You are on page 1of 12

1.

Các định lý về động lượng của chất điểm :


+ ĐL1: Đạo hàm động lượng của một chất điểm đối với thời gian có giá trị bằng lực ( hay tổng hợp các lực ) tác
dụng lên chất điểm đó
dK
o Đạo hàm động lượng của 1 chất điểm
dt
= F ( tác dụng lên chất điểm )
+ ĐL 2 :* Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong một khoảng thời gian nào đó có giá trị bằng xung
lượng của lực ( hay tổng hợp lực ) tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó.
t2
∆ K =K 2−K 1=∫ F . dt
t1

*Hệ chất điểm : Đạo hàm tổng động lượng hệ chất điểm theo thời gian bằng tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm
trong khoảng thời gian đó
2. Thiết lập phương trình cơ bản của chuyển động quay

Mi là 1 chất điểm bất kì của vật rắn cách trục 1 khoảng r i với bán kính véc tơ ∆ M i=r có khối lượng m1 và chịu
i

tác dụng của lực tiếp tuyến Fr i

Theo chất điểm Mi chuyển động với gia tốc

m.ati= Fti
Nhân hữu hướng 2 vế với Ri = 0Mi

 m.ri x ati = ri x Fti


 m.(ri x ( β x ri )) = Mi
 m. ri2 . β = Mi
Với tất cả các chất điểm của vật rắn

(∑ mi .r i ) β = ∑ Mi
2

i i

 I.β = M (Phương trình cơ bản của chuyển động quay vật rắn )

3 . Định lý về momen động lượng của hệ chất điểm , các hệ quả của định lý đó
- Định lý : Đạo hàm theo thời gian của momen động lueoengj của một hệ bằng tổng momen các ngoại lực tác
dụng lên hệ
d ⃑
dt ∑
i= ⃗
M ( moomen các ngoại lực tác dụng lên hệ )

(đạo hàm theo thời gian

Momen động lượng của 1 hệ )

Hệ quả : Nếu chất điểm là một vật rắn quay xung quanh 1 trục cố định ∆ ta sẽ thu được định lý chính là phương
trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn xung quanh 1 trục
4. Không gian thời gian theo cơ học cổ điển. Nguyên lí tương đối galilee lực quán tính
- Thời gian có tính tuyệt đối không phụ thuộc vào hệ quy chiếu
- Vị trí không gian có tính chất tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu
- Nguyên lý tương đối Galile : Nếu hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều đối với 1 hệ quy chiếu quán tính
cũng là hệ quy chiếu quán tính
- Lực quán tính : lực quán tính hay lực ảo luôn luôn cùng phương và ngược chiều với gia tốc chuyển động
của hệ quy chiếu không quán tính .
5. Động năng định lý về động năng
- Động năng : phần cơ năng tương ứng với sự chuyển động của các vật
- Định lý : Độ biến thiên động năng của 1 chất điểm trong 1 quãng đường nào đó có giá trị bằng công
của ngoại lực tác dụng lên chất điểm sinh ra trong quãng đương đó :
∆ Wđ = A ( ngoại lực tác dụng lên chất điểm sinh ra trong quãng đường )
6 . Thế năng của chất điểm( địnhnghĩa ý nghĩa tính chất)
- Định nghĩa : Thế năng của chát điểm trong trường lực thế là 1 hàm Wt phụ thuộc vào vị trí của chất
điểm sao cho Amn = Wt(m) – Wt(n)
- Ý nghĩa : Thế năng là dòng năng lượng tượng trương cho tương tác
- Tính chất : Thế năng tại 1 vị trí được xác định sai khác 1 hằng số công nhưng hiệu thế năng giữa 2 vị trí
thì hoàn toàn xác định => giữa 2 trường lực và thế năng có hệ thức sau

- AMN = ∫ ⃗F . ⃗
ds = Wt(M) – W (N) t
MN
- Nếu cho chất điểm dịch chuyển theo vòng kín thì hệ thức trên sẽ thành

