You are on page 1of 24

Thanhhung.

JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1


chiÒu


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU


1. Đối với giáo viên hướng dẫn
 Giáo viên hướng dẫn cần phải trang bị những kiến thức thực tế và dựa vào các
trang thiết bị sẵn có để mở rộng thêm các bài thực hành cho các học viên.
 Trước mỗi bài hướng dẫn, giáo viên hướng dẫn cần phải làm trước ít nhất một
lần, dự kiến trước các tình huống có thể xảy ra, sẵn sàng giải quyết bất cứ câu
hỏi nào từ phía học viên, tránh những tình huống sai phạm đáng tiếc xảy ra.
 Tài liệu này cũng hàm ý xây dựng một ngân hàng các bài tập thực hành về điện
công nghiệp đấu lắp trong tủ điện, tuỳ theo mục tiêu nội dung cũng như cấp bậc
đào tạo học viên mà chúng ta lựa chọn những bài học phù hợp.
 Trong bộ tài liệu này, tác giả chủ yếu trang bị các kiến thức và kĩ năng thực
hành về thư viện mạch điện một chiều.
2. Đối với học viên
 Tài liệu “BỘ THIẾT BỊ THỰC HÀNH ĐIỆN 1 CHIỀU” này là phần hướng
dẫn thực hành về các thiết bị điện 1 chiều, do đó phần lí thuyết chỉ tóm tắt và
nguyên lí hoạt động của mạch điện . Vì vậy trước khi thực hành, học viên cần
phải được trang bị kiến thức lý thuyết tương ứng.
 Phải đọc kĩ từng bài học, từ việc xác định mục đích của bài học, phần tóm tắt
lí thuyết, chuẩn bị vật liệu dụng cụ đến trình tự thực hành và phải tự viết báo
cáo cũng như trả lời các câu hỏi mà tài liệu đặt ra.
 Mỗi bài thực hành đều có sơ đồ nguyên lí cụ thể để mạch hoạt động đúng chức
năng, nhưng cách thức bố trí thiết bị cũng như đấu nối dây dẫn có thể khác
nhau tuỳ thuộc vào trang thiết bị mà bạn có.
 Tuyệt đối tuân thủ sự hướng dẫn của giáo viên để tránh những tai nạn đáng tiếc
xảy ra.

1
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

PHẦN 1: GIỚI THIỆU BỘ THỰC HÀNH ĐIỆN 1 CHIỀU
1. Hình ảnh bộ thực hành

2
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

2. Các thiết bị chính trong mô hình
a. Bộ nguồn 1 chiều

Hình 2.a. Bộ nguồn 1 chiều


Bảng nguồn 1 chiều : tắt bật toàn bộ nguồn điện trong module. Bảng này bao gồm
- 01 atomat 1 pha 220 VAC/50 Hz
- 01 công tắc nguồn 1 chiều, bảo vệ nguồn bằng cầu chì F4
- 01 nguồn 5VDC/8A
- 01 nguồn 12VDC/8A
- 01 nguồn 30VDC/8A
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.
b. Đồng hồ đo điện áp 1 chiều
 Chức năng: Đo điện áp 1 chiều
 Thông số:

- Dải đo: 0-30VDC

- Số lượng: 3 module
Hình 2.b. Đồng hồ đo điện áp 1 chiều
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.
c.Module đồng hồ đo dòng điện 1 chiều
 Chức năng: Đo dòng điện 1 chiều
 Các thông số:

3
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu


- Cầu chì bảo vệ: có

- Số lượng: 01 đồng hồ đo gián tiếp 0-20A


01 đồng hồ 0-10A
01 đồng hồ 0-5A Hình 2.c.Đồng hồ đo dòng điện 1 chiều
01 đồng hồ 0-1A
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.
d. Bộ công tắc

Hình 2.d Bộ công tắc


- Bộ công tắc : là các công tác trông mô hình. Bộ này bao gồm:
+ 3 công tắc dạng chuyển mạch 10A
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.
e. Bộ tải

4
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu


Hình 2.e Bộ tải.


