You are on page 1of 11

GV: LÊ TRUNG TIẾN ĐÀ NẴNG DĐ: 0901.959.

959

TRƯỜNG HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT KEPLER


I. TRƯỜNG HẤP DẪN:
1. Định luật Newtơn về trường hấp dẫn..
Định luật: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 và m2 đặt cách nhau một khoảng r sẽ hút nhau
những lực có cường độ cho bởi:
mm
F  G 12 2
r
Trong đó G là hằng số hấp dẫn, trong hệ SI nó có giá trị:
Nm2 11 m
3
G  6, 67 1011  6, 67  10
kg 2 kg 2 s 2
Lực hấp dẫn của Trái đất được gọi là trọng lực. Trường hấp dẫn của Trái đất được gọi là trọng
trường.
2. Trường hấp dẫn.
Để giải thích lực hấp dẫn giữa các vật, người ta cho rằng xung quanh vật
tồn tại một trường lực gọi là trường hấp dẫn. Biểu hiện cụ thể của trường hấp
dẫn là nó là tác dung lên bất kỳ vật nào có khối lượng đặt trong nó.
Ta giả sử xét chất điểm có khối lượng m’ chuyển động từ điểm (1) đến
điểm (2) trong trường hấp dẫn của chất điểm có khối lượng m, dọc theo đường
cong (C) ( hình vẽ ).
Công nguyên tố của lực F do m tác dụng lên m’ trong chuyển dời vi
phân d s  PQ là: dA  Fd s  Fds cos  , với ds cos   PH , PH là hình chiếu của d s lên phương của
lực F . Với lực hấp dẫn F hướng từ m’ đến m nên  là góc tù, do đó ds cos   0 nên: Fd s  F .PH ,
do đó NQ  PH  MQ  MN  (dr  r )  r  dr
Công A12 do lực hấp dẫn thực hiện được trên cả đoạn đường từ điểm (1) đến điểm (2) là:
(2) (2)

A12   F .ds    F .dr


(1) (1)
r2
m.m ' m.m ' m.m '
 A12    G 2
.dr (G )  (G )
r1
r r1 r2
Vậy trường hấp dẫn của chất điểm có khối lượng m là trường lực thế.
Tổng quát: Trường hấp dẫn Newton là trường lực thế.
3. Thế năng trong trường hấp dẫn.
Thế năng của chất điểm trong trường lực thế là một hàm của toạ độ: Wt  Wt ( x, y, z ) . Trong trường
hợp thế năng một chiều thì nó chỉ phụ thuộc vào một toạ độ ( z chẳng hạn ), khi đó: Wt  Wt ( z)
Tổng quát thế năng của vật trong trường hấp dẫn được xác định bởi:
m.m '
Wt  G C
r
m.m '
Với C là một hằng số. Nếu coi thế năng ở vô cự bằng không thì C = 0, khi đó ta có: Wt  G
r
4. Định luật bảo toàn cơ năng.
Khi vật chuyển động trong trường lực thế mà chỉ chịu tác dụng của các lực thế thì cơ năng của nó
được bảo toàn.
mv 2  Mm 
W   G   const
2  r 
5. Định luật bảo toàn moomen động lượng:
GV: LÊ TRUNG TIẾN ĐÀ NẴNG DĐ: 0901.959.959

Xét chuyển động của một hạt dưới tác dụng của lực xuyên tâm hướng vào điểm cố định O
a, Mô men động lượng:
⃗ =𝒓
𝑳 ⃗ ∧𝒑 ⃗ =𝒓 ⃗ ∧ 𝒎𝒗

Về độ lớn: L=rmvsinα ( với α là góc tạo bởi 𝒓 ⃗ 𝒗à 𝒑⃗)
b, Liên hệ giữa momen động lượng và momen lực- Định lý biến thiên momen động lượng:
⃗⃗⃗⃗⃗
𝒅𝑳
⃗𝑴
⃗⃗ =
𝒅𝒕
c, Định luật bảo toàn momen động lượng:
Vì momen của lực xuyên tâm F ⃗ đối với tâm O luôn luôn bằng 0 nên chuyển động của hạt dưới tác dụng
của lực xuyên tâm luôn tuân theo định luật bảo toàn momen động lượng.
⃗⃗⃗⃗⃗
𝒅𝑳
= 𝟎 𝒉𝒂𝒚 𝑳 ⃗ = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
𝒅𝒕

