tròn tâm O, đường kính 60 cm. Gọi hình chiếu của M xuống trục Ox (nằm trên mặt phẳng chứa quỹ đạo của
M) là H thì H chuyển động với phương trình x = Acos (10t +  ) trên trục Ox. Một nguồn phát âm đẳng hướng

đặt tại điểm P trên trục Ox và cách O một đoạn 40 cm. Tại t = 0, mức cường độ âm đo được có giá trị lớn nhất
và bằng 25 dB. Tại thời điểm mà H đạt tốc độ 1,5 m/s lần thứ 2022 thì mức cường độ âm đo được gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 8,39 dB. B. 8,93 dB. C. 8,77 dB. D. 7,87 dB.

----- HẾT-----

6
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.B 2.D 3.B 4.D 5.D 6.C 7.C 8.A 9.D 10.D
11.A 12.B 13.C 14.C 15.D 16.B 17.C 18.D 19.A 20.A
21.D 22.C 23.A 24.C 25.A
Câu 1 (VDC):
Phương pháp:
Viết phương trình sóng tại M

Để M dao động ngược pha với 2 nguồn thì d M = ( 2k + 1)
2
Với d là cạnh huyền trong tam giác vuông. Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của d.
Cách giải:

v 20
Bước sóng của nguồn là  = = = 0,8 ( cm )
f 25
Phương trình dao động tại một điểm khi có giao thoa:
 d −d   d +d 
u = 2 A cos   2 1  cos  t −  1 2 
     
 2 d 
Phương trình dao động tại M: u = 2 A cos  t −
  
Để M dao động ngược pha so với S1 thì:

2 d 
= ( 2k + 1)   d = ( 2k + 1)
 2
S1S 2
Điểm M gần S1 nhất thì dmin mà d là cạnh huyền trong tam giác vuông OMS1 nên d 
2
13 
d  = 6,5  ( 2k + 1)  6,5  k  7, 625
2 2
 k = 8  d = 6,8 ( cm ) = 68 ( mm )

Chọn B.
Câu 2 (VDC):
Phương pháp:

7
 2 x 
Phương trình sóng cơ học: u = a cos  t +  −
  
Sử dụng máy tính bỏ túi để tổng hợp hai dao động điều hòa
Ba điểm O, M, N thẳng hàng: OM = k MN
Cách giải:
Phương trình dao động của các điểm O, M, N là:
  
uO = 2 cos  t − 2  ( cm )
  
   2 .12   
uM = 2 cos  t − −  = 2 cos  t +  ( cm )
  2 24   2
   2 .16   
u N = 2 cos  t − −  = 2 cos  t +  ( cm )
  2 24   6
  
uM − uO = 4 cos  t + 2  ( cm )
  

u − u = 2 cos  t −   ( cm )
 N M  
 6

Tọa độ các điểm O, M, N là: O ( 0; uO ) ; M (12; uM ) ; N (16; u N )

Ba điểm O, M, N thẳng hàng, ta có: OM = k MN


OM = (12; uM − uO ) 12 u − u
  = M O
=3
 MN = ( 4; u N − u M ) 4 u N − u M

   
 4 cos  t +  = 3.2 cos  t −  (1)
 2  6

3 3 
Giải phương trình (1) ta có: t = ar cos + + k
76 2
O, M, N thẳng hàng lần thứ 4, ta có:
3 3  3 3 
k = 4  t = ar cos + + 4 = ar cos +
76 2 76 2
 3 3  
 u N − uM = 2 cos  ar cos + −   −0, 795 ( cm )
 76 2 6 

Khoảng cách giữa hai điểm M, N là:

d = MN 2 + ( u N − uM ) = 42 + ( −0, 795 )  4, 08 ( cm )
2 2

Chọn D.
Câu 3 (VDC):
Phương pháp:

8
 
Thời điểm đầu tiên sóng bắt đầu từ O nên: uO = A.cos  t +  cm
 2
Sau thời gian t = 0,3s, sóng có dạng như hình vẽ, điểm O lại đang ở VTCB và chuyển động về biên âm nên:
t = 0,3s = nT
Dễ thấy từ O đến E là một bước sóng ứng với 6 ô li, nên sóng truyền từ O đến E mất thời gian 1 chu kì T. Vì
vậy quãng đường mà E đi được trong thời gian trên là: S = ( n − 1) .4 A

3
Hai điểm C và D đều đang cách đỉnh sóng một khoảng nửa ô li nên biên độ của D là xD = A và vận tốc
2
1 1
của D lúc đó là vD = vmax = . A
2 2
Vận tốc sóng v = . f

Khoảng cách giữa vtcb của C và D ứng với 1 ô li, khoảng cách giữa hai điểm C và D là CD = d 2 + (uC − uD )2

