You are on page 1of 90

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ


ỨNG DỤNG
SỐ TÍN CHỈ: 03
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC

1
NỘI QUY LỚP HỌC

1. Sinh viên mặc đồng phục, đi giầy hoặc dép quai hậu

2. Sinh viên ngồi theo đúng sơ đồ đã phân công

3. Sinh viên mang sách vở, bút và máy tính cá nhân trong buổi học

4. Có tài liệu học tập đầy đủ

5. Treo cặp và sử dụng ổ điện đúng quy định

6. Không mang nước uống vào trong xưởng thực hành

7. Dọn vệ sinh lớp học theo lịch phân công

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Cao Cường, Võ Thu Hà, Nguyễn Thị Thành, Mai Văn Duy, Nguyễn Đức Điển, Tài liệu
học tập thực hành điện tử công suất và ứng dụng, 2019.

[2]. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, Điện tử công suất, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, 2004.

[3]. Nguyễn Bính, Điện tử công suất : Bài tập - bài giải - ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
2008.
[4]. Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghị, Phân tích và giải mạch điện tử công suất, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, 2007.

[5]. Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghị, Phân tích và giải mạch Điện tử công suất, Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật, 2003.

3
MỤC ĐÍCH
1

• Hiểu và lắm rõ nguyên lý mạch


2

• Hướng dẫn sinh viên mổ phỏng và sử dụng phần mềm


3 mô phỏng

• Hướng dẫn sinh viên cách đấu nối, thực hành trên
4
mạch thực, lấy kết quả, đánh giá và nhận xét

4
YÊU CẦU

1. Có máy tính, cài đặt các đầy đủ các phần mềm Proteus, Altium,..

2. Có đầy đủ tài liệu học tập và tham khảo

3. Chú ý nghe giảng, thực hiện đầy đủ các nội dung của bài thực hành

4. Làm và nộp báo cáo đầy đủ và đúng hạn.

5
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ


ỨNG DỤNG

BÀI SỐ 1. Thực hành bộ biến đổi chỉnh lưu không điều


khiển và các nguồn áp +5V, +9V, +12V, +15V

6
NỘI DUNG
Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
Phần 1

Thực hành mạch nguồn ổn áp +5v


Phần 2

Phần 3 Thực hành mạch nguồn ổn áp +9v

Phần 4 Thực hành mạch nguồn ổn áp +12v

Phần 5 Thực hành mạch nguồn ổn áp +15v


7
Tổng quan về bộ TH DTCS

Hình ảnh tổng quan


về bộ TH DTCS

8
Tổng quan về bộ TH DTCS

Gồm có:

Mạch chỉnh lưu AC sang


DC
Mạch nguồn ổn áp +/-
5v
Mạch nguồn ổn áp
+/-9v
Mạch nguồn ổn áp +/-
12v
Mạch nguồn ổn áp
+15v
Mạch nguồn ổn áp +/-
24vMạch tạo xung
pwm
Mạch gỉam
áp
Mạch tăng
áp
Mạch băm xung một chiều có đảo
chiều
Mạch chuyển đổi điện áp 9
Hướng dẫn sử dụng Oscilloscope

Một số thông số cần chú ý:


- Băng thông : 50Mhz
- Số kênh : 2CH + 1 EXT
- s/div : 10ns/div-50s/div
- v/div : 2mV - 10V/div
- Độ phân giải : 8 bit
- Lưu trữ trong : có
- Lưu trữ ngoài : lưu Bitmap, CSV...
- Nguồn : AC 100-240V, 45Hz-440Hz
- Phụ kiện : Đầu nguồn, Que đo, CD, HDSD
Hướng dẫn sử dụng Oscilloscope