II. BA ĐỊNH LUẬT KEPLER


1) Định luật 1 : Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm

Chú ý: Trong hệ tọa độ cực thì phương trình của các đường conic có tâm sai e, tham số p và tiêu điểm
nằm ở tâm của trường lực ( gốc tọa độ cực O). là:
𝑝
𝑟 = 1+𝑒𝑐𝑜𝑠𝜑
Theo giá trị của tâm sai e, ta phân loại quỹ đạo của chất điểm như sau:
+ Khi E0>0 thì e>1: Qũy đạo của chất điểm là đường hypecbol và chuyển động của nó là vô hạn.
+ Khi E0=0 thì e=1: Qũy đạo của chất điểm là đường parabol và chuyển động của nó là vô hạn.
+ Khi Emin< E0<0 thì e<1: Qũy đạo của chất điểm là đường elip và chuyển động của nó là giới nội.
+ Khi E0=Emin<0 thì e=0: Qũy đạo của chất điểm là đường tròn.

2/ Định luật 2 :
Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng
thời gian như nhau.
* Xét hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời ta có :
S1=S2
=> ½.r1.v1.∆t=1/2.r2 .v2 ∆t
=> r1.v1=r2 .v2
Định luật kepler 2 còn được suy ra từ định luật bảo toàn momen động lượng cho vật cđ dưới tác dụng của
lực xuyên tâm: m.v1.r1= m.v2.r2
3/ Định luật 3 :
Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay
quanh Mặt Trời.
a13 a23 a33 𝐺𝑀
  = ( chứng minh từ pt Fhd=Fht)
T12 T22 T32 4𝜋2
3 2
 a  T 
Hay đối với hai hành tinh bất kỳ :  1    1 
 a2   T2 
Chú ý:
- khi vật chuyển động tròn thì a=R
- Định luật kép le 3 chỉ ứng dụng cho các vệ tinh chuyển động quanh cùng một hành tinh.
GV: LÊ TRUNG TIẾN ĐÀ NẴNG DĐ: 0901.959.959

BÀI TẬP

Câu 1: Một vệ tinh nhân tạo dùng trong hệ thống viễn thông, phóng lên từ xích đạo của Trái Đất, và trong
suốt thời gian chuyển động sau đó luôn nằm phía trên một điểm cố định trên mặt đất (vệ tinh địa tĩnh). Hỏi
bán kính quỹ đạo của vệ tinh lớn hơn bán kính Trái Đất RE = 6400 km bao nhiêu lần? Biết gia tốc rơi tự do
trên bề mặt đất là g = 9,8 m/s2.
Đ/S: R=42000Km , V=3Km/s Lực hấp dẫn = lực hướng tâm với vận tốc góc bằng của trái đất.
Câu 2: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất được phóng lên từ xích đạo và chuyển động trên quỹ đạo tròn trong
mặt phẳng xích đạo theo chiều quay của Trái Đất. Tìm tỉ số giữa bán kính quỹ đạo của vệ tinh và bán kính
Trái Đất nếu thời gian giữa hai lần liên tiếp nó đi qua phía trên của điểm phóng là hai ngày?
Hướng dẫn:
𝐺𝑀𝑚 2𝜋 2 3 𝐺𝑀𝑇 2
Xét chuyển động của vệ tinh quanh TĐ : 𝐹ℎ𝑑 = 𝐹ℎ𝑡 => = 𝑚 ( 𝑇 ) 𝑟 => 𝑟 = √
𝑟2 4𝜋 2

Bây giờ ta đi tìm chu kỳ quay T của vệ tinh.


Trong chuyển động tương đối của VT so với TĐ thì do quay cùng chiều nên xét hai trường hợp, VT chuyển
động nhanh hơn TĐ và ngược lại.
Khi VT quay được một vòng (𝛼 = 2𝜋) so với TĐ thì về lại chỗ cũ và kết thúc một chu kỳ tương đối:
2𝜋 2𝜋 1 1 1
𝛼 = 2𝜋 = (𝜔1 − 𝜔2 )𝑡 = ( 𝑇 − ) 𝑡 => 𝑡 = 𝑇 − 𝑇 với t=2 ngày và ứng với 2 trường hợp:
1 𝑇2 1 2

-TH1: 𝑇1 = 1 𝑛𝑔à𝑦 => 𝑇2 = 2 𝑛𝑔à𝑦=2.86400s


2 2
-TH2: 𝑇2 = 1 𝑛𝑔à𝑦 => 𝑇1 = 𝑛𝑔à𝑦 = . 86400𝑠.
3 3
Thay lên trên tìm được bán kính của VT.