Cách giải:
 
Thời điểm đầu tiên sóng bắt đầu từ O nên: uO = A.cos  t +  cm
 2
Sau thời gian t = 0,3s, sóng có dạng như hình vẽ, điểm O lại đang ở vtcb và chuyển động về biên âm nên:
t = 0,3s = nT
Dễ thấy từ O đến E là một bước sóng ứng với 6 ô li, nên sóng truyền từ O đến E mất thời gian 1 chu kì T. Vì
vậy quãng đường mà E đi được trong thời gian trên là: S = ( n − 1) .4 A

Hai điểm C và D đều đang cách đỉnh sóng một khoảng nửa ô li nên biên độ của D là và vận tốc của D lúc đó
là:
1 1 1    
vD = vmax = . A   A = v = .. f = ..   = 8A
2 2 2 8 8 8 2
Ta có VTLG:

 
Khoảng cách giữa VTCB của C và D ứng với 1 ô li tức là CD = và  =
6 3

Khoảng cách giữa hai điểm C và D là: CD = d 2 + (uC − uD )2

9
Khoảng cách giữa hai điểm C và D cực đại là 5 cm khi (uC – uD) cực đại.

 
Ta có: uC − uD = A.cos  t −   ( uC − uD )max = A
 3


2 2
 8A 
CD = d + (uC − uD )  5 =   + (uC − uD ) 2 = 
2 2
 +A
2

6  6 
 A = 3cm   = 8 A = 24cm
Ta có: S = (n − 1).4 A = 24  n = 3
2
Lại có: t = 0,3s = 3T  T = 0,1s   = = 20 ( rad / s )
T
Vậy ta có phương trình truyền sóng là:
  2 x    x
u = 3.cos  20 t + −  = 3.cos  20 t + −  cm
 2 24   2 12 
Chọn B.
Câu 4 (VDC):
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức cực đại giao thoa giữa 2 nguồn cùng pha: d2 − d1 = k 


+ Sử dụng biểu thức cực tiểu giao thoa giữa 2 nguồn cùng pha: d 2 − d1 = ( 2k + 1)
2
+ Sử dụng hệ thức trong hình vuông.
Cách giải:

Trên đoạn BC, số điểm cực tiểu nhiều hơn số cực đại (6 cực đại và 7 cực tiểu)

10
 Gần hai điểm B, C nhất trên BC là hai điểm cực tiểu gồm 1 điểm E có: d1 − d 2 = ( k + 0,5)  và 1 điểm E’

có: d1 − d 2 = ( k + 6,5)  và điểm P là điểm cực đại giao thoa gần B nhất có: d1 − d 2 = ( k + 6 ) 

Chuẩn hóa, đặt  = 1


Ta có: AC = AB 2

Trên BC, gần C nhất là điểm cực tiểu (điểm E) : k  AB. ( )


2 − 1  k + 0,5

Trên BC, gần B nhất là điểm cực tiểu (điểm E’) : k + 6,5  AB  k + 7

 k + 0,5
 k + 6,5 
2 −1
  3, 74  k  4,95
 k  k +7
 2 − 1

4,5
 k = 4  ABmax =
2 −1
P là điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất:
 AP − BP = 10,5
 AP − BP = 10,5  AB 2 21
 2   AB 2  BP = −
 AP − BP = AB  AP + BP = 10,5
2 2
21 4

Q là điểm cực đại giao thoa gần C nhất:
 AQ − BQ = 5
 AQ − BQ = 4 + 1  AB 2
 2   AB 2  BQ = − 2,5
 AQ − BQ = AB + =
2 2
 AQ BQ 10
 5

 AB 2   AB 2 21  11 11
 PQ = BQ − BP =  − 2,5  −  − = . AB 2 +
 10   21 4  210 4
2
11 11 11  4,5  11
 PQmax = 2
+ = + = 8,93
4 210  2 − 1 
. ABmax .
210 4
Chọn D.
Câu 5 (VDC):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ đồ thị.
Sử dụng VTLG và công thức tính góc quét:  = .t
v
Bước sóng:  =
T

Công thức tính khoảng cách: d = d02 + u 2

Cách giải:
Từ đồ thị ta có xác định được vị trí điểm M, N tại các thời điểm trên vòng tròn lượng giác