- Bộ tải : Tạo tải cho mô hình. Bộ này bao gồm:
+ 01 biến trở 22 /50W
+ 01 biến trở 68 /50W
+ 02 điện trở 20 /50W
+ 02 điện trở 33 /50W
+ 01 điện trở shunt 20A/75mV
+ 01 tụ điện 470uF/50V
+ 02 tụ điện 1000uF/50V
+ 02 tụ điện 2200uF/50V
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.

5
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

PHẦN 2: CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH
BÀI 1- THỰC HÀNH ĐO ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN 1 CHIỀU
1. Mục đích:
- Tạo các kỹ năng sử dụng đòng hồ volt kế và ampe kế để thực hiện các phép đo
điện áp và dòng điện trong một mạch cụ thể
Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm :

- Đồng hồ đo dòng điện, điện áp 1 chiều


- Bộ nguồn
- Bộ tải
3. Thời gian:
- Hướng dẫn:
- Thực hành:
4. Tóm tắt lý thuyết:
- Định luật Ohm: U = I.R
5. Thực hành:
5.1. Đo dòng điện trực tiếp và điện áp 1 chiều :
- Sơ đồ thực hành:

Hình 1.1

6
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

 Các bước thực hiện
- Nối mạch điện như sơ đồ hình 1.1
- Kiểm tra ngắn mạch, bật công tắc nguồn
- Quan sát số chỉ ở các đồng hồ. Ghi kết quả vào bảng 1
Bảng 1:
Trường hợp Kết quả đo
Điện áp đo U(V)
Dòng điện I(A)
Công suất P=U.I
- Lặp lại các bước như trên bằng cách nối các tải trở nối tiếp hoặc song song và
thay đổi nguồn.
- Vẽ đồ thị U-I. Nhận xét:

5.1.2 Thực hành 2: Đo dòng điện gián tiếp và điện áp 1 chiều :


- Mắc mạch như hình 1.2

Hình 1.2 Sơ đồ thực hành

7
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

- Nối mạch điện như sơ đồ hình 1.2
- Kiểm tra ngắn mạch, bật công tắc nguồn
- Quan sát số chỉ ở các đồng hồ A4. Ghi kết quả vào bảng 2
Bảng 2:
Trường hợp Kết quả đo
Điện áp đo U(V)
Dòng điện I(A)
Công suất P=U.I
- Lặp lại các bước như trên bằng cách nối các tải trở nối tiếp hoặc song song và
thay đổi nguồn.
- Báo cáo thực hành:
Sau khi thực hiện xong phần thực hành trên, học viên phải báo cáo các kết quả
thực hiện được vào bảng báo cáo thực hành, nhận xét kết quả, trả lời các câu hỏi
báo cáo và nộp cho giáo viên hướng dẫn.
- Câu hỏi báo cáo:
+ Hãy quan sát và ghi lại các ký hiệu ở đồng hồ vôn và ampe. Giải thích các ký
hiệu đó.
+ Cho biết khi lắp đồng hồ vôn và ampe vào trong mạch điện thì chúng ta cần chú
ý những điều gì

8
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

BÀI 2- THỰC HÀNH ĐO MẠCH ĐIỆN NỐI TIẾP, SONG SONG
1. Mục đích yêu cầu:
Tạo các kỹ năng sử dụng đồng hồ volt kế và ampe kế để thực hiện các phép đo
điện áp và dòng điện trong một mạch cụ thể. Kiểm lại định luật Kirchhoff 1 và 2.
2. Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
- Đồng hồ đo dòng điện, điện áp 1 chiều
- Bộ nguồn.
- Bộ tải
- Bộ công tắc
3. Thời gian:
- Hướng dẫn :
- Thực hành :
4. Tóm tắt lý thuyết:
- Định luật Kirchhoff về điện thế: “Tổng đại số tất cả các điện thế trong một mạch
vòng kín là bằng 0” (hoặc “Tổng sụt thế bằng tổng thế nguồn”).
- Định luật Kirchhoff về dòng điện: “Tổng tất cả dòng điện chảy vào điểm nút
bằng tổng dòng điện chảy ra khỏi điểm nút”.
5. Thực hành:
5.1. Đo với mạch nối tiếp và song song:
5.1.1. Thực hành 1: Kiểm chứng định luật Kirchhoff về điện thế
- Sơ đồ thực hành hình 2.1

