You are on page 1of 18

Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

BÀI 01: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Sau bài học này, sinh viên có khả năng:
- Hiểu và sử dụng được điện trở, tính toán công suất điện trở
- Nắm được nguyên lý hoạt động và sử dụng được diode tạo mạch cầu chỉnh lưu
- Nắm được nguyên lý hoạt động và sử dụng được led 7 đoạn
- Nắm được nguyên lý hoạt động và sử dụng được các loại IC ổn áp thông dụng
 THIẾT BỊ SỬ DỤNG

1. Bộ thí nghiệm NI ELVIS II.


2. Các linh kiện và dây nối đi kèm.

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Sinh viên tham khảo giáo trình Kỹ thuật điện tử.
Sinh viên chuẩn bị bài trước ở nhà: thử nghiệm các mạch thí nghiệm (xác định công suất điện trở,
mạch thí nghiệm led 7 đoạn, led đơn, đo dạng sóng, cầu phân áp,..) bằng phần mềm Multisim.

PHẦN II: TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM


Sau khi đã hiểu kỹ những vấn đề lý thuyết được nhắc lại và nhấn mạnh ở PHẦN I, phần này
bao gồm trình tự các bước phải tiến hành tại phòng thí nghiệm.
Như vậy, SV cần nhanh chóng thực hiện, mắc mạch, đo đạc, hiểu kỹ và ghi nhận kết quả. Sau
mỗi bài thí nghiệm, GV hướng dẫn sẽ kiểm tra và đánh giá kết quả thí nghiệm của SV.

Thực hành khảo sát điện trở, LED đơn, LED 7 đoạn, mạch chỉnh lưu cầu và lọc, mạch ổn
áp:

 Chuẩn bị thí nghiệm: sinh viên thống kê, lập danh sách danh mục các linh kiện cần thiết cho
mỗi bài tập để xin cấp vật tư đầy đủ vào đầu buổi học.

II.1 Xác định công suất điện trở:

II.1.A Sơ đồ nối dây:


- Sinh viên lắp mạch như hình sau lên board mạch thí nghiệm.
- Sử dụng nguồn DC hiệu chỉnh được (Variable Power Supplies) để cấp nguồn 12VDC

Đại Học Công Nghệ Tp.HCM


1- 1
Bài 1 :Điện tử cơ bản Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

cho mạch.

II.1.B Các bước thí nghiệm:


- Tính công suất điện trở trong mạch và điền kết quả vào bảng 1.1.
- Lần lượt nối điện trở R5, R6, R7 và trong mạch. Nhận xét nhiệt độ lần lượt trên điện trở
tương ứng R5, R6, R7. (lưu ý: nếu nhiệt độ trên điện trở quá nóng thì lập tức phải
ngắt ngay ra khỏi mạch để tránh hư hỏng điện trở và bộ thí nghiệm)
- Sinh viên điền kết quả vào bảng sau:

Bảng 1.1 R5 R6 R7

Công suất ghi trên


điện trở
Công suất tính toán
lý thuyết
Nhận xét nhiệt độ
của điện trở trong
mạch

- Giải thích và đưa ra kết luận về công suất của điện trở R5, R6, R7 trong sơ đồ mạch
trên, đưa ra hệ số an toàn
II.2 Thực hành với led 7 đoạn:

2 Đại Học Công Nghệ Tp. HCM


Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

II.2.A Sơ đồ nối dây:


- Chuẩn bị Led 7 đoạn, điện trở phân cự 270 Ohm, nguồn 5VDC.
- Sử dụng nguồn DC hiệu chỉnh được (Variable Power Supplies) để cấp 5VDC cho
mạch
- Nối C1 hoặc C2 của led 7 đoạn vào 5V đối với led A chung, vào GND đối với led K
chung như sơ đồ bên dưới.