11

 2
Ta có:  = = 6 = rad / s
t 0, 25 3
v v 3
Bước sóng:  = = = = 9cm
T 2 2
 2
3
Phương trình li độ tại M, N:
  2 
uM = 4cos  3 ( t − 0, 25 ) + 3 
  

u = 4cos  2 ( t − 0, 25 ) −  
 N  3 3 

u = 2cm
Thay giá trị của t vào phương trình tại thời điểm t = 2, 25s :  M
u N = −4cm
2 x 2 2 x
Độ lệch pha:  =  =  x = 3cm
 3 9
Khoảng cách giữ 2 điểm M và N tại thời điểm 2,25s:

d = x 2 + u 2 = 32 +  2 − ( −4 ) = 3 5cm
2

Chọn D.
Câu 6 (VDC):
Phương pháp:
v v.2
Bước sóng:  = =
f 
Điểm dao động với biên độ cực đại: Amax = 2 A

Định lí Py-ta-go: c 2 = a 2 + b 2
S S 
Bậc của cực đại ngoài cùng: k =  1 2 
  
Điểm cực đại có: d2 − d1 = k 

Sử dụng chức năng SHIFT+SOLVE của máy tính bỏ túi

12
Cách giải:
v.2 10.2
Bước sóng là:  = = = 2 ( cm )
 10
Tốc độ dao động cực đại của P, Q là:
vmax = AP .  40 = AP .10  AP = 4 ( cm )  AP = 2 A

→ P, Q dao động với biên độ cực đại


 S S  15 
Cực đại ngoài cùng có bậc là: kmax =  1 2  =   = 7
   2
P gần S 2 nhất → kP = kmax = 7

Ta có hình vẽ:

Áp dụng định lí Py-ta-go cho PS1S2 , ta có:

PS1 − PS2 = kP .  152 + PS22 − PS2 = 7.2 = 14  PS2  1,036 ( cm )

Áp dụng định lí Py-ta-go cho MS1S2 , ta có:

MS2 = MS12 − S1S2 2 = 252 − 152 = 20 ( cm )

MS1 − MS2 25 − 20
Tại M có: kM = = = 2,5
 2
Q là cực đại gần M nhất → kQ = 3

Áp dụng định lí Py-ta-go cho QS1S2 , ta có:

QS1 − QS2 = kQ .  152 + QS2 2 − QS2 = 3.2 = 6  QS2 = 15, 75 ( cm )


 PQ = QS2 − PS2 = 15, 75 − 1, 036 = 14, 714 ( cm )

Chọn C.
Câu 7 (VDC):
Phương pháp:
Điều kiện tại một điểm là cực đại giao thoa: MA − MB = k 
Điều kiện tại một điểm là cực tiểu giao thoa: NA − NB = ( k + 0,5) 

13
MN AM − AN
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳn AB thỏa mãn: −  k 
 
Cách giải:

 1
Giả sử tại M là cực tiểu thứ  k +  , giữa M, N có 3 cực đại khác
 2

 1 1 
→ Tại N là cực đại bậc  k + + + 3  = ( k + 4 )
 2 2 
Ta có:
  1
 MA − MB =  k +  
  2
 NA − NB = ( k + 4 ) 

7
 ( MA − MB ) − ( NA − NB ) = − 
2
7
 ( MA − NA ) − ( MB − NB ) = − 
2
7
 4 − ( MB − NB ) = − .5  MB − NB = 21,5 ( cm )
2
Nếu đặt 2 nguồn sóng tại M và N, khi đó tại A và B có:
 MA − NA = 4 ( cm )  MA − NA = 0,8

 MB − NB = 21,5 ( cm )  MB − NB = 4,3
Số cực đại trên đoạn AB thỏa mãn:
0,8  k   4,3  0,8  k  4,3  k = 1; 2;3
Vậy trên AB có 3 cực đại
Chọn C.
Câu 8 (VDC):
Phương pháp:
Phương trình sóng tổng quát: u = A cos(t +  )
v v.2
Bước sóng:  = =
f 

14
 ( d 2 − d1 )   ( d1 + d 2 ) 
Phương trình sóng giao thoa tại điểm M: uM = 2 A cos cos  t +  − 
   
Cách giải:
v.2 20.2
Bước sóng là:  = = = 2 ( cm )
f 20

   . AB 
Phương trình sóng tại O là: uO = 3cos  20 t + − ( cm )
 6  
→ O dao động cùng pha với hai nguồn
  2 .MA 
Phương trình dao động của điểm M: uM = 3cos  20 t + −
 6  
Điểm M dao động cùng pha với hai nguồn và gần hai nguồn nhất, ta có độ lệch pha giữa M và O là:
2 .MA  . AB AB
− = 2  MA = +  = 12 ( cm )
  2

N là cực đại gần O nhất  ON = = 1( cm )
2
Ta có hình vẽ:

Phương trình sóng do hai nguồn truyền tới điểm N là:


   2 .11   5 
u1N = 1,5cos  20 t + 6 − 2  = 1,5cos  20 t − 6  ( cm )
    

u = 1,5cos  20 t +  − 2 .9  = 1,5cos  20 t − 5  ( cm )
 2 N    
 6 2   6 
Phương trình sóng tổng hợp tại N là:
 5 
uN = u1N + u2 N = 3cos  20 t −  ( cm )
 6 
→ điểm N dao động ngược pha với hai nguồn
→ hai điểm M, N dao động ngược pha
Khoảng cách lớn nhất giữa M và N trên phương truyền sóng khi một điểm ở biên âm, một điểm ở biên dương:
umax = AM + AN = 6 ( cm )

Ta có: OM 2 = MA2 − OA2 = 122 − 102 = 44 ( cm 2 )

15
Khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của M, N là:

MN = ON 2 + OM 2 = 1 + 44 = 45 ( cm )

Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là:

dmax = MN 2 + umax2 = 45 + 62 = 9 ( cm )

Giá trị dmax gần nhất với giá trị 9,1cm.

Chọn A.
Câu 9 (VDC):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Tần số góc:  = 2 f

Tốc độ dao động: v =  A2 − x 2


Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy ở thời điểm t1 , xét một điểm bụng có li độ là:

Ab = 5 3 ( cm ) = 2 A  1 = 0

→ tại thời điểm t1 , các điểm trên dây ở vị trí biên

 x1M = − AM = −7,5 ( cm )  AM = 7,5 ( cm )

Xét một điểm bụng tại thời điểm t2 có:

Ab 3 5
x = −7,5 ( cm ) =  2 = 
2 6
5
  = 2 − 1 = 
6
Xét điểm M, ta có:
x1M = − AM  1M = 
5 
 2 M = 1M +  =   =
6 6
3
 x2 M = AM cos 2 M = 7,5. ( cm )
2
Tốc độ của điểm M ở thời điểm t2 là:
2
 3
vM = 2 f AM − x2 M = 2 .20. 7,5 −  7,5.  = 150 ( cm / s ) = 1,5 ( m / s )
2 2 2

 2 

Chọn D.
Câu 10 (VDC):
Phương pháp:

16
Đọc đồ thị u-t
Sử dụng VTLG và công thức tính góc quét:  = .t
v
Bước sóng:  = vT =
f
2 .x
Độ lệch pha:  =

Công thức tính khoảng cách: d = d02 + u 2

Cách giải:

A
Từ đồ thị ta có tại t = 0, 25s , M đi qua vị trí có li độ u = 2cm = theo chiều âm và điểm N đi qua vị trí
2
A
u = 2cm = theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn ta có:
2

2
Từ vòng tròn, xác định được độ lệch pha giữa M và N là  MN =
3
Khoảng thời gian N dao động từ N ( t = 0 ) → N ( t = 0, 25s ) là:

  T T
t= = .  = 0, 25s  T = 3s
 6 2 12
Bước sóng:  = v.T = 3.3 = 9cm
2 2 .x  9
Mặt khác, ta có: MN = =  x = = = 3cm chính là khoảng cách theo không gian tại vị trí cân
3  3 3
bằng của M và N.
2T
Trong khoảng thời gian từ t = 0, 25s → t = 2, 25s ta có t = 2 s = tương ứng với góc quét:
3

17
2 2T 4
 = .t = . =
T 3 3
A
 Tại thời điểm t = 2, 25s có N đi qua vị trí biên âm uN = − A = −4cm và M đi qua vị trí uM = = 2cm theo
2
chiều dương.
 u = uM − uN = 2 − ( −4 ) = 6cm

Khoảng cách giữa M và N khi đó:

d = u 2 + x 2 = 62 + 32 = 3 5cm
Chọn D.
Câu 11 (VDC):
Phương pháp:
Điểm dao động với biên độ cực đại có: d2 − d1 = k 

Cách giải:
Ta có hình vẽ:

Điểm M cách đường trung trực của AB một đoạn lớn nhất, ta có: kM = 10 :
MB − MA = 10  MB − 11 = 10  MB = 21
Do AB = AM = 11  AMB cân tại A
→ I vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tam giác AMB
MB
 IB = = 10,5
2
IB MK b + HK
 cos  = = =
AB MB MB
10,5 b + 5,5
 =  b  14,55
11 21
Chọn A.
Câu 12 (VDC):
Phương pháp:
P
Cường độ âm: I =
4 r 2

18
I
Mức cường độ âm: L ( dB ) = 10 lg
I0
IA
Hiệu hai mức cường độ âm: LA − LB ( dB ) = 10lg
IB
Cách giải:
Ta có khi đặt nguồn âm tại O:
LA = LC  I A = IC  OA = OC
Khi đặt nguồn âm tại B:
LO = LC  IO = IC  BO = BC
Ta có hình vẽ:

Cường độ âm tại C trước và sau khi thay đổi nguồn âm là:


