You are on page 1of 11

Chương III SÓNG CƠ

SÓNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH SÓNG

I. Định nghĩa sóng


1. Thí nghiệm về hiện tượng sóng
Giải thích: Giữa các phần tử có lực liên kết (VD ở mặt nước có
lực căng mặt ngoài, trên sợi dây có lực căng dây... có vai trò
như lực đàn hồi của lò xo). Khi phần tử A bắt đầu dao động đi
xuống, lực liên kết kéo phần tử lân cận xuống theo theo nhưng B C
chậm hơn một chút. Lực liên kết đó cũng cản trở phần tử A đi
xuống nên đến một lúc nào đó phần tử A sẽ đổi chiều và chuyển A
động đi lên...Như vậy khi một phần tử dao động, do lực liên kết,
nó sẽ kéo theo các phần tử lân cận dao động theo. Cứ như thế,
dao động được lan truyền ra xa dần tạo thành sóng.

2. Định nghĩa sóng cơ, tia sóng


+ Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường vật chất.
+ Điều kiện để có sóng cơ: cần có một nguồn sóng (đó là nơi phần tử vật chất đầu tiên dao động và
gọi là tâm sóng ) và môi trường vật chất để truyền sóng
+ Tia sóng hay phương truyền sóng: là nửa đường thẳng trong môi trường truyền sóng và xuất phát
từ nguồn sóng
+Mặt sóng là quỹ tích những điểm sóng chuyền đến sau cùng một ktg
+Tại một thời điểm nào đó mặt sóng xa nguồn nhất gọi là mặt đầu sóng
3. Bản chất của quá trình truyền sóng
+ Truyền sóng là truyền pha dao động hay truyền trạng thái dao động. (truyền sóng cũng là truyền
năng lượng)
+ Khi sóng truyền đi các phần tử vật chất chỉ dao động tại chỗ không lan truyền theo sóng.
II. Phân loại sóng.
1/ Sóng ngang: 2/ Sóng dọc:
* Sóng ngang là sóng có các phần tử của môi * Sóng dọc là sóng có các phần tử của môi
trường dao động theo phương vuông góc với trường dao động dọc theo phương truyền sóng.
phương truyền sóng + Sóng dọc truyền được trong các môi trường:
+ Sóng ngang truyền được trong các môi trường: rắn, lỏng, và khí
rắn và trên mặt thoáng chất lỏng +Trong môi trường có cảnh truyền sóng dọc ta
+Trong môi trường có cảnh truyền sóng ngang ta quan sát thấy: các vùng nén và vùng giãn chạy
quan sát thấy: ngọn sóng và hõm sóng chạy theo theo chiều truyền sóng với tốc độ truyền sóng
chiều truyền sóng với tốc độ truyền sóng

44
III. Các đại lượng đặc trưng cuả sóng:
1. Chu kì và tần số của sóng:
Chu kì và tần số của sóng bằng nhau tại mọi điểm bằng chu kì và tần số dao động của nguồn sóng:
1
f= T
2. Vận tốc sóng v:
+ Vận tốc truyền sóng v là vận tốc truyền pha dao động.
(Trong sóng ngang đó chính là vận tốc chạy của một ngọn hoặc của một hõm sóng nhất định.
Trong sóng dọc đó chính là vận tốc chạy của một vùng nén hoặc vùng giãn nhất định)
+ Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường.
(Thường đối với sóng cơ: vR>vL>vK)
+ Biểu thức của vận tốc truyền sóng trên dây:


v= μ
. F: là lực căng dây
F

. μ : khối lượng của 1mét dài dây

3. Bước sóng:
*Định nghĩa: Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. Bước sóng là khoảng
cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một tia sóng dao động cùng pha với nhau.
v
λ = vT = f
*Tính chất của bước sóng:
Hai điểm trên một tia và cách nhau k𝜆 thì dao động cùng pha với nhau.
Hai điểm trên một tia và cách nhau (k-0,5)𝜆 thì dao động ngược pha với nhau.
(VD: 0,5𝜆; 1,5𝜆; 2,5𝜆....)
* Chú ý:
+ Đối với sóng ngang thì bước sóng là khoảng cách hai ngọn sóng hoặc hai hõm sóng gần nhau
nhất xét trên cùng một tia
+ Đối với sóng dọc thì bước sóng là khoảng cách giữa hai vùng nén hoặc hai vùng giãn liên tiếp.
4. Phương trình sóng tại một điểm M do nguồn tại O truyền đến.
Giả sử phương trình sóng tại nguồn O ở thời điểm t là:
u = Acos ω t
Phương trình sóng do nguồn O truyền đến M ở thời điểm t có dạng là:
uM = AMcos( ω t + ϕ )
OM
Pha dao động tại O truyền đến M hết khoảng thời gian là: v . Nghiã là pha dao động tại M ở thời
OM
điểm t bằng pha dao động tại O ở thời điểm (t- v ). Hay :

45
OM OM 2 π OM OM
( ω t + ϕ ) = ω (t- v ) ⇒ ϕ = - ω v = - T v = - 2π λ
Vậy phương trình sóng do nguồn O truyền đến M ở thời điểm t là:
OM t x

uM = AMcos( ω t-2 π λ ) =AMcos 2π ( T λ ) ( λ là bước sóng)
Phương trình này chứng tỏ sóng có tính tuần hoàn theo thời gian với chu kì T và có tính tuần hoàn
trong không gian với khoảng cách λ . Đó là tính song tuần hoàn của sóng.
2 πd
KL: Hai điểm trên một tia cách nhau một khoảng d thì lệch pha λ
. Điểm nào sóng đến sau thì
chậm pha hơn.
5. Biên độ sóng:
Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại điểm đó khi có sóng đi
qua. Nói chung biên độ sóng ở các điểm càng xa nguồn sóng thì càng giảm dần.
6. Năng lượng sóng và cường độ sóng:
* Năng lượng sóng tại một điểm là năng lượng dao động tại đó
* Cường độ sóng tại một điểm.
+ Cường độ sóng tại một điểm là năng lượng sóng truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với
phương truyền sóng tại điểm đó trong 1 đơn vị thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ sóng tại
đó. (Đơn vị cường độ sóng là: W/m2)
+ Đối với sóng cầu: (Là sóng truyền từ một nguồn điểm và đẳng hướng ra không gian xung quanh)
I1 A 21 R 22 A1 R2
P
IM = 4 π R 2 ⇒ I 2 = A 22 = R 21 ⇒ A2 = R1

(Đối với sóng cầu cường độ sóng giảm tỉ lệ với bình phương k/c đến nguồn)
+ Nếu sóng chỉ truyền theo một đường thẳng (ví dụ trên một sợi dây)
A1 = A2 ⇒ I1 = I2

SỰ GIAO THOA CỦA SÓNG

I. Thí nghiệm giao thoa của hai sóng trên mặt nước
II. Lí thuyết của hiện tượng giao thoa sóng:
1. Nguồn kết hợp và sóng kết hợp:
Hai nguồn dao động cùng tần số và có độ lệch pha không đổi được gọi là hai nguồn kết hợp và sóng
mà chúng tạo ra gọi là hai sóng kết hợp.
2. Giải thích hiện tượng giao thoa.

46
*Giả sử dao động tại S1 và S2 cùng có phương trình: u1=u2
= acos ω t
*Xét tại một điểm M trên mặt nước cách S1 và S2 những
khoảng d1 và d2.
Gọi v là vận tốc truyền sóng thì phương trình dao động do S1 S2
hai sóng S1 và S2 truyền đến M ở thời điểm t có dạng:
d1 d2 d1
d2

u1M = acos( ω t- 2 π λ ) ; u2M = acos( ω t- 2 π λ )


Dao động tại M là tổng hợp của hai dao động trên. M

d 1−d 2
Xét độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M: Δϕ = 2 π λ
d 1−d 2
+ Khi Δϕ = 2 π λ
λ = k.2π → (d1 - d2 ) = k thì Amax = 2a
d 1−d 2
+ Khi Δϕ = 2 π λ = (k’-0,5).2π → (d1 - d2 ) = (k’- 0,5) λ thì Amin = 0