- O ∫⃗
F .⃗
ds =0

7 . Thống số trạng thái và phương trình trạng thái của hệ chất điểm

- Các thông số trạng thái của hệ nhiệt động


+ Áp suất : là 1 đại dượng của hệ nhiệt động bằng lực nén vuông góc lên 1 đơn vị diện tích P =
F
∆S
+ Nhiệt độ : Là đại lượng đặng trưng cho mức độ chuyển động hỗn loạn phần tử của các vật : T = t o
+ 273
+Phương trình trạng thái hệ nhiể động
F(p, V, T ) = 0
8. Nêu định nghĩa và các đặc điểm của đại lượng nhiệt và đại lượng công trong nhiệt động học
- Công : là một dạng truyền năng lượng làm tăng mưc độ chuyển động có trật tự của 1 vật (chỉ xảy ra
với các vật vĩ mô > các phân tử rất nhiều )
- Nhiệt : Là một dạng năng lượng được trao đổi trực tiếp giữa các phân tử chuyển động hỗn loạn của
những vật tương tác với nhau
- Đặc điểm : công có thể biến thành nhiệt và ngược lại
Đều là những đại lượng đo mức độ trao đỏi năng lượng giữa các hệ
9. Nội năng của hệ nhiể động ( định nghĩa đặc điểm tính chất )
- Định nghĩa : Phần năng lượng của 1 hệ ứng với sự chuyển động bên trong gồm :
Wđ : Chuyển động hỗn loạn của các phân tử
Wt : Tương tác giữa các phân tử
Wđ + Wt : chuyển động dao động của các nguyên tử trong phân tử
W vỏ điền từ các nguyên tử và các ion năng lượng trong hạt nhân nguyên tử
W = Wđ + Wt +U
- Đặc điểm : cấu tạo như trên
- Tính chất : Khí lý tưởng W = Wđ
Năng lượng của hệ = nội năng của hệ
Nội năng của hệ bằng 0 ở T=0 o K
10. Phát biểu và viết biểu thức nguyên lý I nhiệt động học. Các hệ quả của nguyên lý I
- Độ biến thiên nội ăng của hệ bằng tổng công và nhiệt hệ nhận được trong quá trình đó
- Nguyên lý I : Nhiệt truyền cho hệ trong 1 quá trình có giá trị bằng độ biến thiên nội năng của hệ và công do
hệ sinh ra trong quá trình đó
Q = ∆ U + A’
- Hệ quả :
+) Nội năng của hệ cô lập là 1 đại đượng bảo toàn
+) Trong một hệ cô lập gồm 2 vật chỉ trao đỏi nhiệt, nhiệt lượng do vật này trả ra bằng nhiệt lượng mà vật
kia thu vào
+) Trong một chu trình công mà hệ nhận được có giá trị bằng nhiệt độ do hệ tỏa ra bên ngoài hay công do
hệ sinh ra có giá trị bằng nhiệt mà hệ nhận vào từ bên ngoài

11. Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng của một hệ nhiệt động. Cho ví dụ về một quá trình cân bằng của khí
lý tưởng.

** Trạng thái cân bằng của hệ nhiệt động: là trạng thái ko biến đổi theo tgian và tính bất biến đó ko phụ thuộc các
quá trình của ngoại vật
** Quá trình cân bằng: Quá trình biến đổi gồm một chuỗi liên tiếp các trạng thái cân bằng
** Trong thực tế, không có quá trình hoàn toàn cân bằng, tuy nhiên cá quá trình diễn ra vô cùng chậm, hệ cần có
tgian để lặp lại 1 chuỗi liên tiếp các trạng thái cân bằng tạo thành quá trình cân bằng
Vd : chịu :))
12 Định nghĩa và biểu diễn (giản đồ p-V) chu trình Các nô lý tưởng. Trình bày định lý Các nô (phát biểu và viết
biểu thức định lượng).

** Đ/N: Chu trình Các-nô thuận nghịch là chu trình gồm 2 quá trình đẳng nhiệt thuận nghịch và 2 quá trình đoạn
nhiệt thuận nghịch.

1 -> 2: Q.trình dãn đẳng nhiệt ở T 1 tác nhân thu nhiệt


Q1
2-> 3: Q.trình dãn đoạn nhiệt, nhiệt độ giảm từ T 1
xuống T 2
γ −1 γ−1
T 1V 2 = T 2V 3
3-> 4: Q.trình nén đẳng nhiệt ở T 2, tác nhân tỏa nhiệt
là Q2
4-> 1: Q.trình nén đoạn nhiệt, nhiệt tăng từ T 2 lên T 1

