You are on page 1of 115

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

HỌC PHẦN
Thực hành Điện tử công suất

Họ và tên: Nguyễn Cao Cường


Số tín chỉ: 03
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ỨNG DỤNG

1. Điện tử công suất là gì?

iớv nệiđ gnợưl gnăn nểihk uềiđ àv iổđ nếib tậuht ỹk àl tấus gnôc ửt nệiĐ
tấhn oac ảuq uệih

2. tấus gnôc ửt nệiĐ gnụd gnỨ


 Trong dân dụng

 Trong công nghiệp

 Trong hệ thống truyền tải điện


2. Ứng dụng Điện tử công suất
 Trong dân dụng
2. Ứng dụng Điện tử công suất
 Trong dân dụng
2. Ứng dụng Điện tử công suất
 Trong dân dụng
2. Ứng dụng Điện tử công suất
 Trong công nghiệp
 Trong công nghiệp
2. Ứng dụng Điện tử công suất
 Trong công nghiệp
2. Ứng dụng Điện tử công suất
 Trong truyền tải điện
2. Ứng dụng Điện tử công suất
 Trong truyền tải điện
2. Ứng dụng Điện tử công suất
 Trong truyền tải điện
3. Phân loại các Bộ biến đổi điện tử công suất

Chỉnh lưu

BBĐ xung áp AC

Các BBĐ xung áp DC


Biến tần,

12
Nghịch lưu
Điện tử công suất là kỹ thuật biến đổi và điều khiển năng
lượng điện víi hiệu quả cao nhất

Cấu trúc thiết bị điện tử công suất

Đầu vào :nguồn sensors sensors


- AC Tải
- DC Mạch lực
cố định, không điều
khiển được
Đầu ra:
- AC
Mạch điều - DC
khiển Được điều khiển

Tín hiệu đặt theo luật


điều khiển của cô1n3 g nghệ
3. Phân loại các Bộ biến đổi điện tử công suất

 BBĐ tần số phụ thuộc:


- Chỉnh lưu
- BBĐ xung áp xoay chiều

 BBĐ tần số độc lập


- Nghịch lưu
- BBĐ xung áp một chiều
MẠCH ĐỘNG LỰC
Sử dụng các van ĐTCS đấu thành mạch van
để biến đổi năng lượng điện
MẠCH ĐIỀU KHIỂN
Điều khiển khóa/mở các van ở mạch động lực
theo yêu cầu công nghệ để điều khiển năng
lượng điện
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Tên Module Đối tượng Tổng Số buổi


học

Module 1: Thực hành sử dụng phần mềm Matlab/Simulink để


GV trọng tâm: 1 buổi 1 buổi
đánh giá và kiểm nghiệm các mạch ĐTCS
Module 2: Thực hành Bộ Chỉnh lưu điều khiển GV trọng tâm: 3 buổi
4 buổi
SV trọng tâm: 1 buổi
Module 3: Thực hành Bộ biến đổi AC - AC GV trọng tâm: 1 buổi
2 buổi
SV trọng tâm: 1 buổi
Module 4: Thực hành Bộ biến đổi DC-DC GV trọng tâm: 3 buổi
4 buổi
SV trọng tâm: 1 buổi
Module 5: Thực hành Bộ nghịch lưu GV trọng tâm: 1 buổi
2 buổi
SV trọng tâm: 1 buổi
Module 6: Thực hành Biến tần GV trọng tâm: 1 buổi
2 buổi
SV trọng tâm: 1 buổi
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HÀNH XƯỞNG TH ĐTCS
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HÀNH XƯỞNG TH ĐTCS
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HÀNH XƯỞNG TH ĐTCS
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HÀNH XƯỞNG TH ĐTCS
DỤNG CỤ, VẬT TƯ, THIẾT BỊ HỌC THỰC HÀNH ĐTCS
BÀN THỰC HÀNH CHỈNH LƯU

Hình 1: Bàn thực hành Chỉnh lưu


DỤNG CỤ, VẬT TƯ, THIẾT BỊ HỌC THỰC HÀNH ĐTCS
BÀN THỰC HÀNH BBĐ AC-AC (ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU)

Hình 2: Bàn thực hành điều áp xoay chiều 1 pha Hình 3: Bàn thực hành điều áp xoay chiều 3 pha
DỤNG CỤ, VẬT TƯ, THIẾT BỊ HỌC THỰC HÀNH ĐTCS
BÀN THỰC HÀNH BBĐ DC-DC (BĂM XUNG ÁP MỘT CHIỀU)