Câu 3: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất được phóng lên từ xích đạo và chuyển động trên quỹ đạo tròn trong
mặt phẳng xích đạo theo chiều quay của Trái Đất. Bán kính quỹ đạo của vệ tinh R = 3R E với RE = 6400
km là bán kính Trái Đất. Thời gian giữa hai lần liên tiếp vệ tinh đi qua đỉnh đầu tại điểm phóng bằng bao
nhiêu?
Câu 4: Coi quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng là tròn, tìm tỉ số khối lượng Trái Đất và Mặt Trời. Biết Mặt
Trăng đi được 13 vòng quanh Trái Đất trong một năm và khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời lớn hơn
390 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng.
Câu 6: Một trong các vệ tinh Sao Mộc chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính R1 = 4,22.105 km và chu
kỳ quay T1 = 1,77 ngày. Khối lượng Sao Mộc lớn hơn khối lượng Trái Đất bao nhiêu lần? Biết răng Mặt
Trăng chuyển động trên quỹ đạo bán kính R2 = 3,8.105 km với chu kỳ T2 = 27,3 ngày.
Câu 7: Tính vận tốc vũ trụ cấp I khi phóng từ bề mặt Sao Mộc, sử dụng các thông số quỹ đạo vệ tinh
Hanimet của Sao Mộc: quỹ đạo tròn bán kính R = 1.106 km và chu kỳ T = 7,15 ngày. Bán kính Sao Mộc
RJ = 70000 km.
Câu 8: Tìm khoảng cách xa nhất từ tâm Mặt Trời đến sao chổi Harley, biết chu kỳ quay quanh Mặt Trời
của nó là T = 76 năm, khoảng cách nhỏ nhất từ sao chổi đến Mặt Trời là Rmin = 1,8.108 km. Bán kính quỹ
đạo Trái Đất R0 = 1,5.108 km.
GV: LÊ TRUNG TIẾN ĐÀ NẴNG DĐ: 0901.959.959

Câu 9: Vệ tinh chuyển động xung quanh Trái Đất trên quỹ đạo tròn với bán kính R = 3RE với RE = 6400
km là bán kính Trái Đất. Vệ tinh khởi động bộ phận hãm trong thời gian ngắn làm cho vận tốc của nó giảm
đi và chuyển sang quỹ đạo elip tiếp tuyến với mặt đất (Hình 9). Hỏi
sau đó bao lâu thì vệ tinh hạ cánh xuống mặt đất?
Giải:
chú ý: Định luật kép le 3 ứng dụng cho các vệ tinh chuyển động
quanh cùng một hành tinh.
O
Theo định luật Kepler ta có:
𝑇12 𝑇2 𝑎 3
= 𝑎3 => 𝑇1 = 𝑇√( 𝑎1 ) (1 )
𝑎13
2a1
T, T1: Chu kỳ quay của vệ tinh trên quỹ đạo tròn và Elip
a: Bán kính quay trên quỹ đạo tròn a = 3RE Hình 9.
a1: Bán kính lớn trên quỹ đạo Elip a1 = 2RE
Xét cđ của vệ tinh trên quỹ đạo tròn
𝐺. 𝑀𝑚 𝑚.𝑣 2 𝐺𝑀 𝐺𝑀
= => 𝑣 2 = => 𝑣 = √ 𝑅
𝑅2 𝑅 𝑅
2𝜋𝑅
Có : 𝑇 = 𝑣

𝑅
 𝑇 = 2𝜋𝑅 ∙ √𝐺𝑀 (2)

Từ (1), (2) ta suy ra:

𝑎1 3 𝑅 𝑎 3
𝑇1 = 𝑇√( ) = 2𝜋𝑅 ∙ √ √( 1 ) = 14383,2𝑠
𝑎 𝐺𝑀 𝑎
Thời gian hạ cánh xuống mặt đất: t = T1/2 = 7191,6s 2 giờ.