γ −1 γ−1
T 1V 1 = T 2V 2
** Trường hợp tác nhân là khí lý tưởng:
'
Q2 T2 A'
. Hiệu suất động cơ η = 1 - η=1- =
Q1 T1 Q
Q 1: Nhiệt lượng tác nhân nhận được từ nguồn nóng
m V
Q 1= RT 1ln 2
μ V1
'
Q2: Nhiệt lượng tác nhân nhả ra cho nguồn lạnh
' −m V3
Q 2= - Q 2= RT 1ln
μ V4
** Chu trình nghịch:
Q2 T2
. Hệ số làm lạnh: ε = =
A T 1−T 2

** Định lý các-nô
Hiệu suất của các máy nhiệt thuận nghịch chạy theo chu trình Các-nô với cùng nguồn nóng nguồn lạnh đều
bằng nhau và không phụ thuộc vào tác nhân cũng như cách chế tạo máy.
T2
Hiệu suất của máy nhiệt ko thuận nghịch nhỏ hơn hiệu suất của máy nhiệt thuận nghịch η≤1-
T1
Dấu “=”: Q.trình thuận nghịch
Dấu “<”: QT ko thuận nghịch
13 .Khái niệm điện trường. Véc tơ cường độ điện trường. Ứng dụng nguyên lý chồng chất điện trường xác định
cường độ điện trường do hệ điện tích điểm, dây dẫn thẳng dài vô hạn gây ra tại vị trí cách nó một khoảng r
** KN điên trường:
.. Không gian bao quanh mỗi điện tích là 1 điện trường
.. Điện trg làm nhân tố trung gian để lực tương tác tĩnh điện được truyền từ điện tích này đến điện tích kia với vận
tốc hữu hạn
.. Mọi điện tích đặt trong điện trg đều bị điện trg đó t.d lực
** Đ/N Véc-tơ cường độ điện trg:
.. Đặt điện tích q 0 tại 1 điểm M trong điện trg, bị điện trường t/d 1 lực ⃗
F

F

E = q0 = const đặc trưng cho điện trg về mặt t/d lực, gọi là véc-tơ cg` độ điện trg
** Biểu thức tính Véc-tơ cường độ điện trg tại 1 điện tích điểm
1 q

E = 4 π ε0 ε . r3
. r⃗
1 ¿¿

E = 4 π ε0 ε . ¿ q∨ r 2

** Biểu thức tính Véc-tơ cường độ điện trg hệ điện tích điểm gây ra tại vị trí cách nó r
1 d q'

E = ∫ d ⃗E = ∫ 4 π ε ε . r 3 . r⃗
0
*Nguyên lý chồng chât điện dường
E 1 và ⃗
Giả sử có hai điện tích điểm Q1 và Q2 gây ra tại điểm M hai vec tơ cường độ điện trường ⃗ E2
Nguyên lí chồng chất điện trường: Các điện trường E1 và E2 đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách
độc lập với nhau. Cường độ điện trường tại một điểm bằng tổng hợp của  ⃗ E 1 và ⃗
E2

E =¿ ⃗
E 1+ ⃗
E2
1. 14. Thông lượng cảm ứng điện. Định lý O-G đối với điện trường (phát biểu, biểu thức, chứng minh). Ứng dụng
định lý O-G tính điện trường trong một số trường hợp (quả cầu mang điện đều, mặt phẳng vô hạn tích điện đều).
** Thông lượng của ⃗ E gửi qua điện tích ∆ S là đại lượng vô hướng xác định bởi
ϕ e = E∆ S cos α = ⃗En ∆ S
. ∆ S phần tử điện tích đủ nhỏ trong điện trường
.⃗ En véc-tơ cường độ điện trg tại điểm thuộc ∆ S
. n⃗ Véc-tơ pháp tuyến của ∆ S
.. Đặc trưng cho số đường sức điện gửi qua điện tích nào đó:
.
ϕe = ∫ ⃗
E n dS
S

ϕ e = ∑ ni ∆ S i
i
** Oxtrogratxki-Gaox dạng vi phân
. .

∫ ⃗D dS = ∫ ¿ ⃗D dV (V là thể tích ko gian giới hạn bởi (S)


S V
∂ Dx ∂ D y ∂ Dz
div⃗
D= + +
∂x ∂y ∂z
.
.. Điện tích phân bố đều => ∑ QTrog = ∫ ρdV
V
. .
=> ∫ ¿ ⃗
D dV = ∫ ρdV
V V
div⃗
D=𝜌
ρ
.. Trong môi trường đẳng hướng có div⃗
E= ε0 ε