P P
I1 = =
4 r12
4 OC 2
10 P
P 3 10 P
I2 = = =
4 r2 2
4 BC 2
3 4 BC 2

Ta có hiệu mức cường độ âm tại điểm C trước và sau khi thay đổi nguồn âm:
I2 I
L2 − L1 = lg  2 = 101 = 10
I1 I1
10 OC 2 OC 2 OC
 2
= 10  2
= 3  BC =
3 BC BC 3
OC AC
Xét BOC ~ OAC  =
BC OC
OC 2 OC 2
 AC =  AB = AC − BC = − BC
BC BC
OC 2
OC 2

OC 2 − BC 2 3 = 2 OC = 2 OA
 AB = =
BC OC 3 3
3
Hiệu mức cường độ âm tại A trước và sau khi thay đổi nguồn âm là:

19
2
I AB 2  2 
LA1 − LA2 = lg A1 = lg 2
 4,5 − LA2 = lg  
I A2 OA  3
 LA2  4,375 ( B ) = 43, 75 ( dB )

Chọn B.
Câu 13 (VDC):
Phương pháp:
 2 x 
Phương trình dao động: u = A cos  t +  −
  
u N − u A AN
Ba điểm thẳng hàng khi: =
uM − u A AM
Cách giải:
Tần số góc của sóng là:
2 2
= = = 4 ( rad / s )
T 0,5
Thời điểm đầu điểm A bắt đầu dao động đi lên, ta có phương trình:
   
u A = A cos  t −  = A cos  4 t −  ( cm )
 2  2
Phương trình dao động của điểm M và N tương ứng là:
  2 xM   11 
uM = A cos  t − −  = A cos  4 t −  ( cm )
 2    6 
  2 xN   19 
xN = A cos  t − −  = A cos  4 t −  ( cm )
 2    6 
Ba điểm A, M, N thẳng hàng, ta có:
u N − u A AN
= = 2  u N − 2uM + u A = 0
uM − u A AM
 5   5 
 3 A cos  4 t −  = 0  cos  4 t − =0
 6   6 
5  k 1
 4 t − = + k  t = +
6 2 4 3
19
Ba điểm thẳng hàng lần thứ 5, ta có: k = 5  t = (s)
12
Chọn C.
Câu 14 (VDC):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị

Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là
2

20
2 d
Biên độ dao động của một điểm cách nút sóng khoảng d: AM = Ab sin

Sử dụng vòng tròn lượng giác
v2
Công thức độc lập với thời gian: x + 2
= A2
 2

Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy bước sóng của sóng trên dây là:  = 24 ( cm )

Biên độ của các điểm M, N, P tương ứng là:

2 d M 2 .4 Ab 3
AM = Ab sin = Ab sin =
 24 2
2 d N 2 .6
AN = Ab sin = Ab sin = Ab
 24
2 d P 2 .10 Ab
AP = Ab sin = Ab sin =
 24 2
Tại thời điểm t1 , ta có:

Ab 3 u 3
u N = AM  u N =  N =
2 AN 2
Nhận xét: M, N, P thuộc cùng một bó sóng → chúng dao động cùng pha
uM u N uP1 3
 = =  uM = AM
AM AN AP 2
Tốc độ của phần tử dây tại M là:
 AM  Ab 3
vM =  AM 2 − xM 2 = = = 60 ( cm / s )
2 4
  Ab = 80 3
3 3T
Tại thời điểm t2 = t1 + = t1 + , vận tốc của phần tử dây tại P cùng pha với li độ của P tại thời điểm t1 , ta
4f 4
có:
xP1 vP2 3
=  vP2 =  xP1 = . AP
AP  AP 2
3 Ab 3
 vP2 = . . =  Ab . = 60 ( cm / s )
2 2 4
Chọn C.
Câu 15 (VDC):
Phương pháp:
Điều kiện điểm dao động với biên độ cực đại, cùng pha với hai nguồn:

21
d1 − d 2 = k 
 , với k, m cùng chẵn hoặc cùng lẻ
+
 1 2
d d = m 
Cách giải:
Theo đề bài ta có: S1S2 = 11, 2 ( cm ) = 5, 6

Điểm M dao động với biên độ cực đại, cùng pha với hai nguồn,
ta có:
d1 − d 2 = k 
  2d1 = ( k + m )  = 2k1
d1 + d 2 = m
d = k 
 1 1
d 2 = k2 
Lại có: d1 + d2  S1S2  ( k1 + k2 )   5, 6

Khoảng cách từ M đến S1S2 là ngắn nhất, ta có: k1 + k2 = 6 (1)