Hình 4: Bàn thực hành bộ băm xung áp một chiều


DỤNG CỤ, VẬT TƯ, THIẾT BỊ HỌC THỰC HÀNH ĐTCS
BÀN THỰC HÀNH BBĐ DC-AC (NGHỊCH LƯU)

Hình 5: Bàn thực hành nghịch lưu 1 pha Hình 6: Bàn thực hành nghịch lưu 3 pha
DỤNG CỤ, VẬT TƯ, THIẾT BỊ HỌC THỰC HÀNH ĐTCS
CÁC DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG

Hình 6: Đồng hồ vạn năng


Hình 6: Osilocope để đo hình dạng xung
CÁC HỌC PHẦN CÓ LIÊN QUAN

ĐIỆN TỬ
CÔNG
SUẤT VÀ
ỨNG DỤNG

ĐIỆN TỬ
THỰC LÝ
TƯƠNG TỰ HÀNH THUYẾT
VÀ SỐ MẠCH
ĐTCS

TRUYỀN
ĐỘNG
ĐIỆN
PHÂN BIỆT QUY TRÌNH TH ONLINE VÀ THỰC HÀNH OFFLINE

NỘI DUNG Thực hành Offline Thực hành Online

• Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động


• Tính toán, lựa chọn thiết bị mạch động lực và mạch điều khiển
Giống nhau
• Phân tích điện áp, dòng điện trên tải
• Kiểm tra, dự đoán lỗi mạch

• Đấu nối mạch và dự đoán các


• Đấu nối mạch và kiểm tra
lỗi của mạch trên phần mềm
Khác nhau mạch trên mô hình, thiết bị
mô phỏng
thực
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BÀI GIẢNG

PHÂN SV MÔ LÀM VIỆC


MÔ TÍCH PHỎNG VÀ NHÓM
LÀM BÀI TẬP
PHỎNG THEO YÊU
CẦU GV

THAO PHÁN ĐOÁN


TÁC CÁC LỖI
MẠCH
MẪU

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH BÀI GIẢNG THỰC HÀNH ONLINE


ONLINE GV TRỌNG TÂM SINH VIÊN TRỌNG TÂM
Tài liệu học tập và tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Cao Cường, Võ Thu Hà, Nguyễn Thị Thành, Mai Văn Duy, Nguyễn Đức Điển, Thực
hành Điện tử công suất và Ứng dụng, Khoa Điện, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp,
(2018).
[2]. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, Điện tử công suất, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, (2008).
[3]. Nguyễn Bính, Điện tử công suất, NXB Khoa học và Kỹ thuật, (2013).
[4]. Phạm Quốc Hải, Hướng dẫn thiết kế Điện tử công suất, NXB Khoa học và Kỹ thuật, (2009)
[5]. Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghị, Phân tích và giải mạch Điện tử công suất, Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật, (2003)
Yêu cầu sinh viên

 Sinh viên cài đặt phần mềm Matlab/Simulink.


 Sinh viên có Tài liệu học tập và tài liệu tham khảo
 Trong buổi học sinh viên chú ý theo dõi GV phân tích, hướng dẫn
và thao tác mẫu
 Làm bài tập về nhà theo yêu cầu từng buổi học và nộp bài làm
đúng thời gian quy định từng buổi trên LMS hoặc Azota
Bài giảng:
Module 1 - Thực hành sử dụng phần mềm Matlab/Simulink và
phần mềm PSIM để đánh giá và kiểm nghiệm các mạch ĐTCS
Vị trí bài giảng
Tên Module Đối tượng Tổng Số buổi
học

Module 1: Thực hành sử dụng phần mềm Matlab/Simulink và


GV trọng tâm: 1 buổi 1 buổi
phần mềm PSIM để đánh giá và kiểm nghiệm các mạch ĐTCS

Module 2: Thực hành Bộ Chỉnh lưu điều khiển GV trọng tâm: 3 buổi
4 buổi
SV trọng tâm: 1 buổi

Module 3: Thực hành Bộ biến đổi AC - AC GV trọng tâm: 1 buổi


2 buổi
SV trọng tâm: 1 buổi

Module 4: Thực hành Bộ biến đổi DC-DC GV trọng tâm: 3 buổi


4 buổi
SV trọng tâm: 1 buổi

Module 5: Thực hành Bộ nghịch lưu GV trọng tâm: 1 buổi


2 buổi
SV trọng tâm: 1 buổi
GV trọng tâm: 1 buổi
Module 6: Thực hành Biến tần 2 buổi
SV trọng tâm: 1 buổi
NỘI DUNG

Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm


Matlab/Simulink để đánh giá, kiểm nghiệm các
1 mạch Điện tử công suất

Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm


PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch điều
2 khiển Điện tử công suất
1.1. Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm Matlab/Simulink để đánh
giá, kiểm nghiệm các mạch Điện tử công suất

1. Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm Matlab/Simulink

2.Hướng dẫn sinh viên các bước thiết kế mạch Điện tử công suất sử
dụng phần mềm Matlab/Simulink

3. Hướng dẫn sinh viên các phần tử trong thư viện phần mềm
Matlab/Simulink thường sử dụng để mô phỏng các mạch Điện tử công
suất

35
1.1.1. Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm Matlab/Simulink

MATLAB (Matrix Laboratory) là sản phẩm của công ty Phần mềm Matworks
- Có thể chạy trên nhiều chủng loại máy tính khác nhau
- Dùng để giải các bài toán khoa học kỹ thuật

Simulink là phần mềm mở rộng của MATLAB(1 Toolbox của Matlab). Simulink
là thuật ngữ được ghép bởi hai từ Simulation và Link
Simulink dùng để mô hình hóa, mô phỏng và phân tích một hệ thống động, dùng để
thiết kế hệ thống điều khiển, thiết kế DSP….
Giao diện đồ họa của Simulink cho phép thể hiện hệ thống dưới dạng sơ đồ tín hiệu với
các khối chức năng.
1.1.1. Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm Matlab/Simulink
KHỞI ĐỘNG SIMULINK

Cách 1: gõ trực tiếp từ cửa sổ Command Window Cách 2: Chọn vào biểu tượng Simulink
>> simulink  trên thanh công cụ Matlab

Hình 1.1: Cửa sổ chính của MATLAB Hình 1.2: Thanh công cụ Matlab

37
KHỞI ĐỘNG SIMULINK

38

Hình 1.3: Cửa sổ thư viện Simulink


1.1.1. Hướng dẫn sinh viên các bước thiết kế mạch Điện tử công suất sử dụng phần
mềm Matlab/Simulink

Bước 1: Từ cửa sổ thư viện ta nhấp chuột vào File/New/Model hoặc nhấn Ctrl+ N.

39
1.1.1. Hướng dẫn sinh viên các bước thiết kế mạch Điện tử công suất sử dụng phần
mềm Matlab/Simulink

Bước 2:- Chọnthư viện thích hợp :Ta nhấp (Click) vào khối(icon).
- Đặt con trỏ chuột lên khối, ấn và giữ phím trái chuột, kéo khối tới cửa sổ vẽ sơ đồ Untitled.

40
1.1.1. Hướng dẫn sinh viên các bước thiết kế mạch Điện tử công suất sử dụng phần
mềm Matlab/Simulink
Bước 3: -Khi con trỏ chuột di chuyển tới nơi, nhả phím chuột để đặt khối trong sơ đồ.

41
1.1.1. Hướng dẫn sinh viên các bước thiết kế mạch Điện tử công suất sử dụng phần
mềm Matlab/Simulink
Bước 4: -Thực hiện lắp ghép sơ đồ mô phỏng.

42
1.1.1. Hướng dẫn sinh viên các bước thiết kế mạch Điện tử công suất sử dụng phần
mềm Matlab/Simulink

Bước 1: Mở và khởi tạo file simulink trong Matlab


Bước 2: Lựa chọn các khối theo yêu cầu bài toán
Bước 3: Kết nối các khối với nhau
Bước 4: Định dạng các khối
Bước 5: Hiển thị kết quả và hiệu chỉnh

43
1.1.3. Hướng dẫn sinh viên các phần tử trong thư viện phần mềm Matlab/Simulink
thường sử dụng để mô phỏng các mạch Điện tử công suất

Đầu vào Đầu ra

44
GIỚI THIỆU MỘT SỐ THƯ VIỆN TRONG SIMULINK THƯỜNG SỬ DỤNG ĐỂ MÔ
PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
Thư viện Sources – Nguồn và tín hiệu tác động