Câu 10: Hai ngôi sao hút lẫn nhau và cùng chuyển động theo quỹ đạo tròn quay xung quanh khối tâm của
chúng với chu kỳ T = 2 năm (hệ sao đôi). Tổng khối lượng của các ngôi sao m1 + m2 = 2MS với MS là khối
lượng Mặt Trời. Tìm khoảng cách giữa các ngôi sao nếu biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời R 0 =
1,5.108 km. Khối lượng Trái Đất nhỏ hơn khối lượng Mặt Trời rất nhiều lần.
Giải:
Với chuyển động của hai ngôi sao hay trái đất thì lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm
GMm v2
Với trái đất  m (1)
R02 R0
GV: LÊ TRUNG TIẾN ĐÀ NẴNG DĐ: 0901.959.959

Gm1m2 v12
 m
R1  R2 2 1 R1
Với hai ngôi sao: (2)
Gm1m2 v22
m
R1  R2 2 2 R2
2
GM  2 R0 
Từ (1) ta có:  v2    (3)
R0  T0 
Cộng vế với vế pt (2) ta được :
 2 
2
G 2M
 
 R1  R2  
R 
(4)
T 
2
1  R2
Từ (3) và (4) biến đổi được
R1  R2 3 
R2 2
T  R1  R2  2 R  3,0.108 Km
2
2R T0

Câu 11: Do chuyển động tự quay của hành tinh, trọng lượng tại xích đạo nhỏ hơn tại các cực. Tìm độ cao
h so với bề mặt hành tinh tại các cực sao cho trọng lực tại đó bằng trọng lực trên bề mặt hành tinh tại xích
đạo? Coi rằng hành tinh có dạng cầu bán kính R. Chu kỳ tự quay của hành tinh là T, khối lượng riêng trung
bình của vật chất cấu thành nó là .
Giải:
Vì trọng lượng bằng tổng hợp của lực hấp dẫn và lực quán tính li tâm nên theo đầu bài thì lực hấp dẫn
của trái đất tác dụng lên vật ở độ cao h trên địa cực bằng tổng hợp của lực hấp dẫn của lực hấp dẫn và lực
quán tính li tâm tác dụng lên vật đó tại xích đạo
 2 
2
GMm GMm GMm
  maht   mR 
R  h 2
R 2
R 2
T 
 G 
 h  R T  1
 GT  3
2

Câu 12: Một tiểu hành tinh có dạng hình cầu bán kính là R0 = 5 km. Giả sử khối lượng riêng của tiểu hành
tinh là 0 = 5,5 g/cm3, tìm gia tốc rơi tự do g0 trên bề mặt của nó. Độ cao mà một người đứng trên bề mặt
tiểu hành tinh nhảy lên được, nếu với cùng một sức bật nhảy như vậy thì người đó chỉ nhảy lên đến độ cao
5 cm trên Trái Đất.
Giải:
Gia tốc rơi tư do trên tiểu hành tinh : g’ = GM/R2
M: khôí lượng hành tinh; R: Bán kính hành tinh.
4
M = 0.V = 3 0..R3.
4
vậy g’ = 3 G.0..R 7,68.10-3m/s2.
Khi cùng một người nhảy thì độ biến thiên thế năng là như nhau nên ta có:
GV: LÊ TRUNG TIẾN ĐÀ NẴNG DĐ: 0901.959.959

mgh = mg’h’ và h’ = gh/g’  64m.

Câu 13: Tìm gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trời nếu bán kính Mặt Trời lớn hơn bán kính Trái Đất 108
lần và tỉ lệ khối lượng riêng của Mặt Trời và Trái Đất là 1:4.
Giải:
Biểu thức tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt một vật hình cầu
GM 4
g  R
R2 3
Tỉ số gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trời và Trái Đất
g MT  MT RMT 1
g TD
 
 .108  g MT  265 m / s 2
TD RTD 4

Câu 14: Tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trời nếu biết bán kính quỹ đạo Trái Đất là R0 = 1,5.108
km, bán kính Mặt Trời RS = 7.105 km và chu kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là T = 1 năm.
Giải:
Lực hấp dẫn của Trái Đất và Mặt Trời đóng vai trò là lực hướng tâm. Coi khối tâm hệ Trái Đất và Mặt
Trời trùng Mặt Trời.
M .M S 4 2 3
G  M  2
R0  GM S   2 3
R0  R0
R02 T2
GM S 4 2 R03
Mặt khác: g S   2 2
RS2 T RS

Câu 15: Xác định chu kỳ quay nhỏ nhất của vệ tinh sao nơtron. Khối lượng riêng của nó là  = 1017 kg/m3.
Giải:
Trong việc quay của vệ tinh quanh hành tinh thì lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm nên
xây dựng được biểu thức tính chu kỳ như sau
 2  GM  2 
2 2
GMm
 mR 2  mR   3  
T  T 
2
R R
Vậy chu kỳ nhỏ nhất khi bán kính quỹ đạo nhỏ nhất tương ứng với bán kính của sao R0
4 
G   R03  
   2   T  3  1, 2.103 ( s)
2
3
 