II.2.A Các bước thí nghiệm:


- Cung cấp nguồn 5VDC vào mạch
- Sinh viên tính toán mức logic cho các số (hoặc chữ) theo bảng sau và mắc mạch thực
nghiệm (logic 0: 0V, logic 1: 5V)
Sinh viên tham khảo ví dụ ở hàng số 2 của bảng 1.2

Đại Học Công Nghệ Tp.HCM


1- 3
Bài 1 :Điện tử cơ bản Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

Bảng 1.2
a b c d e f g p
Cạnh led 7 đoạn

1 1 0 0 1 1 1 1 1

Led A 5
chung
A

Nội b
dung
C
cần
hiển thị 2
trên led
4

Led K 6

chung d

II.3 Thực hành với led đơn:

II.3.A Sơ đồ nối dây:


- Sinh viên lắp mạch như hình dưới.
- Sử dụng nguồn DC hiệu chỉnh được (Variable Power Supplies) để cấp 5VDC cho
mạch.

4 Đại Học Công Nghệ Tp. HCM


Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

II.3.B Các bước thí nghiệm:


- Cấp nguồn 5VDC vào mạch
- Tính điện trở phân cực cho 1 led đơn (Chọn VLED = 2V, ILED = 10 mA): R =
- Lần lượt nối điện trở R8, R9, R10 vào mạch. Nhận xét độ sáng của led D4 tương ứng trong các
trường hợp
- Nhận xét, giải thích và đưa ra kết luận về giá trị dòng điện và điện áp rơi trên led D4 trong các
trường hợp trên

II.4 Thực hành đo dạng sóng và cầu phân áp:

II.4.A Sơ đồ nối dây:


- Sinh viên lắp mạch như hình dưới.
- Sử dụng nguồn DC hiệu chỉnh được (Variable Power Supplies) để chuẩn bị điện áp 12VDC
cho việc thí nghiệm
- Sử dụng máy phát sóng (Function Generator – FGen) để chuẩn bị điện áp hình sin có giá trị
6VAC/50Hz cho việc thí nghiệm

Đại Học Công Nghệ Tp.HCM


1- 5
Bài 1 :Điện tử cơ bản Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

II.4.B.Chuẩn bị dao động ký:


- Bật điện dao động ký (nhấn nút RUN trên màn hình của dao động ký).
- Chọn chế độ hiển thị kênh 1
- Đặt TIME/DIV và VOLT/DIV của kênh 1 ở vị trí thích hợp
- Kẹp GND của dao động ký tại GND
- Tia 1 đo tại ngõ ra Vout
II.4.C.Các bước thí nghiệm:
- Cấp nguồn 12VDC cho mạch
- Dùng đồng hồ số (DMM) chọn chế độ đo điện áp DC để đo giá trị điện áp đầu ra Vout
- Chỉnh biến trở R15 và điền kết quả đo được vào bảng sau:
Giá trị R15 1kΩ 2.5kΩ 5kΩ
Vout

- Ngắt nguồn 12VDC ra khỏi mạch


- Cấp nguồn hình sin 6VAC/50Hz vào mạch
- Sử dụng dao động ký (Oscilloscope) để kiểm tra dạng song điện áp ra tại Vout
- Chỉnh biến trở R15 tương ứng với các giá trị 1kΩ, 2.5 kΩ, 5kΩ và vẽ dạng sóng lên
cùng đồ thị: (có chú thích rõ ràng)

6 Đại Học Công Nghệ Tp. HCM


Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

Đo biên độ đỉnh Vi, V0 và tần số fi, f0 của tín hiệu ngõ vào Vi và ngõ ra V0, ghi kết quả vào bảng sau:
Ngõ vào Vi Ngõ ra V0
R15 Vi(V) fi(Hz) V0 f0
1kΩ 6 50
2.5kΩ 6 50
5kΩ 6 50

* Lưu ý: không được đưa cùng lúc cả 2 nguồn AC và DC vào mạch vì sẽ gây cháy mạch
- Nhận xét và đưa ra kết luận về dạng sóng điện áp tại Vout tướng ứng với 2 trường hợp trên

II.5 Khảo sát mạch chỉnh lưu cầu 4 diode:

II.5.A. Sơ đồ nối dây:


- Mắc mạch chỉnh lưu dùng cầu diode như hình dưới
- Sử dụng máy phát sóng (Function Generator – FGen) để cung cấp nguồn hình sin có giá trị
6VAC/50Hz vào chân A của D6, chân còn lại của nguồn hình sin nối vào chân A của D9.