{
¿⃗D =ρ
=> Dạng vi phân có: ⃗ ρ
¿ E=
ε0 ε
Định lý OG
 Định lý ostogradsky – Grauss
 Điện thông qua 1 mặt kín = ∑ đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy
D d ⃗s =∑ qi (dạng tích phân)
Фe = ∮ ⃗
i
.
D d ⃗s =∫ ¿ ⃗
Hoặc ∮ ⃗ D dv
v
div⃗D = ρ (dạng vi phân ) – pt poat xông
trong đó ρ là mật độ điện khối
 Trường hợp mặt kín s bao quanh 1 điện tích điểm
q
Фe =
ε0

** Ứng dụng định lý OG


Tìm cường độ điện trường do một mặt cầu bán kính R tích điện đều, mật độ điện mặt  gây ra
tại điểm cách tâm của mặt cầu một đoạn r.

Lời giải:

Theo định lí O –G :
Vì lí do đối xứng nên các véc tơ cường độ điện trường tại các điểm n

khác nhau đều có phương đi qua tâm. Tại những điểm cách đều mặt
 π r2 =
∑ qi
cầu thì cường độ điện trường có độ lớn bằng nhau. i=1
εo
Chọn mặt Gauss là mặt cầu bán kính đồng tâm với mặt cầu tích điện.

Khi đó, xét một vi phân diện tích dS: d  EndSE  E .dS .cos 0  E .dS
*Nếu r < R: q = 0 => E =
Vậy, trên cả mặt kín: 0.

∫ d ∫ E n⃗ dSE ∫ dS π r2


r

O R
4 R 2 R2
*Nếu r  R : q  4 R2 Suy ra: E .4 r 2    E  r 2
0 0

15. Công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của trường tĩnh điện.
** Công của lực tĩnh điện:
.. Công của lực tĩnh điện làm q 0 dịch chuyển quãng đg d ⃗s là
F d ⃗s = q 0 ⃗
dA = ⃗ A d ⃗s
q0 q q0 q
=> A = - (1)
4 πε 0 ε r M 4 πε 0 ε r N
=> Công của lực tĩnh điện làm q 0 dịch chuyển từ M → N trong điện trg của hệ điện tích điểm q 1, q 2, …, q n là:
n n

A MN =
∑ q 0 qi -
∑ q0 q i (2)
i i
4 πε 0 ε r ℑ 4 πε 0 ε r ¿
** Tính chất của trường tĩnh điện:
.. Từ (1) và (2) => Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điệ tích điểm q 0 qua 1 điện trg bất kỳ ko phụ thuộc vào dạng của đg cong dịch chuyển mà chỉ
phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối
=> Trường tĩnh điện là 1 trường lực thế
** Công của lực tĩnh điện trong trường lực thế
A MN = W t ( M ) - W t (N )
.. Thế năng của điện tích điểm q 0 trong điện trg của điện tích điểm q

q0 q
W= +C (Chọn gốc thế năng ở ∞ => C = 0)
4 πε 0 εr

16. Mặt đẳng thế. Tính chất của mặt đẳng thế. Hệ thức liên hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và điện thế.
** Mặt đẳng thế (MĐT): Tập hợp các điểm trog điện trg có cùng điện thế
.. Tính chất: . Các MĐT ko cắt nhau
. Khi điện tích di chuyển trên MĐT thì lực điện trg ko thực hiện côg
. Véc-tơ ⃗ E tại mọi điểm trên MĐT luôn vuông góc vs MĐT
(Đg sức điện trg phải vuông góc vs MĐT)
** Hệ thức lien hệ giữa Véc-tơ cường độ điện trg và điện thế
⃗E d ⃗s = Eds cosα = -dV (α = (⃗ E ,d ⃗s)
.. d ⃗s hướng về nơi có điện thế cao (dV>0) => α > 90°
=> ⃗ E hướng về nơi có điện thế thấp
.. d ⃗s hướng về nơi có điện thế thấp (dV<0) => α < 90°
=> ⃗
E vẫn hướng về nơi có điện thế thấp
17.Luận điểm thứ nhất của Mắc xoen. Phân biệt điện trường xoáy và điện trường tĩnh. Thiết lập phương trình Mắc xoen – Farađây (dạng tích phân và vi
phân).
 Luận điểm I của Macxoen
Bất kỳ 1 từ trg nào biến đổi theo thời jan cx sinh ra 1 điện trg xoáy
 Phân biệt
 Điện trường tĩnh E:
+ Đường sức của điện trường tĩnh là đường cong hở
∮ q ⃗e d ⃗l=0
+ Là trường lực thế , có khả năng thế năng , điện thế
¿
 Điện trường xoáy E :
+ Đường sức của điện trường xoáy là đường cong kín
∮ q ⃗e d ⃗l ≠ 0
+ K pải là trường lực thế  ko có kn thế năng, điện thế
 Pt maxoen, faraday
Xét 1 vòng dây dẫn khép ( c ) nằm trong 1 từ trường ⃗
B đang biến đổi
 Định luật cơ bản của hiện tg cảm ứng điện từ ,suất điện động c/ứ xuất hiện trog vòng dây:

(∫ )
.
−d ɸm −d ⃗
Ec= = B d s⃗
dt dt s
.
ɸ m =∫ ⃗
B d ⃗s là từ thông gửi qua diện tích s giới hạn bởi vòng dây dẫn
s
¿ là vecto dt phần 4 bề mặt tại ⃗
B)
 Thiết lập pt maxoen faraday (tiếp)
.
Lại có Ec ¿ ∫ ⃗
E d l⃗
(c)
. .
−d
 ∮ ⃗E d ⃗l =
dt ∫ ⃗B d ⃗s (pt maxoen – faraday dạng tích phân)
(c) S
 Phát biểu: lưu số của vecto cđộ điện trg xoáy dọc theo 1 đg cong kín bất kỳ thì = về giá trị tuyết đối nhưng trái dấu vs tốc độ biến thiên theo tg
của từ thông gửi qua diện tích gh bởi đg cong đó
❑ ❑

Lại có :∫ ⃗
E d l⃗ = ∫ rot ⃗
E d s⃗
(c) s

( )

−d ⃗

−d ⃗ B
Mặt khác ∫
dt s
B d ⃗s =∫
dt
d ⃗s
s
−d ⃗B −∂ ⃗
B
 rot ⃗
E= -> Rot ⃗
E= (pt maxoen faraday dạng vi phân)
dt ∂t
18 : Luận điểm thứ hai của Mắc xoen. Dòng điện dịch. Thiết lập phương trình Mắc xoen – Ampe (dạng tích phân và vi phân).
Luận điểm thứ 2 của mắc xoen : “Bất kỳ một điện trường nào biến thiên theo thời gian cũng đều sinh ra một từ trường”
Phương trình Mắc Xoăn – Ampe :
Dạng Tích phân :
Dạng vi phân

19 . Từ thông. Định lý O-G đối với từ trường (phát biểu, biểu thức, chứng minh).
Xét dt ds đặt trong từ trg sao cho vecto c/ứ từ tại mọi điểm của diện tích ấy có thể coi là như nhau
.. Từ thông gửi qua ds
dɸ m= ⃗ Bd ⃗s
d ⃗s véc-tơ nằm theo phương pháp tuyến với
diện tích đang xét, chiều = chiều đường
pháp tuyến; độ lớn = độ lớn ds

B là vecto c ứ từ tại 1 điểm bất kỳ trên d ⃗s
dɸ m =Bdscos α
 dɸ m =Bd Sn = Bn ds
trong đó
d Sn là hình chiếu vuông góc của ds trên phg của ⃗
B
o nếu dɸ m >0 => 0 < α < 90 o

o nếu dɸ m <0 => 90 o< α <180 o


 Định lý Ostrogradsky – gaoss vs từ trg
 Xét mặt kín (s) bất kỳ đặt trong từ trg
Chia mặt kín (s) thành những phần nhỏ có diện tích là ds , từ thông gửi qua ds là : dɸ m=⃗
B d ⃗s =Bdscos α
 Từ thông ứng vs các đg c/ứ từ đi vào mặt kín và đi ra mặt kín = nhau về trị số nhưng trái dấu
ɸ m vào=−ɸm ra

 Định lý O-G:
Từ thông toàn phần gửi qua 1 mặt kín =0
.

∮ ⃗B d ⃗s = 0 (dạng tích phân)


(s )

. .

∮ ⃗B d ⃗s =∫ ¿ ⃗B dV =0(dạng vi phân)
(s ) (v)

dV bất kỳ => div ⃗


B =0

20 . Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hiện tượng cảm ứng ĐT:

Khi từ thông gửi qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện một dòng điện. Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng. Và hiện tượng trên
được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Định luật Faraday: Suất điện động cảm ứng luôn bằng về trị số nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua điện tích của mạch điện
Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. động cảm ứng luôn luôn bằng về trị
số, nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua diện tích của mạch điện

You might also like