You are on page 1of 17

BÀI TẬP LỚN SỐ 3 - MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

GV: Nguyễn Minh Triết – trietnm@hcmute.edu.vn

Sinh viên thực hiện: LÝ MINH NHỰT

Mã số sinh viên: 20146162


Baremè chấm điểm

STT Nội dung thực hiện Điểm Tự GV


chấm chấm

1 YC1: Tóm tắt đầy đủ công thức tính toán mạch 1


1
2 YC1: Vẽ sơ đồ nguyên lý
1
3 YC1: Thuyết minh, tính toán chọn lựa linh kiện trong mạch
nguyên lý
1
4 YC1: Vẽ mạch mô phỏng và đo đạc các thống số của mạch
mô phỏng và lập bảng so sánh giữa tính toán lý thuyết và
mô phỏng
1
5 YC1: Đưa ra các đồ thị mô phỏng.
1
6 YC2: Đưa ra tối thiểu 3 lựa chọn IC. Có lập bảng so sánh
các thông số và thuyết minh chọn lựa IC hợp lý theo tiêu chí
đáp ứng yêu cầu thiết kế, giá thấp nhất, xuất xứ Mỹ, châu
Âu.

7 YC2: Thuyết minh lựa chọn linh kiện trong mạch nguyên 2
lý. Có tham khảo, dẫn chứng công thức tính toán của nhà
sản xuất.

8 YC3: Thiết kế PCB theo layout guideliné của nhà sản xuất 2

Tổng điểm 10

Điểm thưởng: Nếu sinh viên làm video giải thích cho thuyết minh được +2 điểm thưởng vào
điểm bài tập! (video giải thích kèm hashtag #EPEE326729 và đăng lên trang cá nhân)
Nội dung nộp bài:
- Thuyết minh (file pdf)
- Các file mô phỏng (nếu có)

Trang 1 / 17
ĐỀ BÀI
Yêu cầu 1: Thiết kế mạch biến đổi DC-DC tăng áp:
Điện áp ngõ vào từ 1 cell pin Lipo (3.7V đến 4.2V). Điện áp trung bình ngõ ra 5V, điện áp ripple
tối đa 0.5V, tải điện trở có dòng tải tối đa 1A.
1. Tóm tắt lý thuyết (công thức tính toán, thiết kế liên quan)
2. Vẽ sơ đồ nguyên lý, chọn lựa linh kiện (có trên thị trường)
3. Mô phỏng bằng phần mềm:
a. Lập bảng so sánh với giá trị tính toán lý thuyết (dòng điện, điện áp qua tải, qua
cuộn dây và qua tụ điện)
b. Vẽ đồ thị điện áp tải, dòng điện tải, dòng điện qua cuộn dây. (trong phần mềm mô
phỏng)
Yêu cầu 2: Lựa chọn IC Boost, Buck-Boost hoặc Inverting có trên thị trường đáp ứng yêu cầu
trên (ưu tiên giá thấp nhất, nhà sản xuất Mỹ, Châu Âu). Sau đó:
1. Vẽ mạch nguyên lý. Chọn lựa giá trị linh kiện trong mạch nguyên lý theo tham khảo từ
datasheet (có dẫn số công thức và số trang trong datasheet nhà sản xuất)
2. Vẽ mạch in PCB.

Ghi chú: Mỗi sinh viên phải tự làm bài để đạt được kiến thức, kỹ năng yêu cầu của môn
học. Không được nhờ người khác làm hộ hoặc sao chép bài của người khác. Mọi trường
hợp gian lận đều nhận 0đ môn học. #bocphot #daovan #sailamtuoitre

Trang 2 / 17
Yêu cầu 1: Thiết kế mạch biến đổi DC-DC tăng áp:
Điện áp ngõ vào từ 1 cell pin Lipo (3.7V đến 4.2V). Điện áp trung bình ngõ ra 5V, điện
áp ripple tối đa 0.5V, tải điện trở có dòng tải tối đa 1A.
BÀI LÀM
I. Tóm tắt lý thuyết (công thức tính toán, thiết kế liên quan)
Để thiết kế mạch biến đổi DC-DC tăng áp chọn mạch biến đổi Boost
Dựa vào tài liệu chương 6 mạch biến đổi DC-DC trên drive của thầy Nguyễn Minh Triết
ta có các công thức:
Vs
-Mối quan hệ giữa điện áp ngõ vào và điện áp ngõ ra: VO =
1−D
DV O D
-Trị số tụ điện (F): C= =
Rf . V ripple Rf . r