3. Kết luận về giao thoa gây bởi hai nguồn kết hợp cùng pha:
* Tại những điểm có hiệu đường đi (d1 - d2 ) = k λ (k=0, ± 1, ± 2...) thì:
. Hai sóng thành phần cùng pha
. Amax
. Quĩ tích của những điểm này là một họ các đường hypebol có tiêu điểm tại S 1 và S2, bao gồm cả
đường trung trực của S1S2 và gọi là các vân giao thoa cực đại.
* Tại những điểm có hiệu đường đi (d1 - d2 ) = (k-0,5) λ (k=0, ± 1, ± 2...) thì:
. Hai sóng thành phần ngược pha
. Amin
. Quĩ tích của những điểm này là một họ các đường hypebol có tiêu điểm tại S 1 và S2, xen kẽ với các
hypebol trên và gọi là các vân giao thoa cực tiểu.
* Các vân giao thoa cực đại và cực tiểu không lan truyền theo sóng
* Tại những điểm khác thì biên độ sóng có giá trị trung gian. Amin < A < Amax
* Trên cùng một vân giao thoa các điểm có thể cùng pha, khác pha
* Xét trên đoạn nối hai nguồn S1S2:
. Trung điểm I là điểm cực đại
λ
. Khoảng cách hai điểm cực đại liên tiếp bằng khoảng cách hai điểm cực tiểu liên tiếp và bằng 2
S 1 S2 /2 S 1 S2 /2
. NCĐ = ( )nguyên . 2 + 1 (nếu ≠k) ;
λ /2 λ /2
S 1 S2 /2 S 1 S2 /2
. NCĐ = ( )nguyên . 2 - 1 (nếu = k)
λ /2 λ /2
S S /2 S S /2
. NCT = ( 1 2 )nguyên . 2 +2 (nếu ( 1 2 )thậpphân > 0,5)
λ /2 λ /2
S 1 S2 /2 S 1 S2 /2
. NCT = ( )nguyên . 2 (nếu ( )thậpphân ≤ 0,5)
λ /2 λ /2
47
* Xét trên đường O1O2 và nằm ngoài đoạn O1O2:
O1 O2
|cos π |
. AM = 2a λ
. Mọi điểm đều có cùng giá trị biên độ và bằng biên độ của O 1, O2. Biên độ này chỉ phụ thuộc O1O2
và λ
* Xét trên đường trung trực của O1O2:
O1 O2
. Các điểm dao động cùng pha với nguồn có k.cách đến nguồn: dc=k λ ¿ λ
O1 O 2
. Các điểm dao động ngược pha với nguồn có k.cách đến nguồn: dn=(k+0,5) λ ¿ λ
3. Định nghĩa hiện tượng giao thoa:
+Đ/n: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng ở chỗ hai hay nhiều sóng kết hợp gặp nhau có những điểm
biên độ sóng được tăng cường hay giảm bớt.
+Ý nghĩa: Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng: mỗi quá trình sóng đều có thể
gây giao thoa và ngược lại quá trình vật lí nào gây được giao thoa cũng tất yếu là quá trình sóng.
(ở đâu có giao thoa ở đó có sóng, chỉ có sóng mới có thể gây hiện tượng giao thoa)
4) Điều kiện có dao thoa: 2 sóng cùng phương kết hợp giao nhau.
*chú ý: bài toán giao thoa chính là bài toán tổng hợp giao động cung phương cùng tần số.
Để có Amax hai nguồn sóng dao động cùng pha
C

SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG - SÓNG DỪNG

I. Phản xạ của xung sóng


1. Thí nghiệm và hình vẽ về phản xạ có đổi dấu của một xung sóng:
* Kết luận:
+ Phản xạ của sóng trên một vật cản cố định là phản xạ có đổi dấu.
+ Li độ tại cùng một điểm khi có sóng tới truyền qua và khi có sóng phản xạ truyền qua là trái dấu
2. Thí nghiệm và hình vẽ về phản xạ không đổi dấu của một xung sóng:
* Kết luận:
+ Phản xạ của sóng trên một vật cản tự do là phản xạ không đổi dấu.
+ Li độ tại cùng một điểm khi có sóng tới truyền qua và khi có sóng phản xạ truyền qua là cùng dấu
II. Phản xạ của sóng sin tính:
1. Thí nghiệm và hình hình ảnh về phản xạ có đổi dấu của một sóng sin tính trên một sợi dây
2. Giải thích:
Giả sử nguồn phát sóng ban đầu là ở A.
Phương trình sóng tới tại đầu cố định P: utP = acos ωt
Vì P cố định nên pt sóng phản xạ tại đầu P: upxP = -acosωt
48
+ Xét tại M cách đầu phản xạ cố định P khoảng d, chiều dài dây AP là l .
d d
+ Pt sóng tới và sóng phản xạ tại M: utM = acos( ωt +2π λ ); upxM = - acos(ωt-2π λ )
d
π.
+ Phương trình sóng dừng tại M: uM = u1M+u2M = -2asin2 λ sin( ωt .......
)
* Vậy:
d
|2asin(2π )|
+Biên độ sóng tại M là: AM = λ (d là khoảng cách đến một nút)
λ
+ d(nút) = k 2 ( Tính từ nút)
λ
+ d(bụng) = (2k+1) 4 (tính từ nút)
+ Khoảng cách hai nút liên tiếp bằng khoảng cách hai bụng liên tiếp và bằng chiều dài một múi
λ
sóng, bằng 2
III. Định nghĩa và bản chất sóng dừng:
* Định nghĩa:
Sóng dừng là hiện tượng giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ truyền theo cùng một phương, trong
đó có các điểm đứng yên gọi là nút và các điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.
* Bản chất:
Là giao thoa của một sóng tới và một sóng phản xạ truyền trên cùng một phuơng
IV. Đặc điểm sóng dừng:
+ Khoảng cách 2 bụng liên tiếp bằng khoảng cách 2 nút liên tiếp bằng 𝜆/2
+ Khoảng cách từ một bụng đến một nút sát nó là 𝜆/4
V. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây:
+Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây cố định ở cả hai đầu (hai đầu đều là nút) là:
λ
Chiều dài của sợi dây phải thoả mãn: l= k2 (k=1,2,3...)
+ Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định còn đầu kia tự do (đầu cố định là
nút còn đầu tự do là bụng) là:
λ
v
Chiều dài của sợi dây phải thoả mãn: l = (k+0,5) 2 = (k+0,5) 2 f (k=1,2,3...)
VI. Ứng dụng của sóng dừng
1. Đo vận tốc truyền sóng âm trong không khí.
+ Đo vận tốc truyền âm trong không khí:
. Gõ cho âm thoa dao động rồi vặn nước chảy
từ từ cho đến khi nghe thấy âm thanh to nhất thì
khóa nước và đánh dấu mực nước. (1)
. Tiếp tục vặn nước chảy từ từ rồi chú ý nghe
âm thanh cho đến khi lại nghe được âm to nhất

49
thì khóa nước và đánh dấu mực nước. (2)
. Đo khoảng cách từ vị trí (1) đến (2) ta có: là
𝜆/2
λ v
L12 = 2 = 2 f → v = 2f. L12

2. Đo vận tốc truyền sóng trên một sợi dây dài.


