You are on page 1of 45

7/10/2023

Ch 5:
Lý thuyết và ứng dụng của
đường dây

EM-Ch5 1

Nội dung chương 5:


5.1 Mô hình đường dây .

5.2 Đường dây với nguồn điều hòa .

5.3 Đường dây với nguồn xung .

EM-Ch5 2

1
7/10/2023

5.1: Mô hình đường dây


conducting-plate

y z
d x dielectric slab

EM-Ch5 3

a) Khái niệm:
 Là hệ thống dẫn truyền TĐT biến thiên theo một hướng cố
định dùng các dây dẫn.
Đường dây (Transmission Line)
 Các loại đường dây cơ bản: dây dẫn hai bản song song; dây dẫn
song hành hai dây và hai dây dẫn đồng trục.

 Sóng điện từ truyền trên đường dây có dạng sóng phẳng đơn sắc
và mang theo tín hiệu.
 Bước sóng tín hiệu từ mm (mạch siêu cao tần) đến km (điện công
nghiệp).
EM-Ch5 4

2
7/10/2023

b) Mô hình đường dây :


 Khi khảo sát trường điện từ trong cáp đồng trục, ta thấy:
nếu tồn tại dòng trên lõi cáp và điện áp giữa lõi và vỏ cáp thì:

z
z=0 z=ℓ

 Trường điện E(z,t) tỉ lệ với u(z,t) : điện áp giữa lõi và vỏ cáp.


 Trường từ H(z,t) tỉ lệ với i(z,t) : dòng điện trên lõi cáp.
EM-Ch5 5

b) Mô hình đường dây : (tt)


 Người ta chuyển đổi:

Để tính E và
H bên trong
cáp ?

Xác định u(z,t) và i(z, t)


trên mô hình đdây đặc
trưng cho cáp đồng trục.
i(z,t)

Mô hình +
đường dây u(z,t)
-

EM-Ch5
i(z,t) 6

3
7/10/2023

c) Các thông số đơn vị của đường dây :


 Mô hình đường dây được đặc trưng bởi các thông số đơn vị.
 Xét đoạn z << , mạch tương đương của đọan dây như sau:
Với: Rz = điện trở đoạn dây …
 Thông số đơn vị được đnghĩa: ℓ
Rz z << 
R0  lim ( / m )
z  0  z
z
L
L0  lim  z ( H / m )
z  0  z Rz Lz
C
C 0  lim  z ( F / m )
z  0  z
Gz Cz
G
G 0  lim  z (  / m )
z  0  z
EM-Ch5 7

 Thông số đơn vị ở tần số cao :


Parallel-Plate Two-Wire Coaxial
2R S RS RS  1 1 
R0
a   
w 2  a b 
μd μ μ
L0 cosh 1  d/2a  ln  b/a 
w  2
εw πε 2πε
C0
d cosh 1  d/2a  ln  b/a 
G0
w π 2π 
d cosh 1  d/2a  ln  b/a 
πfμ c • L0: chỉ xét điện cảm ngoài.
 R S  Re{η} 
σc
• , µ,  : của môi trường giữa 2 dây
EM-Ch5 8

4
7/10/2023

d) Phương trình đường dây :


i(z,t) L0z i(z+z,t)
 Xét đoạn Δz, nằm tại vị
trí z, ở thời điểm t. +
+ R0z
 Dùng KVL và KCL viết u(z,t) G0z u(z+z,t)
cho mạch điện bên. - C0z -
z

 Ta suy ra áp và dòng trên đường dây thỏa phương trình


đường dây (hay phương trình điện báo) có dạng:

 u ( z , t ) i ( z , t )
   z  R 0 i ( z , t )  L0
t

  i ( z , t )  G u ( z , t )  C u ( z , t )

0 0
z t
EM-Ch5 9

e) Đối với tín hiệu điều hòa :