DV O
-Cảm kháng cuộn dây: L=
f . V ripple

VS
-Dòng qua cuộn dây: IS = 2
R .(1−D)
VS VS
-Dòng cực đại: I Lmax = 2 + DT
R .(1−D) 2L
VS VS
-Dòng cực tiểu: I Lmin = 2 - DT
R .(1−D) 2L
V S −V O
-Dòng điện nhấp nhô: I ripple = Δ I L = T
L
II. Vẽ sơ đồ nguyên lý, lựa chọn linh kiện (có trên thị trường)
a) Tính toán lựa chọn linh kiện
-Tần số f đóng ngắt mạch chọn giá trị từ 25kHz đến 100kHz  Chọn f = 55kHz
-Giá trị điện trở tải:
VO 5
R= = = 5 Ω  Chọn linh kiện có trên thị trường  R = 5,1 Ω
IO 1

-Giá trị dòng điện I Lmax (V S = 3,7V):


PS ≈ P R  V S . I S ≈ V O . I R  3,7 . I S ≈ 5,1 . 1

 I Lmax = I Smax = 1,38 A

Trang 3 / 17
-Giá trị dòng điện I Lmin (V S = 4,2V)
PS ≈ P R  V S . I S ≈ V O . I R  4,2 . I S ≈ 5,1 . 1

 I Lmin = I Smin = 1,21 A

-Dòng điện nhấp nhô qua cuộn dây:


I ripple = Δ I L = I Lmax - I Lmin = 0,17 A

-Xét 2 giá trị điện áp đầu vào: V Smin = 3,7 (V) và V Smax = 4,2 (V)
-Tính hệ số điều xung D:
Vs 3,7
VO =  5=  D = 0,26
1−D 1−D
4,2
và 5=  D = 0,16
1−D

-Giá trị tụ điện:


DV O 0,26.5
C= = = 9,27 μF
Rf . V ripple 5,1.55000.0,5
0,16.5
và = = 5,71 μF
5,1.55000.0,5

Vậy chọn giá trị tụ điện C cao nhất = 9,27 μF


Chọn linh kiện có trên thị trường  C = 10 μF
-Giá trị điện cảm:
DV O 0,26.5
L= = = 139 μH
f . V ripple 55000.0,17

0,16.5
và = = 85,6 μH
55000.0,17

Vậy chọn giá trị điện cảm L cao nhất = 139 μH


Chọn linh kiện có trên thị trường  L = 150μH
-Dòng điện trung bình qua cuộn dây:
VS 3,7
IL = = = 1,32 A
R .(1−D) 2
5,1.(1−0,26)2

Trang 4 / 17
b) Sơ đồ nguyên lý

III. Mô phỏng bằng phần mềm


1) Lập bảng so sánh với giá trị tính toán lý thuyết (dòng điện, điện áp qua tải, qua
cuộn dây và qua tụ điện)
Thông số Lý thuyết Mô phỏng
Điện áp trung bình qua tải V DC (V) 5 4,65
Dòng điện trung bình qua tải I DC (A) 1 0,91
Dòng điện trung bình qua cuộn dây I L (A) 1,32 1,43
Dòng điện trung bình qua tụ điện I C (A) 0 0,62
Nhận xét: Có sự chênh lệch giữa tính toán lý thuyết và giá trị mô phỏng nhưng sai số không quá
lớn. Nguyên nhân do khi tính toán bỏ qua rơi áp trên Diode.
2) Vẽ đồ thị điện áp tải, dòng điện tải, dòng điện qua cuộn dây
a) Đồ thị điện áp tải:

