You are on page 1of 14

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA VIỄN THÔNG 2
BỘ MÔN VÔ TUYẾN

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM


Môn học: Kỹ thuật siêu cao tần.
Mã môn học: TEL 1345
Phòng thí nghiệm: Online
GV: Nguyễn Duy Chinh, KVT2
Họ & tên: ĐẶNG THU HUYỀN
Lớp: D21CQVT01-N..........................Nhóm: Thực Hành 2………………………………….
Ngày & giờ thí nghiệm: 27/02/2023....................................................................................
Số Bàn/Máy tính:
Đánh giá Giảng viên nhận xét và ký tên

MỤC LỤC
Bài thí nghiệm 1: Dùng phần mềm TLDetails v2.0.1 để tính các thông số trên đường dây truyền sóng
1. Mục tiêu thí nghiệm
2. Yêu cầu
3. Danh mục thiết bị
4. Nội dung thí nghiệm
5. Báo cáo nội dung thực hành
Bài thí nghiệm 2: Dùng phần mềm TLDetails v2.0.1 để đánh giá đặc tính phối họp trở kháng trên đường
dây truyền sóng
1. Mục tiêu thí nghiệm
2. Yêu cầu
3. Danh mục thiết bị
4. Nội dung thí nghiệm
5. Báo cáo nội dung thực hành

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 8/2021


Bài thí nghiệm 1: Dùng phần mềm TLDetails v2.0.1 để tính các thông số trên đường dây truyền sóng
1
1. Mục tiêu thí nghiệm:
 Sinh viên nắm được cách sử dụng phần mềm TLDetails.
 Sinh viên nắm được mối quan hệ giữa các giá trị trở kháng đầu vào, và việc kết hợp trở kháng ảnh hưởng
tới các thông số đánh giá của anten
 Sinh viên nắm được tính chất của đường dây truyền sóng: Thông số phân bố; hệ số phản xạ; tỷ số sóng
đứng; biểu diễn trên đồ thị SMITH.
2. Yêu cầu:
 Sinh viên xem lại lý thuyết môn: Kỹ thuật siêu cao tần: các thông số trên đường dây truyền sóng
 Sinh viên tìm hiểu và đọc hướng dẫn dùng phần mềm TLDetails v2.0.1. SV tự download phần mềm
TLDetails về máy tính. Link download: https://ac6la.com/tldetails1.html (Phần mềm này có mã chống
sao chép, nên chỉ download trực tiếp về, sau đó chạy file *.exe để sử dụng)
 Sinh viên xem lại phần truyền sóng đường dây; viết ra các công thức tính và giải thích các thông số sau:
a) Vẽ mô hình truyền sóng đường dây.
b) Điện áp và dòng điện phân bố trên dây truyền sóng, trong trường họp đường dây có tổn hao và không tổn hao.
c) Hệ số phản xạ đường dây г và tỷ số sóng đứng đường dây VSWR.
d) Trở kháng đặc tính đường dây truyền sóng.
e) Trở kháng vào đường dây truyền sóng khi cách tải khoảng cách (ƛ/2) & (ƛ/4); khi tải ngắn mạch & hở
mạch.
f) Hệ số suy hao α, hệ số truyền sóng ᵞ, vận tốc truyền sóng pha Vp.
Giải
a) Vẽ mô hình truyền sóng đường dây.

b) Điện áp và dòng điện phân bố trên dây truyền sóng, trong trường họp đường dây có tổn hao và không tổn hao.
+ Điện áp phân bố trên dây truyền sóng:
- Đường dây tổn hao:
−yz
V(z)=V +¿ e ¿(1+ Г Z)
- Đường dây không tổn hao:
−jβZ
V(z)= V +¿ e ¿
(1+ Г Z)

Trong đó: Г Z- hệ số phản xạ tại z


jβ- hệ số truyền sóng ( vì α=0 do đường dây không suy hao)

2
+ Dòng điện phân bố trên dây truyền sóng:
- Đường dây tổn hao:

− yz

V +¿e +(1+ Г z )

I(z)= 0
¿
z0

- Đường dây không tổn hao:


−jβz

I(z)= V +¿0 e +¿¿


¿

c) Hệ số phản xạ đường dây г và tỷ số sóng đứng đường dây VSWR.