G
min
R3  T 
Câu 16: Vệ tinh có khối lượng M = 200 kg chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất. Khoảng cách
từ mặt đất đến vệ tinh là nhỏ so với bán kính Trái Đất. Có thể thay đổi bán kính quỹ đạo bao nhiêu nếu bắn
một phát đạn từ vệ tinh? Khối lượng viên đạn m = 5g, vận tốc đạn đối với vệ tinh là u = 1 km/s theo phương
ngược chiều vận tốc vệ tinh.
Giải:
GV: LÊ TRUNG TIẾN ĐÀ NẴNG DĐ: 0901.959.959

𝐺𝑀0
+ Lúc đầu bán kính coi như bằng bán kính TĐ: = 𝑣2 (1) (tìm được v)
𝑅
+ ÁP dụng DLBTDL ngay trước và sau khi bắn:
𝑀𝑣−𝑚𝑣+𝑚𝑢
𝑣1 = (2) ( tìm được v1)3
𝑀−𝑚
+ Ngay sau khi đạt vận tốc v1 lực li tâm sẽ lớn hơn lực hấp dẫn và VT sẽ chuyển động theo quỹ đạo elip
cho đến khi đạt bán kính R2 sao cho vận tốc giảm thành v2 để lực li tâm lại cân bằng với lực hd và tiếp tục
cđ tròn với bán kính R2.
Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng( hay kepler 2) và BTCN lúc R1 và lúc R2 ta tìm được R2

Câu 17: Tầng thứ ba của tên lửa bao gồm phần khoang mang nhiên liệu có khối lượng M = 50 kg và
phần đầu bảo vệ hình nón có khối lượng m =10 kg. Phần đầu có thể bật về phía trước nhờ một lò xo nén.
Khi thử trên Trái Đất, khi tên lửa được giữ cố định thì lò xo đẩy phần đầu khỏi tên lửa với vận tốc v0 = 5,1
m/s. Tìm vận tốc tương đối của phần đầu so với tên lửa khi nó rời ra trong khi bay trên quỹ đạo?
Giải:
Khi thử trên trái đất ta tính được thế năng đàn hồi của lò xo
md v02
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W 
2
- Trên quỹ đạo thì thế năng này cũng chuyển hết thành động năng của hai khoang và đầu bảo vệ khi hai
phần tách nhau ra
md vd2 mt vt2
W   .............md vd  mt vt
2 2
v2  m  2 mt
 md v02  md vd2  md2 d  v02  1  d vd  vd  v0
mt  mt  mt  md
md vd md mt
 vt   v0
mt mt mt  md
- Vận tốc tương đối của đầu bảo vệ và tên lửa
mt m mt m
v d  vt  v 0  d v0  v0 1  d  5,6(m / s)
mt  md mt mt  md mt
Câu 18: Vệ tinh được phóng lên quỹ đạo tròn tại độ cao H = 500 km so với bề mặt Trái Đất bị cản bởi các
lớp khí quyển Trái Đất ở trên cao. Gia tốc góc của vệ tinh γ = 3.10-13 rad/s2. Tìm độ cao của vệ tinh sau
một tháng? Bán kính Trái Đất RE = 6400 km.
HD: ω=ω0+γt sau đó dùng pt Fhd=Fht
Câu 19: Biết rằng tại thời điểm hiện tại, Mặt Trăng rời xa khỏi Trái Đất với tốc độ v = 3,3 cm/năm. Tìm
gia tốc góc của Mặt Trăng. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trăng R = 3,84.105 km, vận tốc
góc của Mặt Trăng quanh Trái Đất  = 2,56.10-6 rad/s.
Hướng dẫn: Lực hấp dẫn = lực hướng tâm, rút  rồi đạo hàm theo t ta được gia tốc góc. Chú ý bỏ qua
các giá trị vô cùng bé.
GV: LÊ TRUNG TIẾN ĐÀ NẴNG DĐ: 0901.959.959