Hình 1.11: Thư viện khối nguồn – sources


46
Thư viện Sources – Nguồn và tín hiệu tác động

47
48
Thư viện Sink - Hiển thị và lưu trữ dữ liệu

49
Thư viện Sink - Hiển thị và lưu trữ dữ liệu

50
Thư viện Signal Routing

51
Thư viện Signal Routing

52
Thư viện Signal Routing

53
Thư viện Math Operations

54
Thư viện Math Operations

55
Thư viện Look- Up Tables

Thư viện Discontinuities

56
Thư viện Continuous

57
Thư viện Simcape
Thư viện Simcape/Power Systems/Fundametal Blocks
Thư viện Electrical Sources – Thư viện các nguồn
Thư viện Element – Thư viện các dạng tải
Thư viện Measurements – Thư viện các khối đo lường
Thư viện Power Electronic – Thư viện các van bán dẫn
Khối Powergui

Khối Powergui cung cấp cho ta một công cụ để tính toán các mạch mô phỏng của
SimPowerSystem có giao diện đồ họa cho người sử dụng (GUI). Double – click vào khối để
mở giao diện của Powergui.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG SIMULINK THƯỜNG SỬ
DỤNG ĐỂ MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

65
1. Diode
Thư viện: Power Electronics

Hình 2.1: Diode

Hình 2.2: Đặc tính của diode


66
1. Diode

+ Resistance Ron - Điện trở thông Ron.

+ Inductance Lon - Điện cảm thông Lon (H).

+ Forward voltage Vf - Điệp áp thuận diode device (V).

+ Initial current Ic

+ Snubber resistance Rs - Điện trở xung.

+ Snubber capacitance Cs - Điện cảm xung (F).

Hình 2.4: Thông số và hộp thoại của diode


67
1. Diode

*Ví dụ

Hình 2.5: Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ sử dụng diode
68
1. Diode

Hình 2.6: kết quả mô phỏng


69
*Thư viện: Power Electronics
Hình 2.7: Thyristor
Thyristor là một thiết bị bán dẫn mà có thể
thông nhờ một tín hiệu vào ở cổng g (gate).

Mô hình Thyristor được mô tả bao gồm


một điện trở thông Ron, điện cảm thông Lon,
và một nguồn áp một chiều Vf, mắc nối tiếp
với một khóa. Khóa này được điều khiển bởi
một tín hiệu logical phụ thuộc vào điện áp
Vak, dòng Iak,và tín hiệu cổng (gate)g. Hình 2.8: Mô hình mô tả thyristor

70
2.Thyristor

+ Điện trở Ron


+ Điện cảm Lon
+ Điện áp thuận Vf: Điện áp thuận của Tiristor tính
theo đơn vị V.
+ Dòng khởi điểm Ic:
+ Điện trở Snubber Rs :
+ Snubber capacitance Cs:
+ Snubber capacitance Cs:
+ Latching current Il: Dòng điện chốt của mô hình
Tiristor cụ thể.
+ Turn-off time Tq: Thời gian khóa Tq của mô hình
Tiristor cụ thể.

71 Hình 2.10: Các thông số của thyristor


2.Thyristor

Các đầu vào và đầu ra


*- g: Tín hiệu điều khiển Thyristor.
* - a: Anot
* - k: katot
*- m: Là một vector chứa 2 tín hiệu. Có thể phân kênh
các tín hiệu này bằng cách sử dụng một Bus Selector
block được cung cấp trong thư viện the Simulink
library”

72
2.Thyristor

*Ví dụ

Hình 2.11: Mô hình mô phỏng

73
2.Thyristor

Hình 2.12: Kết quả mô phỏng


74
2.GTO
*Thư viện: Power Electronics

Hình 2.13: khối Gto

Hình 2.13: Mô tả GTO


75
2.GTO
+ Resistance Ron : Điện trở thông.

+ Điện cam thông Lon: Có thể đặt bằng 0.

+ Forward voltage Vf: Điện áp thuận của thiết bị


Tiristor GTO.
+ Current 10% fall time: Thời gian giảm dòng Tf
(s).

+ Current tail time: Thời gian tail dòng Tt (s).

+ Initial current Ic: Dòng ban đầu.

Hình 2.15: Hộp thoại và thông số của GTO


76
2.GTO

Hình 2.16: ví dụ mạch sử dụng GTO

77
2.GTO

Hình 2.17: Kết quả mô phỏng

78
4.MOSFET
*Thư viện: Power Electronics

Hình 2.18: Mosfet

79
Hình 2.19: Mô tả MOSFET
4.MOSFET

+ Resistance Ron: Điện trở thông Ron.