9
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu


Hình 2.1 Sơ đồ thực hành


- Đấu sơ đồ thực hành theo sơ đồ 2.1
- Quan sát các giá trị trên đồng hồ. Ghi kết quả vào bảng 1.
- Đo dòng qua mạch và sụt thế trên điện trở.
Bảng 1:
Trường hợp Kết quả đo
V1 V2 V3
Điện áp đo U(V)
- Từ bảng 1 hãy rút ra nhận xét về Định luật Kirchhoff về điện thế
- Vẽ đồ thị U-I. Nhận xét:

10
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

5.1.2. Thực hành 2: Kiểm chứng định luật Kirchhoff về dòng điện
- Sơ đồ thực hành hình 2.2:

Hình 2.2
- Đấu sơ đồ thực hành theo sơ đồ 2.2
- Bật công tắc nguồn
- Quan sát các giá trị trên đồng hồ. Ghi kết quả vào bảng 2.
Bảng 2:

Trường hợp Kết quả đo


A3 A1 A2
Dòng điện đo (I)
- Từ bảng 2 hãy rút ra nhận xét về Định luật Kirchhoff về dòng điện

11
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

5.2. Đo với mạch điện hỗn hợp:
5.2.1. Thực hành 3:
- Sơ đồ thực hành hình 2.3:

Hình 2.3
- Đấu sơ đồ thực hành theo sơ đồ 2.3
- Quan sát giá trị trên đồng hồ ghi kết quả vào bảng 4.
- Bật công tắc nguồn
- Đóng khóa K1, quan sát giá trị trên đồng hồ và ghi kết quả vào bảng 4

12
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

Bảng 4:
Kết quả đo
Trường hợp K1 OFF K1 ON
V1 V2 V3 A1 A2 A3
Điện áp U (V)
Dòng điện (A)

- Từ bảng 4, rút ra nhận xét về mạch điện hỗn hợp:

13
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

BÀI 3- THỰC HÀNH ĐO ĐIỆN TRỞ VÀ ĐỊNH LUẬT ÔM MẠCH THUẦN
TRỞ
1. Mục đích yêu cầu:
- Tạo các kỹ năng sử dụng đồng hồ volt kế và ampe kế để thực hiện các phép đo
điện áp và dòng điện trong một mạch cụ thể
- Tạo cho sinh viên kỹ năng thao tác lắp mạch và đo.
- Nắm được định luật ôm và cách đo điện trở
2. Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
3. Thời gian:
- Hướng dẫn : 1h.
- Thực hành : 4h.
4. Tóm tắt lý thuyết:
- Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỷ lệ thuận với
hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.

Trong đó:

+ I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (A)

+ U là điện áp trên vật dẫn (V)

+ R là điện trở (Ω)

 Đối với đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp: 


R = R1 + R2 + … + Rn

U = U1 + U2 + … + Un

I = I1 = I2 = ... = In

 Đối với đoạn mạch có điện trở mắc song song:

14
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

U = U1 = U2 = … = Un

I = I1 +I2 + ... + In

5. Thực hành:
5.1. Thực hành 1: Đo giá trị điện trở
- Cách đo giá trị điện trở bằng đồng hồ vạn năng điện tử:
+ Bước 1: Vặn núm vặn đến chức năng đo điện trở Ω.
+ Bước 2: Cắm dây đo màu đen vào cổng COM và dây đo màu đỏ vào cổng
V/Ω.
+ Bước 3: Đặt hai đầu kim đo vào hai đầu điện trở để đo. Thông số kết quả
đo sẽ được hiển thị dạng số trên màn hình.
- Cách đo giá trị điện trở bằng đồng hồ vạn năng kim:
+ Bước 1: Vặn núm vặn đến chức năng đo điện trở Ω. Nếu điện trở nhỏ thì
để thang đo x1 ohm hoặc x10 ohm. Nếu bạn đo điện trở lớn thì để thang x1K ohm
hoặc 10K ohm. 
+ Bước 2: Cắm dây đo màu đen vào cổng COM và dây đo màu đỏ vào cổng
+. Sau đó, chập 2 đầu kim đo vào nhau để kim trên đồng hồ trở về 0.
+ Bước 3: Đặt hai đầu kim đo vào hai đầu điện trở để đo và ghi lại kết quả
sau khi kim trên đồng hồ đo dừng lại.