 Dùng vector bđphức: 
u(z,t)  Re{U(z).e jωt
}

i(z,t)  Re{I(z).e jωt
}
 Giải pt đường dây ta có:

 dU
   (R 0  jωL 0 )I U( z)  Aeγz  Beγz
dz

I( z)  Z0  Ae  Be 
  1  γz γz
 dI  (G  jωC )U 
 dz 0 0

 = hệ số truyền (m–1) γ  ( R0  jL0 )(G0  jC0 )    jβ


 = hệ số tắt dần (Np/m) ( R0  jL0 )
Z0 
 = hệ số pha (rad/m) (G0  jC0 )
Z0 = trở kháng đặc tính () Vận tốc pha: vp = / 
EM-Ch5 10

5
7/10/2023

f) Phân loại mô hình đường dây :


R0 ≠ 0
i. Đdây tổn hao:tổng quát, khi c ≠ 0 và  ≠ 0
G0 ≠ 0

R0 = 0
ii. Đdây không tổn hao: lý tưởng, khi c =  và  = 0
G0 = 0
γ  jβ  jω L0C0 L 1 c vp
Z0  0 vp   
C0 L0C0 μrεr
α0 f
Thời gian trễ của đdây: T = ℓ/vp.

R0 G0
iii. Đdây không méo: có tổn hao nhưng 
L0 C0
α  R 0G 0
L0 v  1  c vp
β  ω L0C0
Z0  p
L0C0 μrεr

C0 f
EM-Ch5 11

g) Mô hình đường dây trong LTSpice:


 Có 2 mô hình: tổn hao và không tổn hao.
 Mô hình không tổn hao: nhập 2 tham số
là Td = ℓ/vp và Z0.

EM-Ch5 12

6
7/10/2023

5.2 Đường dây với nguồn điều hòa


 Với tác động điều hòa Phân tích ở miền phức

 Ứng dụng trong hệ thống năng lượng và viễn thông .

 Chỉ khảo sát với mô hình đường dây không tổn hao .

EM-Ch5 13

5.2.1 Nghiệm Ptrình đường dây dạng phức:


 Bài toán: Tìm áp u(z,t), dòng i(z,t) trên cáp đồng trục trong
sơ đồ khi nguồn tác động điều hòa e(t) = Emcos(t + φ) ?

 PP vector biên độ phức: Tìm Ů và İ trên sơ đồ biên độ phức ?

EM-Ch5 14

7
7/10/2023

 Từ nghiệm pt đường dây nguồn AC:


Không tổn hao: R0 = 0 G0 = 0 α  0 γ  jβ

 z )  Ae  γz  Be γz  z)  Ae j z  Be j z
U(
 U(

 
 I( z )  Z0  Ae  Be 
1
1  γz γz
I( z) 
Z0
 Ae j z  Be j z 

Trở kháng đặc tính:
L0 1 c vp
Z0  ( ) vp   
C0 L0C0 μrεr f
Hệ số pha:
Thời gian trễ của đdây:
   L0C0 T = ℓ/vp.
EM-Ch5 15

 Xác định A và B:

Cho z = 0:    Z I
U + (Sóng tới áp tại đầu
A  U
1 0 1

U  A B 2
1 đường dây)
 
1
  
Z0I1  A  B B  U1  Z0I1  U
- (Sóng phản xạ áp
 2
1 tại đầu đường dây)

EM-Ch5 16

8
7/10/2023

 Áp-dòng (mũ) theo ĐK bờ đầu Đdây:

U( z)  U  +e jβz  U


 -e jβz  U
 + U
-
1 1
 +  jβz - jβz  I+  I-
I( z)  I1 e  I1e
 U 1
I   U 1  
; I1  
1
Z0 Z0 (+)wave (-)wave
EM-Ch5 17

 Áp-dòng (lgiác) theo ĐK bờ đầu Đdây :

Hay:

 z)  U
U(  cos(βz)  jZ I sin(βz)
1 0 1
 
 U 
I( z)   j Z sin(βz)  I1 cos(βz)
1

 0

EM-Ch5 18

9
7/10/2023

 Áp-dòng (mũ) theo ĐK bờ cuối Đdây:

Đặt d = ℓ – z :

 U( d)  U  + e jβd  U
 - e  jβd  U + U 
2 2

 I( d )  I 2 e  I 2 e  I +  I 
+ jβd -  jβd

EM-Ch5 19

 Áp-dòng (lgiác) theo ĐK bờ cuối Đdây :