Câu 20: Tên lửa phóng lên từ bề mặt Trái Đất theo phương thẳng đứng với vận tốc vũ trụ cấp I và rơi trở
lại Trái Đất cách không xa điểm bắn. Tìm thời gian bay của tên lửa? Bán kính Trái Đất là RE = 6400 km.
Hướng dẫn: Vật chịu tác dụng của trường xuyên tâm nên sẽ chuyển động theo quỹ đạo elip rất dẹt gần
như đường thẳng với điểm bắn là cận điểm và điểm xa nhất là viễn điểm. điểm xa nhất được tìm bằng
a13 4𝜋2
ĐLBTCN. Thời gian bằng chu kỳ : =
T12 𝐺𝑀
Câu 21: Các nhà du hành vũ trụ đã hạ cánh xuống bề mặt Mặt Trăng, cần quay trở về trạm vũ trụ đang
chuyển động trên quỹ đạo tròn tại độ cao bằng bán kính Mặt Trăng RM = 1700 km. Tìm vận tốc đầu v của
cabin tại bề mặt Mặt Trăng, để cho khi tiếp nối với trạm không cần điều chỉnh vận tốc của cabin? Gia tốc
rơi tự do tại bề mặt Mặt Trăng là gM = 1,7 m/s2.
Hứong dẫn: tàu vũ trụ phải chuyển động từ bề mặt MT theo quỹ đạo nửa elíp và gặp trạm vũ trụ với vận
tốc đúng bằng vận tốc của tàu vũ trụ. áp dụng định luật keple 2 và bảo toàn cơ năng cho tàu vũ trụ ta tìm
đc vận tốc bắn lên của nó.
Câu 22: Tàu vũ trụ khối lượng M = 12 tấn chuyển động quanh Mặt Trăng trên quỹ đạo tròn tại độ cao h
= 100 km. Để chuyển sang quỹ đạo hạ cánh xuống Mặt Trăng, người ta cho động cơ phản lực hoạt động
trong thời gian ngắn. Vận tốc khí phụt ra khỏi ống là u = 104 m/s. Bán kính Mặt Trăng RM = 1700 km, gia
tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng là gM = 1,7 m/s2.
a) Tìm khối lượng nhiên liệu cần dùng để động cơ C
hoặt động tại điểm A làm tàu đáp xuống Mặt Trăng
900
tại điểm B (Hình a)? B A A
b) Tìm khối lượng nhiên liệu cần dùng để truyền cho
tầu một xung lượng theo phương nối tâm Mặt Trăng
để tầu chuyển sang quỹ đạo elip tiếp xúc với bề mặt
a) b)
Mặt Trăng tại điểm C (Hình b)?
Hình
Giải:
a, Kí hiệu v là vận tốc con tàu vũ trụ trên quỹ đạo tròn, vA và vB lần lượt là vận tốc của nó tại A và B trên
quỹ đạo hạ cánh. Quỹ đạo này là quỹ đạo Elip của chuyển động theo các định luật Kep le, vì động cơ chỉ
hoạt động trong thời gian rất ngắn, đủ để giảm vận tốc v một lượng ∆v cần thiết ( khí phải phụt ra phía
trước để hãm con tàu)
Lực hướng tâm chính là lực hấp dẫn của mặt trăng, ta có:
𝑀𝑣 2 𝑀𝑀𝑡
= (1)
𝑅 𝑅2
Trong đó: R=Rt+h=1,8.106m
𝐺𝑀𝑡 𝑚
Suy ra : 𝑣 = √ = 1651( 𝑠 ) (2) (khối lượng mặt trăng tính từ gia tốc rơi tự do trên bề mặt)
𝑅

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng và kép le 2 tại A và B


2 2
𝑀𝑀𝑡 𝑀𝑣𝐴 𝑀𝑀𝑡 𝑀𝑣𝐵
−𝐺 + = −𝐺 + (3); vA.R = vB.Rt (4)
𝑅 2 𝑅𝑡 2
GV: LÊ TRUNG TIẾN ĐÀ NẴNG DĐ: 0901.959.959

từ (3) và (4) chú ý đến (2) ta được:


2𝐺𝑀 𝑅
𝑡 𝑡 2𝑅
=> 𝑣𝐴 = √𝑅(𝑅+𝑅 = 𝑣√𝑅+𝑅𝑡 = 1627𝑚/𝑠 (5)
) 𝑡 𝑡

Suy ra ∆v = v-vA= 24 m/s


Kí hiệu m là khối lượng nhiên liệu đã cháy và phụt ra, áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta
có:
Mv = (M-m)vA + m(u+v) =>m(u +v-vA)=M(v-vA) => (M-m) (v-vA)=mu
=> (M-m) ∆v = mu
𝑀−𝑚 𝑀
=> 𝑚= ∆v mà m<<M nên 𝑚 = ∆v = 29𝑘𝑔
𝑢 𝑢
b, Trong trường hợp này bán kính chuyển động giảm nên sau khi phụt khí
vận tốc của tàu tăng.
Đặt ⃗⃗⃗⃗⃗
∆𝒗 = ⃗⃗⃗⃗ ⃗
𝒗𝑨 − 𝒗
Vì ∆v vuông góc với v nên ta có: 𝒗𝟐𝑨 = 𝒗𝟐 + ∆𝐯 𝟐 (8)
Với v đã tính ở (2), áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
𝟏 𝟏 𝟐𝑮𝑴 𝒉
𝒗𝟐𝑪 − 𝒗𝟐𝑨 = 𝟐𝑮𝑴𝒕 (𝑹 − 𝑹 +𝒉) = 𝑹 (𝑹 +𝒉)
𝒕
(9)
𝒕 𝒕 𝒕 𝒕
𝟐𝑮𝑴 𝒉 𝟐𝒈𝒉𝑹
=> 𝒗𝟐𝑪 − (𝑣 2 + ∆v 2 ) = 𝑹 (𝑹 +𝒉)
𝒕
= (𝑹 +𝒉)𝒕 (10)
𝒕 𝒕 𝒕

⃗ vuông góc với bán kính OA nên áp dụng và xung lực đi qua O nên moomen động lượng bảo
Vì 𝒗
toàn, ta có:
𝒗.𝑹
𝒗. 𝑹 = 𝒗𝑪 𝑹𝑪 => 𝒗𝑪 = = 𝟏𝟕𝟒𝟗 𝒎/𝒔 (11)
𝑹𝒕
𝒉𝒗
Từ (11) và (10) rút ra : ∆𝒗 = = 𝟗𝟕𝒎/𝒔
𝑹𝒕

Tương tự câu a, áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho tàu ngay trước và sau khi phụt khí ta
có:
Mv⃗ = (M − m)v ⃗⃗⃗⃗A + m(u ⃗ ) chiếu lên phương hướng tâm ta đc:
⃗ +v
0=(M-m)∆v – mu
𝑀−𝑚 𝑀
=> 𝑚= ∆v mà m<<M nên 𝑚 = ∆v = 116𝑘𝑔
𝑢 𝑢

Câu 23:
Một vệ tinh của Trái Đất đang chuyển động theo quỹ đạo tròn ở độ cao h = 800km so với bề mặt Trái Đất.
Nếu muốn chuyển vệ tinh sang quỹ đạo elip với khoảng cách xa nhất từ bề mặt Trái Đất là H = 40000km
và khoảng cách gần nhất h = 800km thì cần phải biến đổi vận tốc vệ tinh một lượng bao nhiêu.
GV: LÊ TRUNG TIẾN ĐÀ NẴNG DĐ: 0901.959.959

Biết trái đất có bán kính R = 6400km và khối lượng M  6.1024 kg; hằng số hấp dẫn G  6, 67.1011
Nm2/kg2
Đáp án
+ Xét chuyển động tròn của vệ tinh:
mM V02 GM
Fhd  G  m  V0  (1)
( R  h) 2
Rh Rh
+ Theo định luật bảo toàn năng lượng:
1 mM 1 mM
mV12  G  mV22  G
2 Rh 2 RH
 hH 
 V22  V12  2GM   (2)
 ( R  H )( R  h) 
+ Ngoài ra, theo định luật Keeple: Diện tích S1=diện tích S2
1 1 Rh
V1t ( R  h)  V2 t ( R  h)  V1 ( R  h)  V1 ( R  h)  V2  V1 (3)
2 2 RH
(3) có thể tìm từ định luật bảo toàn mômen động lượng.
+ Thay (3) vào (2):
 Rh  2  hH  R  H 2GM
2

 V1  V1  2GM   V1 
2
 
 RH   ( R  H )( R  h)  R  h 2R  H  h
(4)
Vậy độ biến đổi vận tốc cần thiết là:
R  H 2GM GM
V  V1  V0  
R  h 2R  H  h Rh
GM  2( R  H ) 
V  V1  V0    1
R  h  2R  H  h 