Chức năng và cách sử dụng Oscilloscope


Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo

Chức năng và cách sử dụng đồng hồ đo


CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

1. Giới thiệu các mạch


- Sơ đồ nguyên lý của mạch
- Giới thiệu các linh kiện trong mạch
- Giới thiệu nguyên lý hoạt động của mạch
2. Thực hiện mô phỏng trên phần mềm
- Thực hiện mô phỏng trên phần mềm
- Đánh giá kết quả mô phỏng
3. Thực hiện Đấu nối, khảo sát trên mô hình
- Quy ước đấu dây và sơ đồ đấu dây
- Thực hiện các nội dung khảo sát, đo các thông số
- Viết kết quả vào báo cáo
- Nhận xét kết quả thực nghiệm và so sánh với kết quả mô phỏng
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
Sơ đồ nguyên lý và hình ảnh mạch chỉnh lưu AC sang DC

Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu

Hình ảnh mạch chỉnh lưu


1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
Các linh kiện trong mạch và nguyên lý hoạt động

Các linh kiện trong mạch:

- Cầu chì 250V-5A


- Cầu Diode
- Tụ điện phân cực(1000uF/50V), tụ không
phân cực(0.1uF/50V)

Cầu chì Tụ hóa

Jum JP1
Cầu diode
15
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
Các linh kiện trong mạch và nguyên lý hoạt động

0 π 2π

16
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng

Sử dụng phần mềm Proteus để mô phỏng mạch điện

Tiến hành mở phần mềm Proteus


Bước 1: mở phần mềm, tạo Project mới

Bước 2: Sau khi đã tạo được Project mới, tiến hành lấy linh kiện
Bước 3: Sau khi đã lấy đủ các thiết, tiến hành sắp xếp các thiết bị và đi dây theo sơ
đồ nguyên lý

Bước 4: Sau khi đã thiết lập xong, Ấn Start để bắt đầu mô phỏng và lấy kết quả
trong các trường hợp

Bước 5: Tiến hành nhận xét, đánh giá và kết luận

17
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng

Bước 1: mở phần mềm, tạo Project mới


Vào File  Chọn New Project hoặc tổ hợp phím tắt: Ctrl+N

18
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng

Một cửa sổ mới xuất hiện, Tiếp tục đặt tên và địa chỉ lưu cho Project

19
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng

Sau khi đã đặt tên và tạo địa chỉ lưu xong tiếp tục ấn Next

Một của sổ mới lại xuất hiện, để tiếp tục chọn DEFAULT, sau đó ấn Next

20
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng

Chọn Do not creat a PCB layout  chọn Next để tiếp tục

21
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng

Tiếp tục ấn
Next

22
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng

Chọn Finish để hoàn tất việc tạo Project


mới

23
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng

Cửa sổ làm việc mới xuất


hiện:

24
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng
Bước 2: Sau khi đã tạo được Project mới, tiến hành lấy linh kiện và kết nối các
linh kiện theo sơ đồ nguyên lý

Để lấy linh kiện ta tiến hành chọn Library trên thanh công cụ  Pick Parts
hoặc tổ hợp phím tắt Ctrl+P

25
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng
Danh sách linh kiện và thư viện

Tên linh kiện Tên trong TV


Nguồn xoay chiều VSINE
Cầu 1 pha BRIDGE
Tụ gốm CAP
Tụ hóa CAP-POL
Đồng hồ đo AC Instrument
Đồng hồ đo DC Instrument

26
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng
Lấy nguồn xoay chiều Vsine Ấn phím tắt P, trong phần keywords nhập Vsine,
chọn nguồn Vsine

27
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng
Lấy cầu chỉnh lưu Diode: Ấn phím tắt P, trong phần keywords nhập
BRIDGE -> chọn cầu chỉnh lưu diode có trong thư viện

28
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng

Lấy tụ điện( Tụ lọc phân cực- Tụ hóa)- CAP-POL: Ấn phím tắt P, trong phần
keywords nhập CAP-POL -> chọn tụ điện có trong thư viện

29
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng

Lấy Switch chuyển mạch Ấn phím tắt P, trong phần keywords nhập
SWITCH -> chọn switch trong thư viện

30
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng
Lấy đồng hồ đo và Oscilloscope để đo giá trị điện áp và dạng sóng

Ở bên tay trái màn hình, chọn Virtual Instruments Mode  Oscilloscope
và DC vontmeter