Tạo ra sóng dừng trên dây (thường là 2 đầu cố định) với tần số xác định và quan sát sóng dừng trên
dây, biết chiều dài l của sợi dây và số các bụng (k) ta tìm được v từ công thức tương ứng :
λ v
l = k 2 = k. 2 f → v

SÓNG ÂM

I. Định nghĩa sóng âm, âm thanh, siêu âm, hạ âm:


+ Sóng âm là sóng cơ lan truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
+ Âm thanh: là sóng âm có tần số 16Hz → 20kHz tai người cảm nhận được.
+ Siêu âm: là sóng âm có tần số lớn hơn 20KHz con người không cảm thụ được, một số loài vật cảm
thụ được: dơi, dế, cá heo, chó...
+ Hạ âm: là sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz con người không cảm thụ được, một số loài vật cảm
thụ được: voi, cá voi, chim bồ câu ...
II. Các đặc trưng vật lí của sóng âm:
1/ Chu kì, tần số
2/ Vận tốc
3/ Bước sóng
4/ Môi trường truyền sóng âm:
+ Trong chất chất khí và chất lỏng sóng âm là sóng dọc
+ Trong chất rắn sóng âm có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang
5/ Cường độ âm:
Là năng lượng sóng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích vuông góc với tia sóng trong 1 đơn vị thời gian
+ Đơn vị cường độ âm là: W/m2
+ Đối với sóng âm truyền đẳng hướng trong không gian là loại sóng cầu thì:

50
I1 A 21 R 22 A1 R2
P
2 2
I = 4 π R2 ⇒ I2 = A2 = R1 ⇒ A2 = R1

6/ Mức cường độ âm:


*Mức cường độ của một âm tại một điểm M định nghĩa là:
I
LM = lg I o (B) (1B = 10dB)

( )
2
I1 P1 . R 2 I1 R2
→ L1-L2 = lg I = lg 2 (Nếu công suất phát âm không đổi: L1-L2 = lg I = 2lg R )
2 P2 . R 1 2 1

+ Trong đó: I là cường độ âm tại điểm ta xét.


Io là ngưỡng nghe của âm đó phụ thuộc tần số. (Thường lấy Io=10-12W/m2)
+ Đơn vị của mức cường độ âm là: ben (B); đexiben dB
* Ngưỡng đau: là giá trị cường độ âm lớn nhất mà tai người còn nghe được và phụ thuộc vào tần số
* Ngưỡng nghe: là giá trị cường độ âm nhỏ nhất mà tai người còn nghe được và phụ thuộc vào tần
số
* Miền nghe được: Là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau, phụ thuộc tần số
* Âm chuẩn: Tai người thính nhất với âm có tần số f=1000Hz gọi là âm chuẩn. Ngưỡng nghe của
âm chuẩn là: Io = 10-12W/m2
III. Các đặc trưng sinh lí của sóng âm:
1. Độ cao của âm:
+Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào tần số của âm.
+Độ cao của âm cho ta cảm giác âm thanh hay âm trầm. Âm có tần số lớn gọi là âm cao (thanh). Âm
có tần số nhỏ gọi là âm thấp (trầm).
2. Độ to của âm.
+ Độ to của âm được đặc trưng bởi mức cường độ âm
+ Độ to phụ thuộc cường độ âm và tần số âm, cường độ càng lớn âm nghe càng to
+ Đơn vị thường dùng của độ to là dB.
3. Âm sắc.
+ Sóng âm do một nhạc cụ hay con người phát ra là tổng hợp của nhiều sóng âm có các tần số f, 2f,
3f, 4f... được phát ra cùng một lúc.
Âm có tần số f gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất. Các âm có tần số 2f, 3f, 4f... gọi là các hoạ
âm thứ 2, thứ 3...
+ Âm tổng hợp có tần số f của âm cơ bản. (Vì chu kì của âm cơ bản là lớn nhất và bằng một số
nguyên lần chu kì của các hoạ âm)
+ Đường biểu diễn âm tổng hợp có tính tuần hòan (không điều hoà), hoạ âm càng nhiều thì đường
biểu diễn càng phức tạp.
+ Hai đường biểu diễn âm khác nhau nếu tần số âm và/hoặc số lượng hoạ âm và/hoặc biên độ các
hoạ âm khác nhau.
+ Hai đường biểu diễn của hai âm khác nhau thì người nghe thấy khác nhau, người ta nói hai âm có
âm sắc khác nhau
51
*Kết luận:
+ Âm sắc là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào tần số âm, số lượng hoạ âm, biên độ hoạ âm và nó
giúp ta có cảm giác âm ngọt ngào, trơ chua... (âm sắc được quyết định bởi đường biểu diễn)
+ Âm sắc giúp ta phân biệt các âm có cùng tần số
+ Âm sắc giúp ta phân biệt nguồn âm.
IV. Nguồn âm, nhạc âm, tạp âm, hộp cộng hưởng:
1/ Nguồn âm: Những vật dao động với tần số 16Hz →20kHz (VD: dây đàn, mặt trống...)
2/ Nhạc âm: Những âm có chu kì xác định và thường kéo dài
3/ Tạp âm: Những âm có chu kì không xác định và thường không kéo dài
4/ Hộp cộng hưởng:
+ Mỗi nhạc cụ có hộp cộng hưởng khác nhau về hình dạng, chất liệu, kích thước. Nó có tác dụng
tăng cường 1 số họa âm để tạo âm sắc riêng cho nhạc cụ đó.
+ Hộp cộng hưởng có tác dụng tạo âm sắc riêng và tăng cường độ âm.

