You are on page 1of 27

CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

BÀI 23
ĐỘNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐỘNG LƯỢNG
GV soạn: Nguyễn Song Toàn
1. XUNG LƯỢNG CỦA LỰC
a. Hãy xét các ví dụ sau:
1. Cầu thủ đánh mạnh
vào quả golf đang đứng
yên, quả golf bay đi.
2. Quả bi-a đang chuyển
động nhanh lăn vào
thành bàn đổi hướng.
 Một lực có độ lớn đáng kể tác dụng vào
vật trong thời gian ngắn có thể gây biến đổi
đáng kể trạng thái chuyển động của vật.
3. Rót tê giÊy d­íi cèc n­íc

F

b. Xung lượng của vật


Nhận xét 3 ví dụ trên:

1.Có một lực đã tác động vào quả golf làm nó
bay đi.

2.Khi quả bi-a va vào thành bàn đã có một lực
tác động vào nó làm đổi hướng chuyển động

F

3. Để thay đổi trạng thái chuyển động cần F lực
tác dụng đủ lớn trong thời gian hữu hạn.
 Khi một vật tác dụng lên 
một vật trong
khoảng thời gian ∆t thì tích

F.∆t được định
nghĩa là xung lực của lực F trong khoảng
thời gian ấy. Lµ ®¹i l­îng vÐc t¬. §¬n vÞ: N.s
2. ĐỘNG LƯỢNG
a. Tác dụng của xung lượng của lực
Theo định luật II Newton
  ta có :
 v2  v1
F  ma  m
   t
 F .t  mv2  mv1 (1) 

b. Động lượng m
v p
Định nghĩa:
 Động lượng của một vật có khối lượng m đang 
chuyển động với vận tốc là một véc tơ cùng
 hướng

với v
vận tốc và được xác định bởi công thức p= m v
Đơn vị động lượng là kg.m/s
c. Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực
  
 
(1)  F .t  p2  p1 (2)

 Độ biến thiên động lượng của một vật trong


khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của
tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời
gian đó.

Ý nghĩa : §éng l­îng lµ ®¹i l­îng ®Æc tr­ng cho sù truyÒn chuyÓn ®éng cña vËt
1. HỆ CÔ LẬP
a. Định nghĩa:
 Một hệ vật gọi là hệ cô lập nếu chỉ có những
lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau (gọi là
nội lực) mà không có tác dụng của những lực từ
bên ngoài hệ (gọi là ngoại lực), hoặc nếu có thì
những lực này phải triệt tiêu lẫn nhau.
Lưu ý:
 Hệ cô lập còn gọi là hệ kín
 Hệ vật là một tập hợp ít nhất hai vật trở lên
Ví dụ hệ cô lập:
 Xét hai bi tương tác không ma sát trên mặt phẳng
ngang

N1 N2

F21 F12

 Trường hợp nàyp1 hệ được xem


p2 là hệ cô lập
Dấu hiệu nhận biết hệ cô lập
 Ngoại lực tác dụng lên hệ = 0
 Hợp lực ngoại lực tác dụng lên hệ = 0
 Thời gian tương tác của hệ với các vật bên
ngoài rất nhỏ nên nội lực rất lớn ta có thể bỏ
qua ngoại lực
 Tổng hình chiếu của các lực tác dụng lên hệ
theo phương nào đó = 0 thì hệ cô lập theo
phương đó.
Chú ý: Động lượng của một hệ bằng tổng động
lượng các vật trong hệ

 n  
  

phe   p i  p1  p2  ....  pn
i 1
b. Định luật bảo toàn động lượng:
 bi (m1, m2):
Xeùt heä coâ laäp goàm hai hoøn
m1
Tröôùc va chaïm: v1 v2 m2

     
ptrc  m1 v1  m2 v2  p1  p2
Sau va chaïm:


  
m1 m2
F21 v1 ' v2 ' F12


 
   
 
psau  m1 v1 '  m2 v2 '  p1 '  p2 '
b. Định luật bảo toàn động lượng:
 Goïi F12 laø löïc hoøn bi m1 taùc duïng leân m2 , F21 laø
löïc maø m2 taùc 1. Theo ñònh luaät III Niutôn,
duïng leân m
ta coù: F12   F21 (3)
 
 AÙp duïng ñònh luaät II Niutôn cho töøng vaät ta ñöôïc:

  v1 '  v1
F21  m1 a1  m1 (4)

  t 
  v2 '  v2
F12  m2 a2  m2 (5)
t
b. Định luật bảo toàn động lượng:
 