31
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng
Bước 3: Sau khi đã lấy đủ các thiết, tiến hành sắp xếp các thiết bị và đi dây
theo sơ đồ nguyên lý ta được:

32
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng
Cài đặt thông số mô phỏng: Nhấn đúp chuộn vào từng linh kiện và chỉnh
thông số với giá trị đã có như trong sơ đồ nguyên lý ( Nguồn cấp, tụ điện,…)

33
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC
1.1.1 Tiến hành mô phỏng
Bước 4: Sau khi đã thiết lập xong, Ấn Start để bắt đầu mô phỏng và lấy kết quả
trong 2 trường hợp điện áp đầu ra chỉnh lưu khi có tụ lọc và khi không có tụ lọc

Tình toán, nhận xét và so sánh dạng, giá trị điện áp khi có tụ lọc và
34
khi không có tụ lọc, biết báo cáo thực thí nghiệm
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC

1.1.2. Tiến hành đo thực nghiệm

Tiến hành đo:


Kết nối đồng hồ đo vào 2 chân VAC INPUT để đo điện áp AC đầu vào

Kết nối đồng hồ đo vào 2 chân +15V để đo điện áp DC đầu ra khi tháo JP1

Kết nối đồng hồ đo vào 2 chân +15V để đo điện áp DC đầu ra khi lắp JP1
35
Nhận xét kết quả thực nghiệm, viết vào báo cáo Thí nghiệm
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC

1.1.2. Tiến hành đo thực nghiệm


Tiến hành đo:
Kết nối đồng hồ đo vào 2 chân VAC INPUT để đo điện áp AC đầu vào

Đồng hồ đo Oscillo

36
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC

1.1.2. Tiến hành đo thực nghiệm


Tiến hành đo:
Kết nối đồng hồ đo vào 2 chân +15V để đo điện áp DC đầu ra khi tháo JP1

Jump JP11
Đồng hồ đo Oscillo

37
1.1. Thực hành mạch chỉnh lưu AC sang DC

1.1.2. Tiến hành đo thực nghiệm


Tiến hành đo:
Kết nối đồng hồ đo vào 2 chân +15V để đo điện áp DC đầu ra khi lắp JP1
Jump JP11
Đồng hồ đo Oscillo

Nhận xét kết quả thực nghiệm, viết vào báo cáo Thí nghiệm 38
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn +5V

Hình ảnh mạch nguồn +5V

39
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
Phân tích sơ đồ nguyên lý:

Các phần tử trong mạch:


- Nguồn cấp 15V
- Tụ lọc phân cực 1000uF
- Tụ lọc không phân cực 0.1uF
- IC LM7805 ( Input max 35V)
- Điện trở 1k
- Led
40
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
Phân tích sơ đồ nguyên lý:

Diode Tụ titanium IC 7805


Jum JP21
Jum JP20

Tụ hóa

Led

Các phần tử trong mạch:


- Nguồn cấp 15V 41
- Tụ lọc phân cực 1000uF
- Tụ lọc không phân cực 0.1uF
- IC LM7805 ( Input max 35V)
- Trở 1k
- Led
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
1.2.1 Tiến hành mô phỏng

Mô phỏng trên phần mềm Proteus

Tương tự như phần thực hành mạch chỉnh lưu không điều khiển sử dụng cầu
Diode. Tiến hành lấy các linh kiện để mô phỏng và ghép nối theo sơ đồ nguyên lý
và cài đặt các thông số linh kiện sử dụng trong mạch

42
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
1.2.1 Tiến hành mô phỏng

Tiến hành mô phỏng, Ân nút Start để bắt đầu mô phỏng

43
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
1.2.1 Tiến hành mô phỏng

Khảo sát điện áp đầu


vào:
Trường hợp 1:
- Sử dụng dây kết nối để nối đầu ra +15V mạch chỉnh lưu với đầu vào +VDC IN
của mạch ổn áp +5V
- Tháo bỏ jump JP20 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

44
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
1.2.1 Tiến hành mô phỏng

Khảo sát điện áp đầu


vào:
Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP20 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