Đại Học Công Nghệ Tp.HCM


1- 7
Bài 1 :Điện tử cơ bản Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

II.5.B.Chuẩn bị dao động ký:


- Bật điện dao động ký (nhấn nút RUN trên màn hình của dao động ký).
- Đặt TIME/DIV và VOLT/DIV của kênh 1, kênh 2 ở cùng 1 vị trí thích hợp
- Kẹp GND của dao động ký tại Anot của D5
- Tia 1 đo tại chân K của D6
II.5.C. Các bước thí nghiệm:
a. Sử dụng dao động ký (Oscilloscope) để đo dạng sóng vào (nguồn hình sin)/ra (trên điện
trở R16) và vẽ lên đồ thị:
Dạng sóng vào:

Dạng sóng ra:

8 Đại Học Công Nghệ Tp. HCM


Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

b. Nối C3 vào mạch sau đó làm lại câu (a).


c. Nối C4 vào mạch sau đó làm lại câu (a).
d. Nhận xét và đưa ra kết luận về dạng sóng đầu ra trên R16 trong 3 trường hợp a, b, c trên
II.6 Khảo sát IC ổn áp LM7805:

II.6.A. Sơ đồ nối dây:


- Lắp mạch dùng IC LM7805 như hình dưới.
- Sử dụng nguồn DC điều chỉnh được (Variable Power Supplies) để cấp điện áp một
chiều VDC cho chân 1 của LM7805
- Chân 2 của LM7805 nối GND
- Chân 3 của LM7805 nối vào 1 đầu của R$, đầu còn lại của R4 nối với A của D3, chân K
của D3 nối GND

II.6.B. Các bước thí nghiệm:


- Dùng đồng hồ số (DMM) chọn chế độ đo điện áp DC, đo giá trị điện áp đầu ra Vout tại chân 3 của

Đại Học Công Nghệ Tp.HCM


1- 9
Bài 1 :Điện tử cơ bản Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

LM7805 khi thay đổi điện áp đầu vào từ 8–15VDC và điền kết quả vào bảng sau:

Vin 8V 9V 10V 11V 12V 13V 14V 15V


Vout

- Nhận xét và đưa ra kết luận về IC ổn áp LM7805

II.6 Khảo sát IC ổn áp LM317:

II.6.A. Sơ đồ nối dây:


- Sinh viên lắp mạch dùng IC ổn áp dương LM317 như hình dưới.
- Sử dụng nguồn DC điều chỉnh được (Variable Power Supplies) để cấp điện áp một
chiều 15VDC cho chân 3 của LM317, chân còn lại của nguồn nối GND

II.6.B. Các bước thí nghiệm:


- Dùng đồng hồ số (DMM) chọn chế độ đo điện áp DC để đo giá trị điện áp đầu ra Vout khi thay đổi
giá trị biến trở R17 và điền kết quả vào bảng sau:
Giá trị R17 0Ω 1k Ω 3k Ω 5k Ω

10 Đại Học Công Nghệ Tp. HCM


Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

Giá trị Vout (V)

- Nhận xét và đưa ra kết luận về IC ổn áp LM317

Đại Học Công Nghệ Tp.HCM


1- 11
Bài 2 :Linh kiện công suất Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

BÀI 02: CÁC LINH KIỆN CÔNG SUẤT

 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Sau bài học này, sinh viên có khả năng:
- Nắm được nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử công suất như: BJT, MOSFET, SCR
- Biết cách lựa chọn các linh kiện điện tử công suất và sử dụng chúng vào trong các ứng dụng thực tế
 THIẾT BỊ SỬ DỤNG

- Bộ thí nghiệm NI ELVIS II.