+ Inductance Lon: Điện cảm Lon (H). Điện cảm
Lon không thể được đặt về 0.

+ Điện trở trong diode Rd.


+ Initial current Ic: Bạn có thể đặt dòng ban đầu
chảy trong MOSFET. Người ta thường đặt về 0
cốt để bắt đầu mô phỏng với khối này.

80
Hình 2.21: Hộp hội thoại và thông số của
mosfet
4.MOSFET

*Ví dụ

Hình 2.22: Ví dụ8m1 ô phỏng Mosfet


4.MOSFET

Hình 2.23: Kết quả mô phỏng


82
5.IGBT
*Thư viện: Power Electronics

Hình 2.30: IGBT

Hình 2.31: Mô tả IGBT 83


5.IGBT

Hình 2.33: Hộp hội thoại và các thông số của IGBT


84
5.IGBT
*Ví dụ

Hình 2.34: Ví dụ sử dụng của khối IGBT


trong bộ biến đổi DC-DC
85
5.IGBT

Hình 2.35: Kết quả mô phỏng khối IGBT


trong bộ biến đổi DC-DC
86
*Thư viện: Power Electronics

Hình 2.36: Các mạch cầu cơ bản

87
a) Số các tay cầu - Number of bridge arms
+ Đặt là 1 hoặc 2 để có được bộ chuyển đổi 1 pha (2 hoặc 4
van công suất).
+ Đặt 3 để có được bộ chuyển đổi 3 pha nối trong cấu trúc
cầu Graetz (6 van công suất).

b) Điện trở Snubber Rs


+ Đặt Rs=inf để loại bỏ thành phần snubbers.

c) Tụ điện Snubber Cs
+ Đặt tụ điện Snubber Cs=0 để loại bỏ snubbers, hoặc
bằng inf để thu được một resistive snubber.

Hình 2.37: Thông số và hộp thoại mạch


Universal Bridge

88
*Ví dụ

Hình 2.38: ví dụ về bộ Universal Bridge

89
*Ví dụ

Hình 2.39: Demo power_bridges

90
Hình 2.40: Kết quả mô phỏng

91
*Thư viện: Measurements

Hình 2.41: Khối đo dòng

Hình 2.42: Hộp thoại và các thông số


92
Hình 2.43: Khối đo điện áp

Hình 2.44: Hộp hội thoại và các thông số của khối đo điện áp

93
*Thư viện: Measurements

Hình 2.45: Khối đồng hồ đo đa năng

*Khối Multimeter được sử dụng để đo điện áp và dòng điện trong đo


lường được mô tả trong hộp hội thoại của các khối SimPowerSystems.

94
Hình 2.46: Hộp hội thoại và thông số

95
*Khối Pulse generator: Phát ra các xung vuông theo chu kỳ
*Thư viện: Sources

*Các tham số của khối là: Tham số dạng sóng, biên độ (Amplitude), độ rộng xung (Pulse Width), chu
kỳ (Period) và độ trễ pha (Phasedelay), xác định hình dạng của sóng phát ra

96
97
- Pulse type - loại xung: time-based hoặc sample-based.
- Time: Xác định liệu có dùng thời gian mô phỏng hay
dùng một tín hiệu ngoài như một nguồn giá trị cho biến thời gian
tín hiệu ra. Nếu như lựa chọn một nguồn tín hiệu ngoài, khối
hiển thi một cổng vào để ghép nối với nguồn.
- Amplitude -Biên độ xung: Mặc định là 1.
- Period: Chu lỳ xung tính theo đơn vị giây. Nếu như loại xung là
time- based hay số lần thời gian trích mẫu (number of sample
times) nếu như loại xung là sample-based. Mặc định là 2.
- Pulse width: Độ rộng xung là phần trăm on/toàn chu kỳ. Mặc
định là 50%.
- Phase delay: Thời điểm phát xung (chú ý đơn vị secs: giây)

98
Cách phát xung điều khiển thyristor
Cách phát xung α

Nguồn điện lưới quốc gia có tần số f = 50Hz tức là có chu kì T = 1/f = 1/50 = 0.02 (s)
Từ đó ta suy ra các giá trị tương ứng sau:

99
Ví dụ

Hình 3.7: Sơ đồ mô phỏng mạch chỉnh lưu 1 pha, 1/2 chu kỳ, có điều khiển tải 100
1.2.Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch
điều khiển Điện tử công suất