45
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
1.2.1 Tiến hành mô phỏng
Khảo sát điện áp
đầu ra:
Trường hợp 1:
- Kết nối jumper JP20 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Tháo bỏ jumper JP21 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +5V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +5V

46
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
1.2.1 Tiến hành mô phỏng
Khảo sát điện áp
đầu Trường
ra: hợp 2:
- Kết nối jumper JP20 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Kết nối JP21 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +5V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +5V

47
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
1.2.2 Tiến hành thực nghiệm
Trươc khi thực nghiệm, tiến hành kitra lại toàn bộ hệ thống Kit TN

Thực hiện nối dây theo sơ đồ sau:

Sử dụng dây kết nối để nối đầu ra +15V mạch chỉnh lưu với đầu vào +VDC IN
của mạch ổn áp +5V

48
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
1.2.2 Tiến hành thực nghiệm
Khảo sát điện áp đầu
vào:
Trường hơp 1:
- Tháo bỏ jumper JP20 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

Đồng hồ đo Oscillo

Jumper JP20

49
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
1.2.2 Tiến hành thực nghiệm
Khảo sát điện áp đầu vào:
Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP20 để kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

Đồng hồ đo Oscillo

Jumper JP20

50
Từ đó đưa ra kết luận, so sánh mô phỏng và thực nghiệm
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
1.2.2 Tiến hành thực nghiệm

Khảo sát điện áp đầu


ra:
Trường hợp 1:
- Kết nối jumper JP20 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Tháo bỏ jumper JP21 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +5V
- Dùng Oscillo đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +5V

Đồng hồ đo Oscillo

Jumper JP21

51
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +5V
1.2.2 Tiến hành thực nghiệm

Khảo sát điện áp đầu


ra:
Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP20 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Kết nối jumper JP21 để kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +5V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +5V
Từ đó đưa ra kết luận, so sánh giữa mô phỏng và thực nghiệm
Đồng hồ đo Oscillo

Jumper JP21

52
1.3. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V
Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn ổn áp +9V

Hình ảnh mảng mạch nguồn ổn áp +9V

53
1.3. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V

Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn ổn áp +9V

Vout = 1.23
*(1+R29/R28) (V)Diode LM2576 Điện trở
Cuộn cảm
- Tụ 1000uF
- LM2576-IC giảm áp( Input 7-40V)
- Điện trở
- Cuộn cảm
Tụ hóa
- Diode 1N5822 Diode
- Led xung
54
Led
1.3. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V
1.3.1 Tiến hành mô phỏng

Mô phỏng trên phần mềm Proteus

Tương tự như phần 1.1.1. Sau khi đã lấy được các linh kiện và đi dây theo sơ đồ
nguyên lý, ta được sơ đồ mạch mô phỏng như sau:

55
1.3. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V
1.3.2 Tiến hành mô phỏng

Tiến hành mô phỏng, Ân nút Start để bắt đầu mô phỏng

56
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V
1.2.1 Tiến hành mô phỏng

Khảo sát điện áp đầu


vào:
Trường hợp 1:
- Sử dụng dây kết nối để nối đầu ra +15V mạch chỉnh lưu với đầu vào +VDC IN
của mạch ổn áp +9V
- Tháo bỏ jumper JP6 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

57
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V
1.2.1 Tiến hành mô phỏng

Khảo sát điện áp đầu


vào:
Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP6 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

58
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V
1.2.1 Tiến hành mô phỏng

Khảo sát điện áp


đầu ra:
Trường hợp 1:
- Kết nối jumper JP6 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Tháo bỏ jumper JP7 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +9V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +9V

59
1.2. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V
1.2.1 Tiến hành mô phỏng

Khảo sát điện áp


đầu ra:
Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP6 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Kết nối JP7 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +9V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +9V

60
1.3. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V
1.3.2 Tiến hành thực nghiệm
Trươc khi thực nghiệm, tiến hành kitra lại toàn bộ hệ thống Kit TN

Thực hiện nối dây theo sơ đồ sau:

Sử dụng dây kết nối để nối đầu ra +15V mạch chỉnh lưu với đầu vào +VDC IN
của mạch ổn áp +9V

61
1.3. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V
1.3.2 Tiến hành thực nghiệm
Khảo sát điện áp đầu vào

Trường hơp 1:
- Tháo bỏ jumper JP6 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN
Jump JP6
Đồng hồ đo Oscillo

62
1.3. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V
1.3.2 Tiến hành thực nghiệm
Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP6 để kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

Jump JP6
Đồng hồ đo Oscillo

63
1.3. Thực hành mạch nguồn ổn áp +9V
1.3.2 Tiến hành thực nghiệm

Khảo sát điện áp đầu ra:

Trường hợp 1:
- Kết nối jumper JP6 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Tháo bỏ jumper JP7 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +9V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +9V
Jump JP7
Đồng hồ đo Oscillo

64
1.3. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
1.3.2 Tiến hành thực nghiệm

Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP6 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Kết nối jumper JP7 để kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +9V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +9V

Jump JP7
Đồng hồ đo Oscillo

Từ đó đưa ra kết luận, so sánh giữa mô phỏng và thực nghiệm 65


1.4. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn ổn áp +12V

Hình ảnh mảng mạch nguồn ổn áp +12V

66
1.4. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V

Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn ổn áp +9V

Vout = 1.23
- Tụ 1000uF *(1+R29/R28) (V)
- LM2576-IC giảm áp( Input 7-40V)
- Điện trở
- Điện cảm
- Diode 1N5822
- Led

67
1.3. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
1.4.1 Tiến hành mô phỏng

Mô phỏng trên phần mềm Proteus

Tương tự như phần 1.1.1 Ta được sơ đồ nguyên lý mạch mô phỏng như sau:

68
1.3. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
1.4.1 Tiến hành mô phỏng

Tiến hành mô phỏng, Ân nút Start để bắt đầu mô phỏng

69
1.4. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
1.4.1 Tiến hành mô phỏng

Khảo sát điện áp đầu


vào:
Trường hợp 1:
- Sử dụng dây kết nối để nối đầu ra +15V mạch chỉnh lưu với đầu vào +VDC IN
của mạch ổn áp +12V
- Tháo bỏ jumper JP10 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP10 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

70
1.4. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
1.4.1 Tiến hành mô phỏng

Khảo sát điện áp


đầu ra:
Trường hợp 1:
- Kết nối jumper JP10 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Tháo bỏ jumper JP11 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +12V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +12V

Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP10 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Kết nối JP11 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +12V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +12V

71
1.4. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
1.4.2 Tiến hành thực nghiệm

Trươc khi thực nghiệm, tiến hành kitra lại toàn bộ hệ thống Kit TN

Thực hiện nối dây theo sơ đồ sau:

Sử dụng dây kết nối để nối đầu ra +15V mạch chỉnh lưu với đầu vào +VDC IN
của mạch ổn áp +12V

72
1.4. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
1.4.2 Tiến hành thực nghiệm
Khảo sát điện áp đầu vào

Trường hơp 1:
- Tháo bỏ jumper JP10 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN
Đồng hồ đo Oscillo Jump JP10

73
1.4. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
1.4.2 Tiến hành thực nghiệm
Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP10 để kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

Đồng hồ đo Oscillo Jump JP10

74
1.4. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
1.4.2 Tiến hành thực nghiệm

Khảo sát điện áp đầu ra:

Trường hợp 1:
- Kết nối jumper JP10 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Tháo bỏ jumper JP11 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +12V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +12V

Jump JP11 Đồng hồ đo Oscillo

75
1.4. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
1.4.2 Tiến hành thực nghiệm

Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP10 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Kết nối jumper JP11 để kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +12V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +12V

Jump JP11 Đồng hồ đo Oscillo

Từ đó đưa ra kết luận, so sánh giữa mô phỏng và thực nghiệm 76


1.5. Thực hành mạch nguồn ổn áp +15V
Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn ổn áp +15V

Hình ảnh mảng mạch nguồn ổn áp +15V

77
1.5. Thực hành mạch nguồn ổn áp +15V

Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn ổn áp +15V

Vout = 1.23
- Tụ 1000uF *(1+R29/R28) (V)
- LM2576-IC giảm áp( Input 7-40V)
- Điện trở
- Điện cảm
- Diode 1N5822
- Led