Hay:

 U
U(d)  cos(βd)  jZ I sin(βd)
2 0 2

 U2
I(d)  j sin(βd)  I2 cos(βd)
 Z0
EM-Ch5 20

10
7/10/2023

 VD 5.2.1a: Tính toán các thông số đdây


Đường dây không tổn hao, chiều dài 100m, làm việc ở tần số 100
kHz,có các thông số đơn vị : L0 = 0,2772 µH/m và C0 = 0,18 nF/m.
Xác định vp, β và Z0 của đường dây ?
Giải
1
 Vận tốc pha: vp  1,416.108 (m/s)
6 9
0,2772.10 .0,18.10

 2 .100.103
 Hệ số pha:    L0C0    4, 439.103 (rad/m)
vp 1, 416.108

L0 0, 2772.10  6
Trở kháng đặc tính: Z 0    39, 243 (  )
C0 0,18.10  9
EM-Ch5 21

 VD 5.2.1b: Dùng hệ pt nghiệm đdây


İ 100m İ
Mạch chứa đường dây không tổn 1 2

hao, biết Ů2 = 300o(V), Z2 = 45  Zn


+ Z0 = 75 +
+
và tần số làm việc 1 MHz. Xác _ Ė Ů1 T = 0,357µs Z2 Ů2
- -
định điện áp đầu đường dây ?
Giải
Góc điện của đường dây:
   vω   .T  2 .106.0,357.106  0, 714  128,5o
p

Điện áp đầu đường dây:


 U
U  cos(β)  jZ I sin(β)
1 2 0 2

  300o cos(128,5o )  j75 300 sin(128,5o )


o
U1
45
  43,36115,5o (V)
U 1
EM-Ch5 22

11
7/10/2023

 VD 5.2.1c: Dùng hệ pt nghiệm đdây


İ 20m İ
Mạch chứa đường dây không tổn 1 2

hao, biết Ů2 = 500o(V), Z2 = 25  Zn


+ L = 0,35 µH/m +
+ 0
và tần số làm việc 1 MHz. Xác _ Ė Ů1 C0 = 45 pF/m Z2 Ů2
- -
định: Trở kháng đtính của đdây
và hệ số pha ? Điện áp và dòng
điện tại đầu đường dây ? Giải
0, 35.10  6
Trở kháng đặc tính: Z 0   88, 2 (  )
45.10  12
1
 Vận tốc pha: vp  6 12
 2,52.108 (m/s)
0,35.10 .45.10
Góc điện của đường dây:    2,52.10
6
2 .10
20  0,1587  28,6o
8

  500o cos(28,6o )  j88,2*2*sin(28,6o )


U1
  95,262,5o (V)
U 1
EM-Ch5 23

5.2.2: Hệ số phản xạ trên đường dây:



U
 Đnghĩa: Là tỉ số bđp sóng phản xạ và sóng tới.   +

U
 Hệ số phản xạ tại cuối đường dây:

  U2  Z2  Z0   
(0  2  1 )
2  + Z Z
U
2 (–<)
2 2 0

 Tính hệ số phản xạ tại 1 điểm theo hệ số phản xạ cuối đdây:


     jβd
  U  U2 .e   .e j2βd     2d
+ U
U  +.ejβd 2 2
2

EM-Ch5 24

12
7/10/2023

 Các trường hợp đặc biệt:


A: Tải là Z0  2  0   0 Hệ pt nghiệm:
Zs
 z)  U
 U(  e  jβz
1
Z0 
I( z )  I1e
Vs Z0  jβz

 U( d)  U  e jβd
2
 
 I( d )  I 2 e
jβd

B: Ngắn mạch cuối


Zs
Vs
Z0
 2  1  1  1800

C: Hở mạch cuối
Zs
Vs
Z0  2  1  100

EM-Ch5 25

 VD 5.2.2a: Tính toán hệ số phản xạ


Mạch chứa đường dây không tổn hao có trở kháng đặc tính Z0 =
75 Ω, chiều dài ℓ = /8. Xác định hệ số phản xạ tại cuối và tại
đầu đường dây khi tải cuối đường dây: Z2 = 75 + j75  ? Z2 = 125
 ? Z2 = 25  ? ℓ
Zn
Giải
+
_ E  Z0 Z2
m
 Hệ số phản xạ cuối đường dây:

Z  Z 75  j75  75
 2  2 0   0,44763,4o
Z2  Z0 75  j75  75

 Hệ số phản xạ đầu đường dây:

 1  2  2  0,447(63,4  2 360


λ 8
λ
)  0,447 26,6o
EM-Ch5 26

13
7/10/2023

5.2.3: Trở kháng vào của đường dây :


I I(d) I
1 2
+ Zg +
+ +
( ,Zo )  
E g 
U 1 U(d) Z2 U 2

- -
- -
z d z=l
z=0
Zin
d=l Z d  d=0

 Là tỉ số biên độ phức điện áp và dòng điện trên đường dây.



U(d) 1 Z  jZ0tg(d)
 Tại vị trí d: Z(d)   Z0  Z0 2
I(d) 1 Z0  jZ2tg(d)

U 1 1 Z  jZ0tg()
 Tại đầu Đdây: Zin  1  Z0  Z0 2
I 1 1 Z0  jZ2tg()
1
EM-Ch5 27

 Khi tính Zin cần lưu ý:


a) Đdây hòa hợp: Tải của đường dây có giá trị bằng trở kháng
đặc tính của đường dây Z2 = Z0 , Khi đó:
Z in  Z 0

b) Đdây /4: Nếu chiều dài đường dây ℓ = (2k + 1)/4. Góc điện =

Z 02
Zin  Zin Z0 ;  Z2
Z2

c) Đdây /2: Nếu chiều dài đường dây ℓ = k./2. Góc điện =

Zin  Z 2
EM-Ch5 28

14
7/10/2023

 Khi tính Zin cần lưu ý: (ttheo)


d) Đường dây ngắn mạch cuối:

Z in  jZ 0 tg (  l )

e) Đường dây hở mạch cuối:

Zin   jZ0 cotg (  l )

EM-Ch5 29

 Nhận xét 1: Về đdây ngắn/hở mạch cuối.


 Tùy thuộc vào chiều dài mà đường dây ngắn/hở mạch cuối sẽ
tương đương là phần tử mạch cuộn dây hay tụ điện.
Làm mạch cộng hưởng dùng đdây.

EM-Ch5 30

15
7/10/2023

 Nhận xét 2: Về trở kháng vào của đdây.


 Đi từ tải về đầu đường dây, sẽ có các vị trí mà ở đó trở kháng
vào là số thực thuần túy.

U 1 d
o Từ công thức tính trở kháng vào theo Zd  d  Z0
hệ số phản xạ. I 1 d
d
o Để Zd  real, hệ số phản xạ tại d  real. Pha của nó là (k).

θ  2βd  k d θ

 k 2βπ d θ

λ  k λ4

o Nếu  >  ≥ 0: ta chọn k = 0 và tính ra d. Sau đó suy ra giá trị


trở kháng vào Zd.
o Nếu –  ≤  < 0: ta chọn k = – 1 và tính ra d. Sau đó suy ra giá
trị trở kháng vào Zd.
o Các vị trí tiếp theo có được khi ta thay đổi giá trị số nguyên k.
EM-Ch5 31

 VD 5.2.3a: Trở kháng vào đường dây


Đường dây không tổn hao, trở kháng đặc tính Z0 = 50 , ngắn
mạch cuối đường dây. Tìm chiều dài điện bé nhất của đường dây
để trở kháng vào: (a) Zin = j50 (b) Zin = – j150 (c) Zin =  (d)
Zin = 0.
Giải
a) Dùng công thức đường dây ngắn
mạch cuối : Zin = jZ0tan(ℓ).

tg( 2λπ  )  1

λ
 min  π4  min  8
b) Có:
tg( 2λπ  )   3

λ
 min  71,6o 180o  108, 4o

 min  108,4
o

360o
  0,301
EM-Ch5 32

16
7/10/2023

 VD 5.2.3a: Trở kháng vào đường dây (tt)