Trang 5 / 17
b) Đồ thị dòng điện tải

c) Đồ thị dòng điện qua cuộn

Trang 6 / 17
Yêu cầu 2: Lựa chọn IC Boost, Buck-Boost hoặc Inverting có trên thị trường đáp ứng yêu cầu
trên (ưu tiên giá thấp nhất, nhà sản xuất Mỹ, Châu Âu). Sau đó:
1. Vẽ mạch nguyên lý. Chọn lựa giá trị linh kiện trong mạch nguyên lý theo tham khảo từ
datasheet (có dẫn số công thức và số trang trong datasheet nhà sản xuất)
2. Vẽ mạch in PCB.
BÀI LÀM
1. Vẽ mạch nguyên lý. Chọn lựa giá trị linh kiện trong mạch nguyên lý theo tham
khảo từ datasheet (có dẫn số công thức và số trang trong datasheet nhà sản xuất)
a. Lựa chọn giá trị linh kiện
Lựa chọn các IC
IC ADP1613ARMZ-R7 LM5181-Q1 LMR61248
Xuất xứ Masshachusetts, USA Texas, USA Texas, USA
Giá thành 2.78 2.33 1.77
(đô)
Link https://bom.so/Q47ACs https://bom.so/zRQzxV https://bom.so/fjekCe
datasheet
V¿ 2,5..5,5 V 1,5..60 V 1,2..14 V
V out 5..20 V 2..83 V 1,24..14 V
I out 10..1000 mA 0,75 A 2,85 A
D 90 % 93 % 70 %
f sw 1,1..1,4 MHz 100..2200 kHz 300..2000 kHz

Chọn IC ADP1613ARMZ-R7
Các công thức tính toán từ Datasheet:
1) V OUT = 1,235 * (1 + R1/R2)

2) R1 = R2 * (V −1,235
OUT
1,235 )
V OUT −V ¿
3) D =
V OUT

D
4) t ON = f
sw

V ¿−t ON
5) ΔI L =
L
V ¿−t ON
6) L =
ΔI L

Trang 7 / 17
(V ¿¿ OUT −2∗V ¿ )
7) L > L MIN = ¿
2,7∗f sw
QC I L∗t ON
8) ΔV OUT = =
COUT COUT

I L∗(V ¿¿ OUT −V ¿ )
9) C OUT ≥ ¿
f sw∗V OUT∗ΔV OUT

Trang 8 / 17
Trang 9 / 17
Các công thức trên dùng để tính toán và lựa chọn các linh kiện cho mạch. Nhà sản xuất
(NSX) cũng đưa ra một số sơ đồ mạch nguyên lý để đáp ứng ngõ ra khác nhau. Theo
YÊU CẦU 1, sử dụng sơ đồ mạch nguyên lý V out = 5V mà NSX đã đưa ra để lựa chọn
linh kiện, thiết kế mạch nguyên lý và vẽ mạch in.

Sơ đồ nguyên lý của NSX

Biểu đồ dòng áp của NSX

Trang 10 / 17
Những linh kiện NSX sử dụng
L1: DO3316P-472ML
D1: MBRA340T3G
R1: RC0805FR-0730KL
R2: CRCW080510K0FKEA
Rcomp: RC0805JR-0712KL
Ccomp: ECJ-2VB1H122K
Cin: GRM21BR61C106KE15L
Cout: GRM32DR71E106KA12L
Css: ECJ-2VB1H333K
Tuy nhiên, đây là những linh kiện dán nên để thiết kế mạch in theo yêu cầu ta đổi lại
những linh kiện cắm chân nhưng vẫn giữ nguyên các thông số theo NSX
b. Thiết kế mạch nguyên lý

Trang 11 / 17
2. Vẽ mạch in PCB
Mạch in PCB

Trang 12 / 17
Mạch in PCB 3D

Trang 13 / 17
Trang 14 / 17
Trang 15 / 17
Trang 16 / 17
DANH SÁCH CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG

STT Tên Link mua


1 Điện trở 5,1Ω https://icdayroi.com/dien-tro-5-1r-
3w-1
2 Tụ điện 10μF https://icdayroi.com/tu-dien-10uf-
50v-1206-goi-10-con
3 Cuộn cảm 150μH https://icdayroi.com/cuon-cam-
150uh-cd43
4 Tụ điện 33μF https://icdayroi.com/tu-hoa-33uf-
400v
5 Tụ điện 1200pF https://www.vietnic.vn/copy-of-tu-
gom-682pf-50v-682
6 Diode schottky 3A 40V https://icdayroi.com/in5822
7 Cuộn cảm 4,7μH https://icdayroi.com/cuon-cam-4-
7uh-0630
8 Jack cắm https://icdayroi.com/jack-audio-3-
5mm-1-nac-ra-domino
9 IC ADP1613 https://www.mouser.vn/
ProductDetail/Analog-Devices/
ADP1613ARMZ-R7?
qs=WIvQP4zGanhDtCwLTFW
%252BRw%3D%3D

Trang 17 / 17

You might also like