- Hệ số phản xạ đường dây г: là hệ số phản xạ của sóng tại một điểm z bất kỳ nào đó là tỷ số giữa sóng phản xạ và
sóng tới tại vị trí đó.
Z −Z 0
Гl= l
Zl+ Z0
- Tỷ số sóng đứng: là tỷ số giữa Vmax và Vmin.
1+|Г l|
S=VSWR= 1−|Г l|

d) Trở kháng đặc tính đường dây truyền sóng.

Z0=
R + jωL
Y =
Y
G+ jωC =
√ R+ jωL
G+ j ωC

e) Trở kháng vào đường dây truyền sóng khi cách tải khoảng cách (ƛ/2) & (ƛ/4); khi tải ngắn mạch & hở
mạch.
π
- Khoảng cách :
2
Z l + j Z 0 tan ⁡(βl )
Z ¿=Z 0 = Zl
Z 0 + j Z l tan ⁡(βl )

+ Khi Zl =0, Z ¿=0=>đường dây xem là mạch cộng hưởng.


+ Khi Zl →∞, Z ¿→∞=>đường dây xem là mạch phản cộng hưởng.
π
Từ công thức trên ta thấy đường dây 2 có trở kháng vào bằng trở kháng tải nên mang
đặc tính của trở kháng tải.
π
- Khoảng cách 4 :
Z l + j Z 0 tan ⁡(βd )
Z ¿=Z 0 = Zl
Z 0 + j Z l tan ⁡(βd )

3
2π λ π
Ta có: βd= λ . 4 = 2
π
Tan( 2 ) →∞
f) Hệ số suy hao α, hệ số truyền sóng ᵞ, vận tốc truyền sóng pha Vp.
 Hệ số suy hao:
- Đường dây không tổn hao: R=G=0
α=0
R G
- Đường dây không méo: L = C

α=R C
√ L
Hệ số truyền sóng:
γ=α+jβ=√(R+ jωL)(G+ jωC )
đơn vị:Np/m
Vận tốc truyền sóng pha vp:
- Đường dây không tổn hao:
ω 1
v p= =
β √ LC
, vận tốc không đổi

- Đường dây không méo:


1
v p= ,cùng vận tốc pha với trường hợp đường dây không tổn hao
√ LC
Chú ý: SV cần đọc và hiểu kỹ các tài liệu liên quan trước ở nhà, tiến hành thí nghiệm đúng tuần tự, chính xác và
ghi nhận các kết quả, giải thích và nhận xét cần thiết. Trả lời tất các câu hỏi trong tài liệu.
3. Danh mục thiết bị
STT Thiết bị thực hành Số lượng Yêu cầu
Có sẵn phần mềm
01 Máy tính 1
TLDetails

4. Nội dung thí nghiệm


4.1 Mở phần mềm TLDetails

4
Hình 1.1: Giao diện phần mềm Tldetails v2.0.1

4.2 Trong phần <Choose transmittion line, modify parameters if desired> cho phép chọn loại <type> đường dây
truyền sóng. Chọn trở kháng đặc tính Zo của đường dây & hệ số vận tốc VF.

Hình 1.2: Lựa chọn loại đường dây & trở kháng đặc tính.

4.3 Trong phần 2 Set Frequence, R,X cho phép ta cài đặt dải tần số và các thông số trở kháng ngõ vào. Chọn
<Preferred Unit> là Meters

Hình 1.3: Lựa chọn các thông số tải ZL

4.4 Phần 3 Set Line Length and Input Power cho phép chọn chiều dài và công suất ngõ vào.

Hình 1.4: Lựa chọn các thông số trên đường dây truyền sóng & công suất nguồn cấp cho tải

5
Hình 1.5: Các kết quả tính sau khi chọn các thông số vào tại các mục 4.1; 4.2;4.3

5. Báo cáo nội dung thực hành


5.1 Sau khi cài đặc các thông số ở phần 4.1; 4.2;4.3;4.4. Giải thích các thông số đã cài đặt và vẽ trên mô hình
dây truyền sóng đã học trong lý thuyết và ghi chú các thông số. Giải thích các giá trị R,L,C,G có được trong
hình 1.1.
Choose transmittion line, modify parameters if desired:
 Type -> Cho phép chọn loại <type> đường dây truyền sóng.
 Nom. Z -> Trở kháng đặc tính Z của đường dây: Z
o o o

Nom. VF -> Hệ số vận tốc VF


Set Frequence, R,X:
Lựa chọn các thông số tải ZL

 Dải tần số f
 Các thông số trở kháng ngõ vào:

+ )R = phần thực(trở).
+ )X = phần ảo(kháng).
Set Line Length and Input Power:
 Length -> Chiều dài ngõ vào: Length
 Input Watts -> Công suất ngõ vào: P

Các giá trị R,L,C,G có được trong hình 1.1:

R: Điện trở nối tiếp trên một đơn vị chiều dài cho cả hai vật dẫn /m
L: Điện cảm nối tiếp trên một đơn vị đo chiều dài cho cả hai vật dẫn, H/m
G: Dẫn nạp trên đơn vị chiều dài, S/m
C: Điện dung trên đơn vị chiều dài, F/m

5.2 Hình 1.3 chọn R và X là <At Input>: dùng các công thức lý thuyết ở mục 2 tính các thông số sau. Sau đó
so sánh với kết quả trong hình 1.5 theo phần mềm tính toán được. Giải thích các kết quả.
Thông Tính theo lý thuyết đã học (cần ghi rõ công thức tính như mục 2) Theo phần mềm TLdetails
số

6
VSWR 1+|r l|
S=VSWR= =
1−|r l|
г Z l−Z 0
Г l= =¿
Zl+ Z0


Zo R + jωL Y R+ jωL
Z0= Y = G+ jωC = G+ j ωC
=

Zin
Return
Loss
Các giải thích (nếu
có):-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.3 Hình 1.3 chọn <R and X> là At Load: dùng các công thức lý thuyết ở mục 2 tính thông số sau. Sau đó so
sánh với kết quả trong hình 1.5 theo phần mềm tính toán được. Giải thích các kết quả.

Thông Tính theo lý thuyết đã học (cần ghi rõ công thức tính như mục 2) Theo phần mềm TLdetails
số
VSWR 1+|r l|
S=VSWR= =
1−|r l|
г Z l−Z 0
Г l= =¿
Zl+ Z0


Zo R + jωL Y R+ jωL
Z0= Y = G+ jωC = G+ j ωC
=

Zin
Return
Loss
Giải thích (nếu có):
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.4. Giữ nguyên các số đã chọn từ mục 4.1 đến mục 4.4. Cho tần số tăng gấp đôi. Làm lại các bước 5.3. Cho
nhận xét gì về sự thay đổi các thông số đường dây truyền sóng mà sinh viên hiểu biết, khi tần số tín hiệu tăng
gấp đôi.

7
Thông Tính theo lý thuyết đã học (cần ghi rõ công thức tính như mục 2) Theo phần mềm TLdetails
số
VSWR 1+|r l|
S=VSWR= =
1−|r l|
г Z l−Z 0
Г l= =¿
Zl+ Z0


Zo R + jωL Y R+ jωL
Z0= Y = G+ jωC = G+ j ωC
=

Zin
Return
Loss

 Giải thích:
Bài thí nghiệm 2: Dùng phần mềm TLDetails v2.0.1 để đánh giá đặc tính phối họp trở kháng trên đường
dây truyền sóng
1. Mục tiêu thí nghiệm:
 Sinh viên nắm được cách sử dụng phần mềm TLDetails.
 Sinh viên nắm được mối quan hệ giữa các giá trị trở kháng đầu vào, và việc kết hợp trở kháng ảnh hưởng
tới các thông số đánh giá của anten
 Sinh viên nắm được tính chất của đường dây truyền sóng: Thông số phân bố; hệ số phản xạ; tỷ số sóng
đứng; biểu diễn trên đồ thị SMITH. Sinh viên cần chuẩn bị đồ thị Smith bằng giấy.
2. Yêu cầu:
 Sinh viên xem lại lý thuyết môn: Kỹ thuật siêu cao tần: các thông số trên đường dây truyền sóng
 Sinh viên tìm hiểu và đọc hướng dẫn dùng phần mềm TLDetails v2.0.1. SV tự download phần mềm
TLDetails về máy tính. Link download: https://ac6la.com/tldetails1.html (Phần mềm này có mã chống
sao chép, nên chỉ download trực tiếp về, sau đó chạy file *.exe để sử dụng)
 Sinh viên xem lại phần truyền sóng đường dây; viết ra các công thức tính và giải thích các thông số sau:
a)Vẽ mô hình truyền sóng đường dây & ghi chú các thông số.
b)Điện áp và dòng điện phân bố trên dây truyền sóng, trong trường họp đường dây có tổn hao và không tổn
hao. Vẽ đồ thị phân bố điện áp theo chiều dài dây truyền sóng.
c) Hệ số phản xạ đường dây г và tỷ số sóng đứng đường dây VSWR.
d) Trở kháng đặc tính đường dây truyền sóng. Đồ thị mối quan hệ trở kháng đặc tính với tần số f.
e) Trở kháng vào đường dây truyền sóng khi cách tải khoảng cách (ƛ/2) & (ƛ/4); khi tải ngắn mạch & hở
mạch.
f) Hệ số suy hao α, hệ số truyền sóng ᵞ, vận tốc truyền sóng pha Vp.
a) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) Điện áp và dòng điện phân bố trên dây truyền sóng, trong trường họp đường dây có tổn hao và không tổn hao.
+ Điện áp phân bố trên dây truyền sóng:
- Đường dây tổn hao:
−yz
V(z)=V +¿ e ¿(1+ Г Z)
- Đường dây không tổn hao:

8
−jβZ
V(z)= V +¿ e ¿
(1+ Г Z)

Trong đó: Г Z- hệ số phản xạ tại z


jβ- hệ số truyền sóng ( vì α=0 do đường dây không suy hao)

+ Dòng điện phân bố trên dây truyền sóng:


- Đường dây tổn hao:

− yz

V +¿e +(1+ Г z )

I(z)= 0
¿
z0

- Đường dây không tổn hao:


−jβz

I(z)= V +¿0 e +¿¿


¿

e) Hệ số phản xạ đường dây г và tỷ số sóng đứng đường dây VSWR.

- Hệ số phản xạ đường dây г: là hệ số phản xạ của sóng tại một điểm z bất kỳ nào đó là tỷ số giữa sóng phản xạ và
sóng tới tại vị trí đó.
Z −Z 0
Гl= l
Zl+ Z0
- Tỷ số sóng đứng: là tỷ số giữa Vmax và Vmin.
1+|Г l|
S=VSWR= 1−|Г l|

f) Trở kháng đặc tính đường dây truyền sóng.

Z0=
R + jωL
Y =
Y
G+ jωC =
√ R+ jωL
G+ j ωC

e) Trở kháng vào đường dây truyền sóng khi cách tải khoảng cách (ƛ/2) & (ƛ/4); khi tải ngắn mạch & hở
mạch.
π
- Khoảng cách :
2
Z l + j Z 0 tan ⁡(βl )
Z ¿=Z 0 = Zl
Z 0 + j Z l tan ⁡(βl )

+ Khi Zl =0, Z ¿=0=>đường dây xem là mạch cộng hưởng.


9
+ Khi Zl →∞, Z ¿→∞=>đường dây xem là mạch phản cộng hưởng.
π
Từ công thức trên ta thấy đường dây 2 có trở kháng vào bằng trở kháng tải nên mang
đặc tính của trở kháng tải.
π
- Khoảng cách 4 :
Z l + j Z 0 tan ⁡(βd )
Z ¿=Z 0 = Zl
Z 0 + j Z l tan ⁡(βd )

2π λ π
Ta có: βd= λ . 4 = 2
π
Tan( 2 ) →∞
f) Hệ số suy hao α, hệ số truyền sóng ᵞ, vận tốc truyền sóng pha Vp.
 Hệ số suy hao:
- Đường dây không tổn hao: R=G=0
α=0
R G
- Đường dây không méo: L = C

α=R
√ C
L
Hệ số truyền sóng:
γ=α+jβ=√(R+ jωL)(G+ jωC )
đơn vị:Np/m
Vận tốc truyền sóng pha vp:
- Đường dây không tổn hao:
ω 1
v p= =
β √ LC
, vận tốc không đổi

- Đường dây không méo:


1
v p= ,cùng vận tốc pha với trường hợp đường dây không tổn hao
√ LC
Chú ý: SV cần đọc và hiểu kỹ các tài liệu liên quan trước ở nhà, tiến hành thí nghiệm đúng tuần tự, chính xác và
ghi nhận các kết quả, giải thích và nhận xét cần thiết. Trả lời tất các câu hỏi trong tài liệu.
3. Danh mục thiết bị
STT Thiết bị thực hành Số lượng Yêu cầu
Có sẵn phần mềm
01 Máy tính 1
TLDetails v2.0.1

4. Nội dung thí nghiệm:


4.1 Mở phần mềm TLDetails v2.0.1: Chạy file *.exe.

10
Hình 1.1: Giao diện phần mềm Tldetails v2.0.1

4.2 Trong phần <Choose transmittion line, modify parameters if desired> cho phép chọn loại <Type> đường dây
truyền sóng. Chọn trở kháng đặc tính <Zo>của đường dây & Hệ số vận tốc <VF>. (chọn khác loại cáp trong
bài thí nghiệm 1).

