You are on page 1of 3

Tuần 5

BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh đạt được:
1. Kiến thức
 Nêu được biến trở là gì? Nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.
 Mắc được biến trở mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch.
 Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật.
2. Kĩ năng
 Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có dùng biến trở.
 Rèn luyện các kĩ năng:
 Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
 Tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
 Tính toán chính xác.
 Sử dụng điện an toàn.
3. Thái độ:
 Có sự yêu thích môn học.
 Tích cực, tự giác trong học tập.
4. Năng lực hướng tới: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực vật lí.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 Mỗi nhóm: 1 biến trở con chạy ( 20 - 2A); 1 nguồn 3V, 1 bóng đèn 2,5V – 1W, 1 công tắc, 7 đoạn
dây nối, 3 điện trở kỹ thuật có ghi trị số, 3 điện trở kỹ thuật loại có các vòng màu.
 1 số loại biến trở: tay quay, con chạy.
 Tranh phóng to các loại biến trở.
 Giáo án điện tử bài học
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài học
III. PHƯƠNG PHÁP
Thí nghiệm biểu diễn, thuyết trình, sử dụng giáo án điện tử
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp và dò bài miệng ( phút).
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? phụ thuộc như thế nào? Viết công thức biểu diễn
sự phụ thuộc đó? BT: C5 ( SGK)
2. Tiến trình bài học

Hoạt động của Hoạt động của giáo viên Nội dung
học sinh
Hoạt động 1: I. BIẾN TRỞ
Tìm hiểu cấu tạo 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
và hoạt động của - Dựa vào tên gọi ‘Biến trở’ hãy -Định nghĩa: biến trở là điện trở có thể thay đổi
biến trở định nghĩa (hãy cho biết biến được trị số.
- ‘Biến trở’ là điện
trở là gì?) -Phân loại:
trở có thể thay đổi- Nhận xét câu trả lời của HS và + Biến trở dây quấn, biến trở than…
được. cho ghi định nghĩa biến trở. + Biến trở con chạy, biến trở tay quay…
-Giới thiệu phân loại biến trở và -Cấu tạo:
-Ghi nhận định tiến hành cho HS quan sát biến + 2 chốt ngoài cùng nối với 2 đầu biến trở.
nghĩa biến trở trở con chạy đã chuẩn bị. + Chốt còn lại nối với con chạy (tay quay).
-Dựa vào biến trở quan sát, hãy - Kí hiệu của biến trở trong sơ đồ mạch điện:
-Quan sát biến trở cho biết cấu tạo của biến trở
con chạy được con chạy.
cung cấp. -Nhận xét câu trả lời của HS và

1
cho ghi nhận cấu tạo của biến
-Trả lời cấu tạo trở.
của biến trở. -Giới thiệu kí hiệu của biến trở
trong sơ đồ mạch điện

-Ghi nhận cấu tạo


của biến trở

-Ghi nhận kí hiệu


của biến trở
Hoạt động 2: Sử 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng
dụng biến trở để điện
điều chỉnh cường
độ dòng điện -Tổ chức cho HS tiến hành mắc
-Tiến hành lắp mạch điện theo sơ đồ mạch điện
mạch theo nhóm. được cung cấp theo nhóm.

Điện trở của biến trở có thể thay đổi  điều chỉnh
cường độ dòng điện trong mạch.

-Hướng dẫn HS mắc đúng


mạch.
-Yêu cầu nhận xét độ lệch của
-Nhận xét: kim kim ampe kế và độ sáng của
ampe kế bị thay đèn khi di chuyển con chạy của
đổi độ lệch và đèn biến trở. Từ đó rút ra kết luận:
thay đổi độ sáng biến trở có thể điều chỉnh được
khi dịch chuyển cường độ dòng điện trong
con chạy của biến mạch.
trở. -Cho HS ghi nhận công dụng
của biến trở
-Giới thiệu trong đèn ngủ, hoặc
trong các loại đèn có thể điều
chỉnh được độ sáng có biến trở ;
trong quạt trần của lớp có biến
trở.
Hoạt động 3: II.CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
Nhận dạng 2 loại
biến trở dùng -Cung cấp điện trở kĩ thuật có
trong kỹ thuật các vòng màu và giới thiệu cách
- Quan sát các loại tính điện trở dựa trên các vòng
điện trở dùng màu.
trong kỹ thuật,
nhận dạng được 2
loại điện trở qua
dấu hiệu.

Hoạt động 4: III.VẬN DỤNG


Vận dụng- Củng
cố - Làm C10, gợi ý.
- Làm C10 + Tính chiều dài của dây điện
- Học sinh lắng trở của biến trở này?
nghe gợi ý + Tính chiều dài của 1 vòng dây
quấn quanh lõi sứ tròn?
2
+ Tính số vòng dây của biến
- Ghi nhận trở.

V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( phút)


1. Tổng kết:
 Biến trở là điện trở có thể thay đổi được giá trị.
 Biến trở có thể làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
2. Hướng dẫn học tập:
 Về nhà hoàn thành các bài tập trong sgk.
 Đọc điều có thể em chưa biết
VI. RÚT KINH NGHIỆM

You might also like