  

Töø (3,4,5) suy ra: v1 '  v1 v2 '  v2
m1   m2
t t
  
 

 m1 v1  m2 v2  m1 v1 '  m2 v2 '

 

ptrc psau
 
   

ptrc  psau  phe  const
Vaäy: Ñoäng löôïng cuûa heä coâ laäp laø moät
ñaïi löôïng ñöôïc baûo toaøn.
c. Thí nghiệm kiểm chứng
3. VA CHẠM MỀM
Vật M1 chuyển động trên mặt ngang nhẵn với
vận tốc v1 , đến va chạm với một vật có khối lượng M2
đang nằm yên trên mặt phẳng ngang ấy, sau va chạm
2 vật nhập làm 1, chuyển động với vận tốc v.
Trước
Sau khi
khi
vava
chạm:
chạm:
  
v1 v2 = 0 v
V=?

M1 M1 M2

Đây là một hệ cô lập. Vì sao?

Va chạm của hai vật M1 và M2 gọi là va chạm mềm


Động lượng của hệ trước va chạm:
    
P1 + P2 = m1 v1+ 0= m1 v1

Động lượng của hệ sau va chạm:


   
'
v
'
P
1+ P 2= m1 v+ m2

Vì không có ma sát nên các ngoại lực tác


dụng có các trọng lực và các phản lực cân bằng
nhau, hệ (m1, m2) là một hệ cô lập. Áp dụng định

luật bảo toàn động lượng: 
      m1 v1
P1
+
P2 P P
= 1
'
+ 2
'
 m1
v1
= (m1 + m2) 
v v= m1  m2
Va chạm trên đây của hai vật M1 và M2 được
gọi là va chạm mềm.
4. CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC
a. Định nghĩa:

Tên lửa chuyển động được do đâu?


Chuyển động như trên gọi là chuyển
động bẳng phản lực. Vậy chuyển động
bằng phản lực là gì?

 Định nghĩa: Chuyển động bằng phản lực là


chuyển động của vật tự tạo ra phản lực bằng
cách phóng về một hướng một phần của chính
nó, phần còn lại chuyển động theo hướng
ngược lại.
b. Xét ví dụ chuyển động của tên lửa:
Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên. Động
lượng ban đầu của cả tên lửa = 0. Sau khi lượng
khí khối lượng m0 phụt ra phía sau với vận tốc là
v thì tên lửa khối lượng M chuyển động với vận
tốc V. Động lượng của hệ lúc đó là:
m0 : khoái löôïng khí phuït ra
v : vận tốc của khối khí
M : khoái löôïng cuûa teân löûa
V : vaän toác cuûa teân löûa
Hãy áp dụng định luật bảo toàn định
lượng để giải thích cho sự chuyển động
của tên lửa trong ví dụ trên?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1

5 2

CÂU HỎI

4 3
CÂU 1
Ghép nội dung ở cột bên trái với
nội dung tương ứng ở cột bên phải để
được một câu có nội dung đúng:

1. Vecto động lượng a) Động lượng của hệ được


bảo toàn
2. Với một hệ cô lập thì
b) Cùng hướng với vận tốc

3. Nếu hình chiếu lên phương c) Thì hình chiếu lên


z của tổng ngoại lực tác dụng phương z của tổng động
lên hệ vật bằng 0 lượng của hệ bảo toàn

ĐÁP ÁN
CÂU 2

Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do


xuống đất trong khoảng thời gian 0.5 s.
Độ biến thiên động lượng của vật trong
khoảng thời gian đó là bao nhiêu?

A. 5,0 kg.m/s C. 10 kg.m/s

B. 4,9 kg.m/s D. 0,5 kg.m/s

ĐÁP ÁN
CÂU 3
Trong quá trình nào sau đây, động
lượng của ôtô được bảo toàn:

A/ Ô tô tăng tốc
B/ Ô tô giảm tốc
C/ Ô tô chuyển động tròn đều

D/ Ô tô chuyển động thẳng đều trên


đường có ma sát

ĐÁP ÁN
CÂU 3

 Một toa xe có khối lượng 200 kg


đang chuyển động với vận tốc 6 m/s
đến va chạm vào toa thứ hai có khối
lượng 400 kg đang đứng yên. Sau va
chạm, hai toa móc vào nhau và cùng
chuyển động. Tính vận tốc của hai
toa ngay sau khi va chạm?

You might also like