You are on page 1of 5

CHƯƠNG III: TĨNH HỌC VẬT RẮN

I. Cân bằng của


 vật chịu tác dụng của hai lực
 
F1   F 2
*Tác dụng của lực lên vật rắn không thay đổi khi di chuyển điểm đặt của lực dọc theo giá của nó.
II. Cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song
Hợp lực của hai lựcphải cân bằng với lực thứ ba
  
F1  F 2  F 3
Chú ý: Hệ ba lực không song song cân bằng là hệ lực đồng phẳng và đồng quy.

II. Quy tắc hợp lực song song


  cùng chiều
F,F
+Hướng: Cùng hướng với 1 2
+Độ lớn: F=F1+F2  
F1 , F2 F ,F
+Giá: Đồng phẳng với ,nằm giữa 1 2 d d 
và chia khoảng cách giữa giá của hai lực này  1 2
thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của F2
hai lực đó. F1 
F
F1 d 2

F2 d1
*Phép phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều cũng tuân theo quy tắc trên

III. Momen lực


1. Momen của lực đối với một vật có trục quay cố định
M=F.d 
d: Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay (cánh tay đòn)
Đơn vị: N.m
F
O
2. Điều kiên cân bằng của một vật có trục quay cố định (quy tắc
momen lực) d
Tổng các momen lực làm cho vật quay theo một chiều phải bằng
tổng các momen lực làm cho vật quay theo chiều ngược lại.
3. Ngẫu lực
Ngẫu lực là một hệ hai lực song song, ngược
chiều, cùng độ lớn cùng tác dụng lên một vật
Momen của ngẫu lực: M=F.d
*Ngẫu lực là trường hợp duy nhất của hai lực
song song không tổng hợp được lực.

F1
P O
Q


F2
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
I. Định luật bảo toàn động lượng
1. Động lượng 
Động lượng của một v
 vậtkhối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng
xác định bởi công thức: p  mv
Đơn vị: kg.m/s
2. Định luật bảo toàn động lượng  
Động lượng của một hệ p  p'
 kín
 được
  bảo
  toàn:

p  p  p '1  p '2
Với hệ 2 vật: 1 2
*Chú ý: Nếu ngoại lực rất nhỏ so với ngoại lực thì ta vẫn áp dụng được định luật.
d, Dạng khác của
 địnhluật II Niuton
Ft   p

: Biến thiên động lượng 



Đại lượng F t được gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian t.
II. Công
1. Định nghĩa
Khi đó: A=F.s.cos.
F: Lực tác dụng (N)
s: Quãng đường (m)
: Góc giữa hướng của lực và hướng chuyển động
2. Nhận xét 
+0<</2: A>0, lựcF là lực phát động.
+/2<<: A<0, lực F là lực cản.
+=0: A=F.s
+=: A=-F.s
+=/2: A=0
3. Đơn vị
jun(J): 1J=1N.1m
III. Công suất
1. Định nghĩa
A
P
t
2. Đơn vị
1J
1W 
Oát(W): 1s
3. Chú ý
Công còn được tính bằng kW.h: 1kW.h=3600.000W
Công suất còn tính bằng mã lực: 1HP=736W
4. Biểu thức khác của công suất

F: Lực tác dụng cùng hướng với vận tốc v


5. Hiệu suất
A'
H
A
A: Công toàn phần
A': Công có ích
IV. Động năng. Định lí động năng
1. Động năng
1
mv 2
Wđ= 2
Đơn vị động năng là jun
2. Định lí động năng
A=Wđ2-Wđ1=Wđ
Vậy: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
V. Thế năng
1. Thế năng trọng trường
Wt=mgz.
z: Độ cao so với mốc
Đơn vị: jun
Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực
A=mgz1-mgz2=Wt1-Wt2
Vậy: Công của trọng lực bằng hiệu thế năng giữa điểm đầu và điểm cuối quỹ đạo.
Độ cao giảm một lượng h: A = mgh
Độ cao tăng một lượng h: A = - mgh
2. Thế năng đàn hồi
1 2
kx
Wt= 2
k: ĐỘ cứng lò xo
x: Độ biến dạng
Đơn vị: jun
VI. Định luật bảo toàn cơ năng
1. Định luật
Cơ năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực thế (trọng lực, lực đàn hồi) được bảo toàn.
*Ngoài ra nếu có lực căng dây treo hay phản lực của mặt sàn thì cơ năng vẫn bảo toàn
2. Trường hợp trọng lực
mv12 mv 2 2
 mgz1   mgz 2
2 2
IX. Va chạm mềm.
1. Va chạm mềm
Sau va chạm các vật dính vào nhau
Động lượng của hệ được bảo toàn nhưng động năng không bảo toàn.

CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ


I. Một số định nghĩa
1. Mol
Mỗi mol phân tử hay nguyên tử đều chứa NA phân tử (nguyên tử) gọi là số Avôgađrô:
NA=6,02.1023/mol.
ở dktc, 1mol của một chất khí bất kì đều có thể tích 22,4lit
2. Khối lượng mol
là khối lượng của một mol

m: Khối lượng : Số mol


II. Định luật Bôi lơ – Mariot
1. Định luật
p

t2>t1
O V

ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là
một hằng số.
pV=const
2. Đường đẳng nhiệt
Là đường biểu diễn mối liên hệ giữa p và V khi nhiệt nhiệt độ không đổi.
Đường đẳng nhiệt ở càng cao ứng với nhiệt độ càng cao.

III. Định luật Sac lơ


1. Nhiệt độ tuyệt đối
Nhiệt giai bắt đầu từ độ không tuyệt đối (-2730C), khoảng cách giữa hai độ liên tiếp
bằng khoảng cách 10C gọi là nhiệt giai tuyệt đối.
T=t+273
Đơn vị: Kenvin (K)
2. Định luật Saclơ cho nhiệt độ tuyệt đối

Vậy: Khi thể tích không đổi, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
3. Đường đẳng tích
Là đường biểu diễn mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi.
Đường đẳng tích càng cao ứng với thể tích càng nhỏ
p
V1

V2>V1

O T

IV. Phương trình trạng thái. Định luật Gayluyxac


1. Phương trình trạng thái

Vậy:
2. Định luật Gayluyxac
V
Khi áp suất không đổi: p1
Vậy: Khi áp suất không đổi, thể tích của một khối khi xác định tỉ
lệ với nhiệt độ tuyệt đối. p2>p1
3. Đưòng đẳng áp
Là đường biểu diễn mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ
khi áp suất không
đổi. O T
Đường đẳng áp càng cao ứng với áp suất càng thấp

You might also like