+ Thay số liệu: ∆V=2354 m/s =2.354 km/s

Câu 24: Một chất điểm có khối lượng m không lớn, chuyển động theo quỹ đạo ellip dưới tác dụng của lực
hấp dẫn từ vật có khối lượng M coi như đứng yên. Bán trục lớn của quỹ đạo là a, tâm sai là e. Hãy tính
năng lượng toàn phần của vật m.
Hướng dẫn: c=e.a. Bảo toàn moomen động lượng( hay keple 2) và cơ năng tại cận và viễn điểm tính
được v tại viễn. Cơ năng bằng tổng động và thế năng.
Câu 25: Một vật khối lượng m trên một hành tinh khối lượng M bán kính R, nhận vận tốc v0 theo phương
thẳng đứng . Tính thế năng của vật ở độ cao h và độ cao hmax mà vật đạt tới.
Hướng dẫn: Bảo toàn cơ năng, ở độ cao cực đại v=0
Câu 26: Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất. Tìm sự biến đổi gia tốc trọng trường theo độ cao và độ sâu
đối với mặt đất. Ở độ cao nào và độ sâu nào thì gia tốc trọng trường bằng ¼ gia tốc trọng trường trên mặt
đất.
Hướng dẫn: ở độ sâu h ta chỉ tính lực hấp dẫn do phần TĐ có bán kính (R-h) tác dụng lên vật.
Câu 27:Nhờ một tên lửa đẩy, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất được đưa lên độ cao h = 500km.
a. Tính gia tốc trọng trường tại độ cao h
GV: LÊ TRUNG TIẾN ĐÀ NẴNG DĐ: 0901.959.959

b. Phải phóng vệ tinh tới độ cao H bằng bao nhiêu theo phương vuông góc với bán kính của Trái Đất
để vệ tinh bay theo quỹ đạo tròn quanh Trái Đất. Tính chu kỳ quay của vệ tinh khi đó. Biết bán kính Trái
Đất R = 6400km, gia tốc trọng trường trên mặt đất g = 9,8m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí.
Hướng dẫn: lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm.
Câu 28:Để thực hiện việc truyền hình bằng sóng điện từ khắp nơi trên mặt đất, người ta sử dụng các vệ
tinh “địa tĩnh”, là vệ tinh có vị trí cố định với một điểm trên mặt đất. Các vệ tinh này phải có mặt phẳng
quỹ đạo như thế nào so với mặt phẳng xích đạo của Trái Đất? Vệ tinh bay theo chiều như thế nào so với
chiều tự quay của Trái Đất (Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông) và vệ tinh phải có tốc độ góc như thế nào
so với tốc độ góc tự quay của Trái Đất quanh trục của nó? Hãy tìm vận tốc và độ cao của vệ tinh “địa tĩnh”.
Biết chu kỳ tự quay của Trái Đất bằng 23 giờ 56 phút 4 giây và bán kính trái đất ở xích đạo bằng 6378km.
Hướng dẫn: lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm ta tìm được h.mặt phẳng song song với xích đạo.
quay cùng chiều quay TĐ với cùng chu kì và vận tốc góc.
Câu 29: Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng thay đổi từ 363300km đến 405500km. Chu kỳ
quay của mặt trăng quanh Trái Đất bằng 27,322 ngày. Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất chuyển động theo quỹ
đạo ellip với cận điểm cách mặt đất 225km, viễn điểm cách mặt đất 710km. Biết đường kính trung bình
của Trái Đất là 12750km. Xác định chu kỳ quay của vệ tinh.
Hướng dẫn: vệ tinh và mặt trăng cùng quay quanh TĐ nên dùng keple 3 ta tính được chu kì quay của
vệ tinh.
Câu 30:
Tính công tối thiểu để đưa một vật khối lượng 1 tấn từ bề mặt Trái Đất lên Mặt Trăng. Giả thiết trong quá
trình di chuyển vật thì khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là không đổi, bỏ qua sức cản của không
khí. Biết khối lượng của Trái Đất gấp 81 lần khối lượng của Mặt Trăng và khoảng cách từ tâm Trái Đất
đến tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất.
Hướng dẫn: khi ở mặt đất thì cơ năng của vật là thế năng tương tác giữa vật và TĐ( lúc này thế năng
giữa vật và mặt trăng là ko đáng kể), khi lên mặt trăng thì cơ năng là thế năng tương tác giữa vật và mặt
trăng( lúc này thế năng giữa vật và TĐ là ko đáng kể). công A bằng độ biến thiên cơ năng.

You might also like