PSIM (Power electronics simulation software)

PSIM là phần mềm mạch do hãng LAB-VOLT (Hoa Kỳ) - Một trong các nhà sản
xuất các thiết bị dạy học nổi tiếng viết và đưa ra thị trường. Đây là phần mềm không
chỉ mạnh trong học tập, giảng dạy mà còn là tài liệu cơ bản cho các kỹ sư khi nghiên
cứu, phân tích, khai thác mạch điện tử công suất, các mạch điều khiển tương tự và số,
cũng như trong hệ truyền động xoay chiều (AC), một chiều (DC).
1.2.Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch
điều khiển Điện tử công suất

PSIM bao gồm 3 chương trình:

PSIM Schematic: chương trình thiết kế mạch


PSIM Simulator : chương trình mô phỏng.
PSIM VIEW : chương trình hiển thị đồ thị
sau khi mô phỏng
1.2.Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch
điều khiển Điện tử công suất

PSIM biểu diễn một mạch điện trên 4 khối:

- Power circuit: mạch động lực.


- Control circuit: mạch điều khiển.
- Sensors: hệ cảm biến.
1.2.Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch
điều khiển Điện tử công suất
Khởi động chương trình
Khi khởi động chương trình thì PSIM Schematic sẽ chạy đầu tiên, các bạn vào File --> New, giao diện như sau:
1.2.Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch
điều khiển Điện tử công suất

Một số phần tử thường sử dụng mô phỏng mạch điều khiển điện tử công suất
1. Điện trở, điện cảm và điện dung (RLC)
1.2.Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch
điều khiển Điện tử công suất

Một số phần tử thường sử dụng mô phỏng mạch điều khiển điện tử công suất
2. Các van bán dẫn

ký hiệu diot, diac và thyristor trong PSIM

ký hiệu tranzito ba trạng thái


1.2.Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch
điều khiển Điện tử công suất

Một số phần tử thường sử dụng mô phỏng mạch điều khiển điện tử công suất
3. Các máy biến áp

ký hiệu các loại biến áp ba pha


ký hiệu các loại máy biến áp một pha
1.2.Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch
điều khiển Điện tử công suất

Một số phần tử thường sử dụng mô phỏng mạch điều khiển điện tử công suất
4. Khối so sánh

Tín hiệu ra của khối so sánh sẽ có giá trị dương khi tín hiệu vào ở cực (+) có giá trị lớn hơn ở cực (-), sẽ
có tín hiệu ra bằng 0 khi tín hiệu cực (+) nhỏ hơn. Khi giá trị vào ở hai cực bằng nhau thì tín hiệu ra luôn
giữ giá trị ở thời điểm đó.
1.2.Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch
điều khiển Điện tử công suất

Một số phần tử thường sử dụng mô phỏng mạch điều khiển điện tử công suất
5. Cổng logic
1.2.Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch
điều khiển Điện tử công suất

Một số phần tử thường sử dụng mô phỏng mạch điều khiển điện tử công suất
6. Các dạng nguồn

Ký hiệu nguồn hình sin một pha nguồn hình sin ba pha
Ký hiệu các nguồn DC
1.2.Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm PSIM để đánh giá, kiểm nghiệm các mạch
điều khiển Điện tử công suất

Một số phần tử thường sử dụng mô phỏng mạch điều khiển điện tử công suất
7. Bộ điều khiển khoá đóng cắt (on-off switch controller)

Bộ điều khiển như một giao diện giữa tín hiệu điều khiển và khoá đóng cắt mạch lực : tín hiệu đầu vào
của khối là 0 hoặc 1 từ mạch điều khiển sẽ đưa đến cực điều khiển của khoá động lực.

ký hiệu của bộ on-off switch controller.


Ví dụ mô phỏng

Thiết kế mạch băm áp một chiều sử dụng hai khối điều khiển cho IGBT: Gating block hoặc switch
controller với tần số đóng cắt của độ băm là 5 kHz.
Bài tập về nhà

SINH VIÊN LÀM LẠI CÁC VÍ DỤ MÔ PHỎNG TRÊN LỚP


CHUẨN BỊ TIẾT SAU

Module 2: Thực hành Bộ Chỉnh lưu


Bài 1: Tính toán, thiết kế và mô phỏng mạch
Chỉnh lưu thyristor hình tia 2 pha
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

You might also like