Lưu ý:
+ Luôn kiểm tra và tắt nguồn điện trước khi đo đạc.
+ Không để đồng hồ ở thang đo điện trở mà đo điện áp và dòng điện –
đồng hồ sẽ hỏng ngay lập tức.
+ Khi đo điện trở lớn (> 10kΩ) thì tay bạn không được tiếp xúc đồng
thời vào hai que đo vì điều này sẽ làm ảnh hưởng tới kết quả đo.
5.2. Thực hành 2:

15
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu


Hình 2.4 Sơ đồ thực hành


- Đấu sơ đồ thực hành theo sơ đồ 2.4
- Quan sát giá trị trên đồng hồ ghi kết quả vào bảng 1.
- Bật công tắc nguồn
Bảng 1:
Trường hợp Kết quả đo
Mạch R1 R2
Dòng điện đo (I)
Dòng điện tính toán
Điện áp đo (U)
Điện áp tính toán

- Thực hiện các bước trên tương tự với bài toán mắc các tải thuần trở song song.

16
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

BÀI 4- THỰC HÀNH ĐO CÔNG SUẤT 1 CHIỀU
1. Mục đích yêu cầu:
- Tạo các kỹ năng sử dụng đồng hồ volt kế và ampe kế để thực hiện các phép
đo điện áp và dòng điện trong một mạch cụ thể
- Tạo cho sinh viên kỹ năng thao tác lắp mạch và đo.
2. Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
- Module động cơ xoay chiều
- Module đồng hồ hệ số công suất
- Bộ nguồn.
3. Thời gian:
- Hướng dẫn : 1h.
- Thực hành : 4h.
4. Tóm tắt lý thuyết:
- Công suất điện của dòng điện 1 chiều là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn
mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời
gian. Hay nói cách khác, là bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và
cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
- Ký hiệu công suất là P (đơn vị W).

P=UxI

5.1. Thực hành :


- Sơ đồ thực hành hình 2.5

17
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu


Hình 2.5 Sơ đồ thực hành


- Nối mạch điện như sơ đồ hình 2.5
- Kiểm tra ngắn mạch, bật công tắc nguồn
- Quan sát số chỉ ở các đồng hồ. Ghi kết quả vào bảng 1
Bảng 1:
Trường hợp Kết quả đo
Điện áp đo U(V)
Dòng điện I(A)
Công suất P=U.I
- Lặp lại các bước như trên bằng cách thay đổi các giá trị điện trở hoặc nối các tải
trở nối tiếp hoặc song song.( Lưu ý: chọn đồng hồ đo dòng điện phù hợp với tải)

+ Nhận xét:
..............................................................................................................................

18
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

BÀI 5- THỰC HÀNH MẠCH PHÂN ÁP
1. Mục đích yêu cầu:
- Tạo các kỹ năng sử dụng đồng hồ volt kế và ampe kế để thực hiện các phép đo
điện áp và dòng điện trong một mạch cụ thể
- Tạo cho sinh viên kỹ năng thao tác lắp mạch và đo.
- Giúp sinh viên có thể thiết kế và tính toán được mạch phân áp
2. Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
- Bộ đồng hồ đo dòng điện, điện áp 1 chiều
- Bộ tải
- Bộ nguồn 1 chiều
3. Thời gian:
- Hướng dẫn : 1h.
- Thực hành : 4h.
4. Tóm tắt lí thuyết:
- Mạch phân áp sử dụng 1 điện áp đầu vào, mắc nối tiếp 2 hoặc nhiều điện
trở để hạ điện áp theo mong muốn.Nó được ứng dụng làm cầu phân áp biến trở, có
trong công tắc chỉnh tốc độ quạt trần. Hoặc làm mạch điện tử trong tủ lạnh, xe hơi,
xe điện…Trong laptop, cầu phân áp được ứng dụng vào những mạch hồi tiếp ổn
định điện áp ra hoặc những khối nguồn có thể tăng giảm điện áp trong quá trình
làm việc của laptop.