- Các linh kiện và dây nối đi kèm.

PHẦN I: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN:


Sinh viên tham khảo giáo trình Kỹ thuật điện tử.
Sinh viên chuẩn bị bài trước ở nhà: thử nghiệm các mạch thí nghiệm (khảo sát hoạt động Mosfet kênh
N, kênh P, khảo sát hoạt động của SCR với nguồn DC, AC, mạch cầu H,..) bằng phần mềm Multisim.

PHẦN II: TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM


Sau khi đã hiểu kỹ những vấn đề lý thuyết được nhắc lại và nhấn mạnh ở PHẦN I, phần này
bao gồm trình tự các bước phải tiến hành tại phòng thí nghiệm.
Như vậy, SV cần nhanh chóng thực hiện, mắc mạch, đo đạc, hiểu kỹ và ghi nhận kết quả. Sau
mỗi bài thí nghiệm, GV hướng dẫn sẽ kiểm tra và đánh giá kết quả thí nghiệm của SV.

Thực hành khảo sát hoạt động của MOSFET, BJT, SCR, mạch cầu H và ứng dụng của
nó:

 Chuẩn bị thí nghiệm: sinh viên thống kê, lập danh sách danh mục các linh kiện cần thiết cho
mỗi bài tập để xin cấp vật tư đầy đủ vào đầu buổi học.

II.1 Khảo sát hoạt động của MOSFET kênh P:

II.1.A. Sơ đồ nối dây:


- Sinh viên lắp mạch dùng Mosfet IRF540 như hình dưới.
- Sử dụng nguồn DC cố định (DC Power Supplies) để chuẩn bị điện áp một chiều 15VDC cấp cho
mạch

2 Đại Học Công Nghệ Tp. HCM


Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

- Sử dụng nguồn DC điều chỉnh được (Variable Power Supplies) để chuẩn bị điện áp một chiều
3.3VDC cấp cho mạch

II.1.B. Các bước thí nghiệm:


- Quan sát đèn Lamp3 trong các trường hợp sau:

+ không đưa R21 vào mạch:


SW5 Lamp3
0
Cấp 3.3VDC
1
0
Cấp 15VDC
1
0: nhấn SW5, 1: nhả SW5
+ Đưa R21 vào mạch:
SW5 Lamp3
0
Cấp 3.3VDC
1
0
Cấp 15VDC
1

* Lưu ý: không được cùng lúc cấp cả 2 nguồn 3.3V và 15VDC vào chân của SW5

Đại Học Công Nghệ Tp.HCM


1- 3
Bài 2 :Linh kiện công suất Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

- Nhận xét và đưa ra kết luận về sự hoạt động của Mosfet trong các trường hợp trên
- Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch

II.2 Khảo sát hoạt động của MOSFET kênh N:

II.2.A. Sơ đồ nối dây:


- Lắp mạch dùng Mosfet IRF9540 và BJT C828 như hình dưới.
- Sử dụng nguồn DC cố định (DC Power Supplies) để cấp điện áp một chiều 15VDC cho mạch
- Dùng máy phát sóng (Function Generator – FGen) để cấp nguồn xung vuông có giá trị
3.3V/1Hz vào chân B của C828 qua điện trở R19

II.2.B. Các bước thí nghiệm:


- Cấp 15VDC vào mạch
- Cấp nguồn xung vuông 3.3V/1Hz vào mạch
- Quan sát trạng thái đèn Lamp6
- Giải thích nguyên lý và đưa ra kết luận về sự hoạt động của Mosfet và BJT trong trường hợp trên

II.3 Khảo sát hoạt động của SCR với nguồn 1 chiều:

II.3.A. Sơ đồ nối dây:


- Sinh viên lắp mạch dùng SCR 5P4M như hình dưới.
- Sử dụng nguồn DC cố định (DC Power Supplies) để cấp điện áp một chiều 15VDC cho mạch

4 Đại Học Công Nghệ Tp. HCM


Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

II.3.B. Các bước thí nghiệm:


- Cấp nguồn 15VDC vào mạch
- Quan sát trạng thái đèn Lamp8 theo trình tự thao tác sau, kết quả điền vào bảng:
+ Đóng và mở công tắc SW7.
+ Đóng công tắc SW7, ấn và thả nút nhấn SW8. Sau đó mở công tắc SW7
Không tác động Nhấn và thả
Nhấn SW8
SW8 SW8
Đóng SW7
Mở SW7

- Giải thích nguyên lý làm việc và đưa ra kết luận về sự hoạt động của SCR trong các trường
hợp trên

II.4 Khảo sát hoạt động của SCR với nguồn xoay chiều:

II.4.A. Sơ đồ nối dây:


- Lắp mạch dùng SCR 5P4M như hình dưới.
- Dùng máy phát sóng (Function Generator – FGen) để cấp nguồn xoay chiều hình sin có giá trị
12VAC/50Hz vào mạch như hình vẽ

Đại Học Công Nghệ Tp.HCM


1- 5
Bài 2 :Linh kiện công suất Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

II.4.B. Các bước thí nghiệm:


- Cấp nguồn xoay chiều 12VAC/50Hz vào mạch
- Chỉnh biến trở R22 từ giá trị 0Ω tới giá trị 100kΩ và quan sát độ sáng của đèn Lamp7
- Nhận xét và đưa ra kết luận về sự hoạt động của SCR trong trường hợp trên.

II.5 Khảo sát mạch ứng dụng cầu H (L298):


II.5.A. Sơ đồ chân linh kiện:

- Hình dáng thực tế và chức năng từng chân linh kiện:

- Sơ đồ nguyên lý cấu tạo

6 Đại Học Công Nghệ Tp. HCM


Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

- Ứng dụng thực tế và bảng chân lý: điều khiển động cơ điện DC

II.5.B. Sơ đồ nối dây:


- Sinh viên lắp mạch dùng cầu H (L298) như hình dưới.
Chú ý các chân trên IC L298:
VCC1: Nguồn tham khảo
VCC2: Nguồn điều khiển thiết bị
EN: Cho phép hoạt động (tác động cao)
E: Điểm GND cho cầu H
A1, A2: Hai tín hiệu điều khiển cầu H

Đại Học Công Nghệ Tp.HCM


1- 7
Bài 2 :Linh kiện công suất Thí Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử

- Sử dụng nguồn DC điều chỉnh được (Variable Power Supplies) để cấp điện áp một chiều
3.3VDC cho chân VCC1 của cầu H và chân số 1 của SW3, SW4, SW6
- Chân số 3 của SW3, SW4, SW6 nối GND
- Chân số 2 của SW3, SW4, SW6 nối vào cầu L298 theo thứ tự như hình mạch
- Sử dụng nguồn DC cố định (DC Power Supplies) cấp nguồn 15VDC vào chân 4 của L298

II.5.C. Các bước thí nghiệm:


- Quan sát trạng thái đèn Lamp4 và Lamp5 trong các trường hợp sau và điền kết quả vào bảng
sau:

SW6 SW3 SW4 LAMP4 LAMP5


GND GND GND
GND GND 3.3V
GND 3.3V GND
GND 3.3V 3.3V
3.3V GND GND
3.3V GND 3.3V
3.3V 3.3V GND
3.3V 3.3V 3.3V

- Nhận xét và đưa ra kết luận về sự hoạt động của cầu H trong các trường hợp trên
8 Đại Học Công Nghệ Tp. HCM

You might also like