Mà 0  k1 − k2  5

Để khoảng cách từ M đến S1S2 là ngắn nhất  k1 − k2 = 4 ( 2 )

k = 5  d1 = 5 = 10 ( cm )
Từ (1) và (2) ta có:  1
k2 = 1  d 2 =  = 2 ( cm )
Từ hình vẽ ta có:

S1S 2 = S 2 H + S1 H = d 2 2 − x 2 + d12 − x 2
 22 − x 2 + 102 − x 2 = 11, 2  x  1,508 ( cm ) = 15, 08 ( mm )

Chọn D.
Câu 16 (VDC):
Phương pháp:


2

Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề: d =   + u 2


4
2 x
Biên độ dao động của một điểm: AM = Ab sin , với x là khoảng cách từ điểm đó tới nút sóng

Gia tốc cực đại: a =  2 A
Cách giải:
Khoảng cách giữa hai điểm M, N là:

 
2 2

d =   + uMN 2  d 2 =   + uMN 2
4 4
Từ đồ thị ta thấy:

22
  2
  = 144
d min 2 = 144 cm 2  4 
 
d max = 169 cm
2 2
  
2

 4  + AM = 169
2


 AM = 25  AM = 5 ( cm )
2

Biên độ dao động của điểm P là:



.2
 5 2
AP = AM sin 8 = AM sin = = 2,5 2 ( cm )
 4 2
T
Thời điểm 0, 05s =  T = 0, 2 ( s )
4

 2   2 
2 2

 amax =  AP = 
2


 . AP = 

( ) (
 .2,5 2  3489, 4 cm / s = 34,89 m / s
2 2
)
T  0, 2 
Chọn B.
Câu 17 (VDC):
Phương pháp:
2 x
Độ lệch pha theo phương truyền sóng:  x =

Độ lệch pha theo thời gian: t = t

Sử dụng vòng tròn lượng giác


Cách giải:
Độ lệch pha giữa hai phần tử M, N là:
2 .MN 2 .8 2
 =  M −  N = = = ( rad )
 24 3
Trong khoảng thời gian 0,25T, vecto quay được góc:
2 2 
t = t = .0, 25T = ( rad )
T T 4
Ta có VTLG:

23
Từ VTLG, ta thấy tại thời điểm t2 , phần tử tại M có li độ là:

  3
u = a cos  −  = 2. = 3 ( cm )
 6 2
Chọn C.
Câu 18 (VDC):
Phương pháp:
tan a − tan b
Công thức lượng giác: tan ( a − b ) =
1 + tan a tan b
Bất đẳng thức Cauchy: a + b  2 ab (dấu “ =” xảy ra  a = b )
Điều kiện điểm cực đại giao thoa: d2 − d1 = k 

Cách giải:
AB
Đặt y = AI = , ta có hình vẽ:
2

y−7 y
Ta có: tan AMJ = ; tan AMI =
x x

(
 tan  = tan AMI − AMJ = ) tan AMI − tan AMJ
1 + tan AMI tan AMJ
y y−7

x x = 7
 tan  =
y y−7 y ( y − 7)
1+ . x+
x x x
 y ( y − 7) 
Để ( tan  )max   x + 
 x  min
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
y ( y − 7)
x+  2 y ( y − 7)
x
 y ( y − 7)  y ( y − 7)
 x +  x=  x2 = y ( y − 7 )
 x  min x

Từ đồ thị ta thấy tại ( tan  )max  x = 12 ( cm )

24
 y ( y − 7 ) = 122  y = 16 ( cm )

Tại x = 60cm và x = a, tan  có cùng giá trị, ta có:


16. (16 − 7 ) 16. (16 − 7 ) 144
60 + =a+ a+ = 62, 4  a = 2, 4 ( cm )
60 a a
Tại x = 60cm, M dao động với biên độ cực đại xa A nhất → M là cực đại bậc 1

x 2 + AB 2 − x = k   602 + 322 − 60 =    = 8 ( cm )

   
 AI  16 
Số cực đại trên AI là: n =   =   = 4
 8
   
 2  2
Tại x = b, M dao động với biên độ cực đại gần A nhất → M là cực đại bậc 3
28
b 2 + AB 2 − b = k   b 2 + 322 − b = 3.8  b = ( cm )
3
28
b
 = 3  3,9
a 2, 4
Chọn D.
Câu 19 (VDC):
Phương pháp:
Sử dụng vòng tròn lượng giác và kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm t1 , điểm N có li độ bằng 0, thời điểm t2 điểm N có li độ A

→ pha dao động tại hai thời điểm t1 , t2 vuông pha nhau:

T
t2 − t1 = ( 2k + 1) = 0,5 ( s )
4
0,5 k = 0
Do T  0,5s  ( 2k + 1) .  0,5  k  2  
5 k = 1
Xét điểm M tại thời điểm t1 , t2 có:

( −2 11) + ( 3,5 ) = 7,5 ( mm )


2
u1M 2 + u2 M 2 = A2  A =
2

Với k = 0  T = 2 ( s )   =  ( rad / s )

1
Trong khoảng thời gian s , vecto quay quét được góc là:
9
1 
 = t =  . = ( rad )
9 9
Ta có vòng tròn lượng giác:

25
Li độ của điểm N tại thời điểm t0 là:

  
u0 N = − A cos  −   −2,565 ( mm )
2 9
Tốc độ của điểm N tại thời điểm t0 là:

v0 N =  A2 − x0 N 2  22,14 ( mm / s ) = 2, 214 ( cm / s )

2
Với k = 1  T = ( s )   = 3 ( rad / s )
3
1
Trong khoảng thời gian s , vecto quay quét được góc là:
9
1 
 = t = 3 . = ( rad )
9 3
Li độ của điểm N tại thời điểm t0 là:

    −A 3
u0 N = − A cos  −  =
2 3 2
Vận tốc của điểm N tại thời điểm t0 là:

A
v0 N =  A2 − x0 N 2 =  35,34 ( mm / s ) = 3,534 ( cm / s )
2
Chọn A.
Câu 20 (VDC):
Phương pháp:
2 d
Độ lệch pha theo khoảng cách:  x =

Sử dụng vòng tròn lượng giác

26
Khoảng cách cực đại giữa hai điểm theo phương dao động: umax = 2 A2 − 2 A cos 

1
Diện tích tam giác: S = ah
2
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy hai điểm M, N dao động ngược pha:
2 .d MN 
MN =  =  d MN = = 24 ( cm )
 2
Độ lệch pha giữa hai điểm M, P là:
2 .d MP 2 .38 19
 MP = = = ( rad )
 48 12
5 2
Từ đồ thị ta thấy uM = −5cm; uP = − cm , ta có vòng tròn lượng giác:
3

Từ vòng tròn lượng giác ta có:


2
5
5 3 = 5  A = 10 cm
ar cos + ar cos ( )
A A 12 3
Khoảng cách giữa hai điểm M, P lớn nhất theo phương truyền sóng là:

umax = A 2 (1 − cos MN )  7 ( cm )

umax
Khi đó uP = −uM = = 3,5 ( cm )
2
 uN = −uM = 3,5 ( cm )

Ta có hình vẽ:

27
Từ hình vẽ ta thấy diện tích tam giác MNP là:

S MNP =
1
2
1
(
umax . ( d MP − d MN ) = .7. ( 38 − 24 ) = 49 cm 2
2
)
Chọn A.
Câu 21 (VDC):
Phương pháp:
Điều kiện điểm cực đại: d2 − d1 = k 

Sử dụng các định lí trong tam giác vuông


Cách giải:
Ta có hình vẽ:

Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABM, ta có:

MB = AB 2 − AM 2 = 262 − 242 = 10 ( cm )

Xét tam giác AMB vuông tại M có được cao MH:


1 1 1 1 1 120
2
= 2
+ 2
= 2 + 2  MH = ( cm )
MH MA MB 24 10 13
MB 2 102 50
HB. AB = MB 2  HB = = = ( cm )
AB 26 13

28
Ta có: MA − MB = 14 = 7
→ ban đầu M là cực đại bậc 7
Dịch chuyển B ra xa, để M là cực đại với BB’ nhỏ nhất → M là cực đại bậc 6:
MA − MB = 6  MB = MA − 6 = 12 ( cm )
 HB = MB '2 − MH 2  7, 67 ( cm )
 BB = HB − HB = 3,82 ( cm )

Chọn D.
Câu 22 (VDC):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
2 d
Độ lệch pha theo tọa độ:  x =

2 t
Độ lệch pha theo thời gian: t =
T
Cách giải:
Ta có các điểm trên dây:

Xét điểm Q ta thấy khoảng thời gian giữa hai thời điểm t0 , t1 là:

 1 1 0, 75
t1 − t0 =  k +  T = 0, 75 ( s )  k + =
 4 4 T

Lại có: f  2 Hz  T  0,5 ( s )

 1 k = 0
  k +   1,5  k  1, 25  
 4 k = 1
Tần số góc của sóng là:
2 0, 75.2 6
= = =
T k+
1 4k + 1
4
Tại thời điểm t1 , độ lệch pha giữa điểm M và điểm có tọa độ 20cm là:

2 .20 4
 x = =   = 30 ( cm )
 3

29

Độ lệch pha giữa điểm M và P là: ( rad )
6
Ta có vòng tròn lượng giác:

Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy độ lệch pha giữa hai điểm M, N là:
2 .MN 3
 MN = =  MN = 22,5 ( cm )
 2
Chọn thời điểm t0 là gốc thời gian, phương trình dao động của phần tử M và N là:

 
uM = 8cos  t +  ( cm )
 6
  3   4 
u N = 8cos  t + −  = 8cos  t −  ( cm )
 6 2   3 
Khoảng cách giữa M, N theo phương dao động là:
  
u = uM − uN = 8 2 cos  t −  ( cm )
 12 

+ Với k = 0   = 6 ( rad / s )

  
 u = 8 2 cos  6 −   10,3 ( cm )
 12 
 d = MN 2 + ( u )  24,83 ( cm )
2

6
+ Với k = 1   = ( rad / s )
5
 6  
 u = 8 2 cos  −   −10,56 ( cm )
 5 12 
 d = MN 2 + ( u )  24,86 ( cm )
2

Chọn C.

30
Câu 23 (VDC):
Phương pháp:

Khoảng cách giữa vị trí cân bằng của điểm nút và điểm bụng liền kế là
4
2 x
Biên độ dao động của phần tử dây khi có sóng dừng: A = Ab sin , với x là khoảng cách từ phần tử tới nút

sóng
v2
Công thức độc lập với thời gian: x 2 + = A2
 2

Cách giải:
Khi sợi dây duỗi thẳng, khoảng cách:

AB = = 9 ( cm )   = 36 ( cm )
4
AB 9
AC = = = 3 ( cm )
3 3
Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất, khoảng cách giữa A và C là:

d AC = AC 2 + aC 2  5 = 32 + aC 2  aC = 4 ( cm )

Gọi biên độ của điểm B là aB → biên độ dao động của điểm C là:

2 . AC 2 .3 aB
aC = aB sin = aB sin =
 36 2
 aB = 2aC = 8 ( cm )

Khi điểm B đi qua vị trí có li độ aC , tốc độ dao động của nó là:

v =  aB 2 − aC 2 = 20 82 − 42 = 80 3 ( cm / s )

Chọn A.
Câu 24 (VDC):
Phương pháp:
Điều kiện điểm dao động với biên độ cực đại: d2 − d1 = k 

Cách giải:
Ta có hình vẽ:

31
Nhận xét: trên AC có 9 cực đại và 10 cực tiểu
→ gần về phía A và C là cực tiểu
Gọi cực tiểu gần C là cực tiểu thứ (k-0,5), ta có:

( k − 0,5) 
( )
2 − 1 AB
 k  (1)

Gọi cực tiểu gần A nhất là cực tiểu thứ (m-0,5), ta có:
 AB 
( m − 0,5)   m  m − 0,5  AB  m ( 2 )
2 2 2
Trên AB có 9 cực đại, ta có:
( k − 1) + 1 + ( m − 1) = 9  k + m = 8
Cộng (1) và (2) ta có:

2 AB 0, 41AB
k + m −1  k+m7 8
 
AB  AB 
 4,9   5, 67   =5
   

 AB 
→ số cực đại trên AB là: nmax = 2  + 1 = 11
  

32
Số cực tiểu trên AB là: 12
Chọn C.
Câu 25 (VDC):
Phương pháp:
Hình chiếu của điểm chuyển động tròn đều lên phương của đường kính là dao động điều hòa với biên độ bằng
bán kính của chuyển động tròn đều
v2
Công thức độc lập với thời gian: x 2 + = A2
 2

I
Mức cường độ âm: L = lg
I0
P
Cường độ âm: I =
4 r 2
IA
Hiệu hai mức cường độ âm: LA − LB = lg
IB
Cách giải:
60
Nhận xét: biên độ của điểm H là: A = = 30 ( cm )
2
Điểm H đạt tốc độ 1,5m/s = 150 cm/s, ta có công thức độc lập với thời gian:
v2 v2
x2 + = A2  x 2 = A2 −
2 2
1502 A 3
 x 2 = 302 − 2
= 675  x = 15 3 ( cm ) = 
10 2
Ta có hình vẽ:

Tại thời điểm t0 = 0 , mức cường độ âm đo được có giá trị lớn nhất → điểm H ở biên âm

33
Điểm H đạt tốc độ 1,5m/s lần thứ 2022, điểm H có li độ 15 3cm

Ta có: PM 2 = PH 2 + MH 2 = PH 2 + ( OM 2 − OH 2 )

( ) ( ) (
+ 302 − 15 3   4578, 46 cm 2 )
2 2
 PM 2 = 40 + 15 3
 

Ta có hiệu mức cường độ âm:


2
I r 
L1 − L2 = 10 lg 1 = 10 lg  2 
I2  r1 
 4578, 46 
 25 − L2 = 10 lg    L2  8,39 ( dB )
 10 
2

Chọn A.

34

You might also like