Hình 1.2: Lựa chọn loại đường dây & trở kháng đặc tính.

4.3 Trong phần <Set Frequence>: Chọn tần số hoạt động <MHz>; điện trở <R> và điện kháng <X>. Chọn
<Preferred Unit> là Meters

Hình 1.3: Lựa chọn các thông số tải ZL

4.4 Trong Phần <Set Line Length and Input Power> cho phép chọn chiều dài đường dây truyền sóng <Length>;
Chọn đơn vị<Unit> là Wavelengths. Chọn công suất ngõ vào <Input Watts>.

Hình 1.4: Lựa chọn các thông số trên đường dây truyền sóng & công suất nguồn cấp cho tải

11
Hình 1.5: Các kết quả tính sau khi chọn các thông số vào tại các mục 4.1; 4.2;4.3

5. Báo cáo nội dung thực hành


5.1 Sau khi cài đặc các thông số ở phần 4.1; 4.2;4.3;4.4. Vẽ mô hình truyền sóng và gán các thông số đã chọn
trên mô hình truyền sóng. Tính theo công thức lý thuyết như trong mục 2, so sánh với các giá trị vạch đỏ trong
hình 1.4 và các thông số kề bên đó. Chọn <Units>: lần lượt: Meters; Wavelength; degrees
Thông số Theo chiều dài ƛ Theo chiều dài độ điện Theo thời gian truyền sóng
Units (degrees)
Wavelength

Degrees

Meters

Giải thích (nếu


có):---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.2 Trong hình 1.3 chọn <R and X> là <At load >; Dựa vào mô hình truyền sóng đã thiết lập ở mục 5.1; 5.2;
Xác định giá trị điểm tải trên đồ thị Smith (bằng giấy). Tính giá trị hệ số phản xạ г, tỷ số sóng đứng VSWR,
tổn hao dội về (Return Loss) bằng đồ thị Smith. Sau đó kiểm tra lại các giá trị đó theo phần mềm như hình 1.5.

12
Cách Theo đồ thị SMITH bằng giấy Theo phần mềm
tính
Thông
số
VSWR
г
Return
Loss
Giải thích (nếu
có)----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.3 Giữ nguyên các thông số đã chọn trong mục 4.1; 4.2; 4.3; 4.4. Vào <Choose transmittion line, modify
parameters if desired>. Vào<Freq-VF-Length-WL conversation>. Ghi ra các các công thức và giải thích để chỉ
ra các mối quan hệ của các thông số: Frequency; Velocity Factor; Physical Length; Electrical Length. Tính các
thông số đó.
Thông Số Ghi ra Công thức tính; thế số và tính giá trị

Frequency

Velocity
Factor

Physical
Length

Electrical
Length

5.4. Giữ nguyên các số đã chọn từ mục 4.1 đến mục 4.4. Vào <Choose transmittion line, modify parameters if
desired>; Chọn <Plot Matched Line Loss> để xem các thông số phối họp trở kháng trên đường dây truyền
sóng thông qua các thông số Zo; VF; Loss. Khi cho tần số: f=f1; f=2f1 . Tính theo lý thuyết các thông số sau và
xem giá trị trên đồ thị.

13
Giá trị Giá trị theo công thức lý thuyết Giá trị theo đồ thị
Thông số f=f1 f = 2 f1 f=f1 f = 2 f1
Zo

VF

Loss

Giải thích (nếu


có):---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.5. Giả sử cho điều kiện: đường dây có phối họp trở kháng: Chọn <R and X> tại At load. Chọn R = Z0 (trở
kháng tải ZL bằng trở kháng đặc tính Zo) của đường dây. Tính & ghi các thông số vào bảng sau, nhận xét.

Cách Theo công thức tính Theo phần mềm


tính
Thông
số
VSWR

Return
Loss

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

14

You might also like