Tiết 29 HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE

Hoạt động 1: Thiết lập công thức Đôp-ple tổng quát


GV: HS:
+ Lấy ví dụ để đưa ra khái niệm hiệu ứng Đôp-ple + Theo
+ Dẫn dắt học sinh thiết lập biểu thức Đôp-ple tổng quát dõi gv
* Viết bảng: trình bày
I. Công thức Đốp-ple : của gv
1. Thiết lập công thức Đôp-ple tổng quát: +Khi
* Xét một nguồn âm S (nguồn điểm phát sóng cầu) phát ra âm có tần số f truyền tới nguồn âm
một máy thu R và máy
+ Gọi: . V là vận tốc truyền sóng âm (V chỉ phụ thuộc vào môi trường truyền âm thu cùng
mà chuyển
không phụ thuộc vào sự chuyển động của nguồn âm) động lại
. v là vận tốc của nguồn S gần nhau
. u là vận tốc của máy thu thì có thể
+ Qui ước: coi máy
. Nếu nguồn âm đi tới gần máy thu thì v>0 và đi ra xa máy thu thì v <0 thu đứng
. Nếu máy thu đi tới gần nguồn âm thì u>0 và đi ra xa nguồn âm thì u<0 yên còn
+ Nhận xét: âm thanh
. Bước sóng là khoảng cách giữa hai mặt sóng do nguồn sóng phát ra sau thời truyền
gian bằng T đến máy
. Tốc độ truyền sóng bằng tốc độ chạy của một mặt sóng nhất định và phụ thuộc thu với
bản chất môi trường truyền sóng. λ vận tốc
52
λ'
S R
. Nếu nguồn S đứng yên thì các mặt sóng đều là mặt cầu tâm S, và hai mặt sóng bằng bao
phát đi ở hai thời điểm t và t+T thì cách nhau một khoảng VT= λ nhiêu?
* Giả sử nguồn âm và máy thu cùng chuyển động tới gặp nhau (v>0, u>0), ta có thể + Nếu
coi vận tốc truyền âm tăng thêm một lượng u và bằng: V' = u+V (Bây giờ ta có thể nguồn
coi máy thu R đứng yên và âm truyền đến R với vận tốc V') đứng yên
thì mặt
2 2’ 1 sóng 1 và
2 cách
S R nhau một
khoảng
bằng bao
vT
nhiêu?
+ Trong
+ Xét ở thời điểm t nguồn S phát mặt sóng 1: khoảng
. Nếu nguồn S đứng yên thì sau thời gian T mặt sóng 2 do nó phát ra phải cách thời gian
mặt sóng 1 một khoảng bằng λ . T nguồn
. Nhưng thực tế trong khoảng thời gian T nguồn S đã đi được đoạn đường bằng đi được
vT nên sau khoảng thời gian T nguồn S phát mặt sóng ở vị trí 2' đoạn
+ Như vậy có thể coi bước sóng của âm do máy thu R thu được là : đường
1 bằng bao
λ '= λ -vT = VT-vT = (V-v). f nhiêu?
* Kết luận: + Vậy
Tần số biểu kiến của sóng âm mà máy thu nhận được là: thực tế
v' V +u hai mặt
sóng do
f' = λ' = f. V −v (*) ( Công thức đôp-ple)
nguồn
Với:
phát ra ở
. Nguồn và máy thu chuyển động trên cùng đường thẳng SR
hai thời
. u: là vận tốc máy thu
điểm
. v: là vận tốc của nguồn phát âm
cách nhau