78
1.5. Thực hành mạch nguồn ổn áp +15V
1.5.1 Tiến hành mô phỏng

Mô phỏng trên phần mềm Proteus

Tương tự như phần 1.1.1

Sau khi lấy các linh kiện, sắp xếp và đi dây thì ta được sơ đồ mạch mô phỏng như
hình sau:

79
1.5. Thực hành mạch nguồn ổn áp +15V
1.5.1 Tiến hành mô phỏng

Tiến hành mô phỏng, Ân nút Start để bắt đầu mô phỏng

80
1.5. Thực hành mạch nguồn ổn áp +15V
1.5.1 Tiến hành mô phỏng

Khảo sát điện áp đầu


vào:
Trường hợp 1:
- Sử dụng dây kết nối để nối đầu ra +15V mạch chỉnh lưu với đầu vào +VDC IN
của mạch ổn áp +15V
- Tháo bỏ jumper JP2 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP3 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

81
1.5. Thực hành mạch nguồn ổn áp +15V
1.5.1 Tiến hành mô phỏng

Khảo sát điện áp


đầu ra:
Trường hợp 1:
- Kết nối jumper JP2 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Tháo bỏ jumper JP3 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +15V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +15V

Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP2 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Kết nối JP3 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +15V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +15V

82
1.5. Thực hành mạch nguồn ổn áp +15V
1.5.2 Tiến hành thực nghiệm

Trươc khi thực nghiệm, tiến hành kitra lại toàn bộ hệ thống Kit TN

Thực hiện nối dây theo sơ đồ sau:

Sử dụng dây kết nối để nối đầu ra +15V mạch chỉnh lưu với đầu vào +VDC IN
của mạch ổn áp +15V

83
1.5. Thực hành mạch nguồn ổn áp +15V
1.5.2 Tiến hành thực nghiệm
Khảo sát điện áp đầu vào

Trường hơp 1:
- Tháo bỏ jumper JP2 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN
Đồng hồ đo Oscillo Jump JP10

84
1.5. Thực hành mạch nguồn ổn áp +15V
1.5.2 Tiến hành thực nghiệm
Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP2 để kết nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +VDC IN
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều +VDC IN

Đồng hồ đo Oscillo Jump JP10

85
1.5. Thực hành mạch nguồn ổn áp +12V
1.5.2 Tiến hành thực nghiệm

Khảo sát điện áp đầu ra:

Trường hợp 1:
- Kết nối jumper JP2 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Tháo bỏ jumper JP3 để bỏ kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +15V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +15V

Jump JP11 Đồng hồ đo Oscillo

86
1.5. Thực hành mạch nguồn ổn áp +15V
1.5.2 Tiến hành thực nghiệm

Trường hợp 2:
- Kết nối jumper JP2 để nối tụ lọc nguồn đầu vào
- Kết nối jumper JP3 để kết nối tụ lọc nguồn đầu ra
- Sử dụng đồng hồ đo điện áp tại chân +15V
- Đo và vẽ tín hiệu điện áp 1 chiều đầu ra tại chân +15V

Jump JP11 Đồng hồ đo Oscillo

Từ đó đưa ra kết luận, so sánh giữa mô phỏng và thực nghiệm 87


TỔNG KẾT BÀI HỌC

NỘI DUNG CHÍNH


CẦN NẮM ĐƯỢC

Hiểu, phân tích Đấu nối được các


được nguyên lý mạch trong bài
các mạch có Mô phỏng được thực hành
trong bài thực các bài thực
hành hành trên phần
mềm proteus

88
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ CỦA SINH VIÊN

- Hoàn thiện bài báo cáo thực hành, nộp theo đúng thời gian quy
định
- Đọc tài liệu và xem trước bài thực hành số 2

89
90

You might also like