19
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

Công thức:

I = Vcc / (R1 + R2+R3)

Vout1 = I x (R2+R3)

Vout2 = I x R3

5. Thực hành:

5.1. Thực hành 1: Phân áp bằng điện trở:

- Sơ đồ thực hành hình 2.6:

Hình 2.6 Sơ đồ thực hành

- Nối mạch điện như sơ đồ hình 2.6


- Kiểm tra ngắn mạch, bật công tắc nguồn
- Quan sát chỉ số ở các đồng hồ. Ghi kết quả vào bảng 1:
20
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

Bảng 1:

Trường hợp Kết quả đo


Dòng điện đo (I)
Điện áp đo V1
Điện áp V2 tính toán
Điện áp đo V2
Điện áp V3 tính toán
Điện áp đo V3
- Thực hiện tương tự với các giá trị điện trở khác để quan sát, đánh giá.
-Từ bảng 1, rút ra nhận xét:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
5.2. Thực hành 2: Phân áp bằng biến trở:

- Sơ đồ thực hành hình 2.7:

21
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu


Hình 2.7 Sơ đồ thực hành

- Nối mạch điện như sơ đồ hình 2.7


- Kiểm tra ngắn mạch, bật công tắc nguồn
- Vặn núm xoay trên biến trở, quan sát chỉ số ở các đồng hồ và rút ra nhận xét:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Thực hiện tương tự với các giá trị điện trở khác hoặc nối tiếp các điện trở, biến
trở để quan sát, đánh giá.

22
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu

BÀI 6- THỰC HÀNH MẠCH PHÓNG NẠP TỤ ĐIỆN
1. Mục đích yêu cầu:
- Tạo các kỹ năng sử dụng đồng hồ volt kế và ampe kế để thực hiện các phép đo
điện áp và dòng điện trong một mạch cụ thể
- Tạo cho sinh viên kỹ năng thao tác lắp mạch và đo.
- Giúp sinh viên có thể hiểu và thiết kế được mạch phóng nạp tụ điện
2. Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
- Bộ đồng hồ đo dòng điện, điện áp 1 chiều
- Bộ tải
- Bộ nguồn 1 chiều
- Bộ công tắc
3. Thời gian:
- Hướng dẫn : 1h.
- Thực hành : 4h.
4. Tóm tắt lí thuyết:
Tụ điện có khả năng tích trữ năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường
bằng cách lưu trữ các electron, nó cũng có thể phóng ra các điện tích này để tạo
thành dòng điện. Đây chính là tính chất phóng nạp của tụ, nhờ có tính chất này mà
tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều.
Nếu điện áp của hai bản mạch không thay đổi đột ngột mà biến thiên theo
thời gian mà ta cắm nạp hoặc xả tụ rất dễ gây ra hiện tượng nổ có tia lửa dòng điện
tăng vọt. Đây là nguyên lý nạp xả của tụ điện khá phổ biến.

5. Thực hành: Phóng, nạp tụ điện

- Sơ đồ thực hành hình 2.7:

23
Thanhhung.JSC HDSD bé thùc hµnh ®iÖn 1
chiÒu


Hình 2.7 Sơ đồ thực hành

- Nối mạch điện như sơ đồ hình 2.7


- Kiểm tra ngắn mạch, bật công tắc nguồn
- Gạt SW1 sang ON để bắt đầu nạp tụ
- Quan sát đồng hồ khi tụ đã nạp đủ thì gạt SW1 về OFF
- Gạt SW2 sang ON để bắt đầu phóng tụ
- Quan sát chỉ số ở các đồng hồ, nhận xét về thời gian nạp, xả tụ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
- Thực hiện tương tự với các giá trị điện trở khác hoặc mắc thêm tụ để quan sát thời
gian nạp, xả tụ, đánh giá

24

You might also like