. Nếu nguồn âm cđ về phía máy thu thì v>0 và đi ra xa máy thu thì v <0
T sẽ cách
. Nếu máy thu cđ về phía nguồn âm thì u>0 và đi ra xa nguồn âm thì u<0
nhau một
(Công thức chỉ đúng khi nguồn và máy thu chuyển động trên cùng một đường
khoảng
thẳng, nếu phương chuyển động của nguồn và máy thu làm với đường nối chúng
bằng bao
những góc α , β thì phải thay v bằng vcos α và thay u bằng ucos β ) nhiêu?
2. Các trường hợp đặc biệt: + Có thể
* Nguồn âm đứng yên máy thu chuyển động: v=0 coi bước
. Nếu máy thu chuyển động về phía nguồn âm thì u>0 và f'>f âm cao hơn sóng của
. Nếu máy thu chuyển động ra xa nguồn âm thì u<0 và f'<f âm trầm hơn sóng âm
* Máy thu đứng yên nguồn âm chuyển động: u = 0 mà máy
. Nếu nguồn âm chuyển động về phía máy thu thì v>0 và f'>f âm cao hơn thu nhận
. Nếu nguồn âm chuyển động ra xa máy thu thì v<0 và f'<f âm trầm hơn được là
53
3. Định nghĩa hiệu ứng Đôp-ple đoạn
Hiệu ứng Đôp-ple là sự thay đổi tần số của âm thanh, do một máy thu thu được, khi nào?
máy thu và nguồn âm chuyển động tương đối đối với nhau + Từ đó
4. Chú ý: tính tần
+ Từ biểu thức bước sóng biểu kiến của sóng âm mà máy thu nhận được: số của âm
λ '= λ -vT mà máy
ta thấy: Bước sóng của sóng âm chỉ thay đổi khi nguồn âm chuyển động, còn thu nhận
chuyển động của máy thu thì không ảnh hưởng gì đến bước sóng. được?
Do đó điểm khác nhau có bản giữa hai trường hợp: nguồn chuyển động máy thu đứng
yên và máy thu chuyển động nguồn đứng yên là: trường hợp nguồn chuyển động thì + Viết
bước sóng của sóng âm thay đổi, còn trường hợp máy thu chuyển động thì bước sóng công thức
không thay đổi Đôp-ple
+ Độ tăng giảm độ cao của một âm do máy thu nhận được so với âm nguồn phát đi trong
Δf |f '−f| u+v trường
=
trong hiệu ứng Đôp-ple được tính bằng biểu thức: f f = V −v hợp máy
và do đó không phụ thuộc gì vào tần số âm do nguồn phát đi thu đứng
+ Trường hợp cả u và v đều rất nhỏ so với V thì công thức (*) trở thành: yên và
u nguồn âm
) chuyển
f' = f(1+ V ( u lµ vËn tèc t¬ng ®èi cña nguån vµ m¸y thu)
+ Trêng hîp nguån ©m chuyÓn ®éng vÒ phÝa m¸y thu víi vËn tèc siªu thanh v>V động và
th× ta cã mét sãng xung kÝch vµ ngêi nghe kh«ng thÓ nghe ®îc ©m nµy, khi nguån trường
©m b¾t ®Çu ®i ngang qua ngêi nghe ®Ó rêi xa ngêi nghe th× tõ ®ã ngêi ta míi b¾t hợp
®Çu nghe ®îc. nguồn âm
đứng yên
và máy
thu
chuyển
động?

+ Như
vậy em
hiểu thế
nào là
hiệu ứng
Đôp-ple?

54

You might also like