Đường dây không tổn hao, trở kháng đặc tính Z0 = 50 , ngắn
mạch cuối đường dây. Tìm chiều dài điện bé nhất của đường dây
để trở kháng vào: (a) Zin = j50 (b) Zin = – j150 (c) Zin =  (d)
Zin = 0.
Giải
c) Có: tg( 2λπ  )  
 min  π2  min  λ4

λ

d) Có: tg( 2λπ  )  0


 min    min  λ2

λ

EM-Ch5 33

 VD 5.2.3d: Trở kháng vào đường dây

EM-Ch5 34

17
7/10/2023

 VD 5.2.3e: Trở kháng vào đường dây


Tìm áp trên tải 80 trong hai trường hợp: tần số nguồn là 50Hz
và 500 kHz?

Giải

 Tại f = 50Hz:    2.108 .80  4 .10  0,0072


100 5 o

Zin  Z2  80  V out  V in 120 1280 1040 (V)


80

 Tại f = 500 kHz:


   22.10
5
.5.10
8 .80  0, 4  72o

Zin  33,17  j9,57  V in  89,7 4,13o (V) V out 1341,17o (V)


EM-Ch5 35

5.2.4 Công suất trên đường dây KTH:


 Công suất trung bình tại vị trí z: Pz 
1
2  
 
Re U I

 Công suất tại đầu, cuối đường dây:

1  
P1  Re U 1 I 1
2   +
_ E 
Zn
1 2

P1 Z0; ℓ P2 Z2

 
m
1  
P2  Re U 2 I 2
2

 Ở mô hình đường dây không tổn hao ta sẽ có:


P1 = P2 P = 0

EM-Ch5 36

18
7/10/2023

 Công suất sóng tới và cs sóng phản xạ:


2
1 (U+) 1 P+ 2
P+ = Zn
2 Z0
+
_ E  P1 P2 Z2
m
Z0; ℓ
2
1 (U-)
P- = P-
2 Z0
 Công suất tại một điểm là xếp chồng của công suất
sóng tới và sóng phản xạ:
Z
+ -
P  P P
 Công suất trên các phần tử mạch trong mạch điện tại đầu và
cuối đường dây: xác định theo các công thức đã học trong môn
học GTMạch.
EM-Ch5 37

 VD 5.2.4f: Dùng Zin tính toán đdây


Đường dây KTH, dài 17m, Z0 = 50  và vp = 2.108m/s. Tải Z2 =
100 – j60 Ω. Biết nguồn áp e(t) = 100cos(25π.107t) V, Zn = 50 .
Xác định: (a) Biểu thức tức thời áp & dòng tại 1 điểm trên đường
dây ? (b) Biểu thức tức thời áp & dòng tại cuối đường dây ? (c)
Công suất trên tải ? (d) Công suất trên tải hoà hợp ?
Giải 17m
Zn
a) Góc điện & Zin: Z0; vp
+
_ Ė Z2
β  252.10
7
 .10
8 17  21,25π  3825
o
Zin  22,6  j25,1 
  43,98 28,9o (V); I 1,319o (A)
U1 1

   500o (V); U
U    24,1  118, 4o (V)
1 1

u(z,t)  50cos(25π.107 t  1, 25πz)  24,1cos(25π.107 t  118, 4o  1, 25πz) (V)


i(z,t)  1cos(25π.107 t  1, 25πz)  0, 482cos(25π.107 t  61, 6o  1, 25πz) (A)

EM-Ch5 38

19
7/10/2023

 VD 5.2.4f: Dùng Zin tính toán đdây (tt1)


Đường dây KTH, dài 17m, Z0 = 50  và vp = 2.108m/s. Tải Z2 =
100 – j60 Ω. Biết nguồn áp e(t) = 100cos(25π.107t) V, Zn = 50 .
Xác định: (a) Biểu thức tức thời áp & dòng tại 1 điểm trên đường
dây ? (b) Biểu thức tức thời áp & dòng tại cuối đường dây ? (c)
Công suất trên tải ? (d) Công suất trên tải hoà hợp ?
Giải 3m
b) Tại cuối đường dây: z = ℓ = 17m. Zn
Z0; vp
u 2 (t)  72,12cos(25π.107 t  125,8o ) (V) +
_ Ė Z2
i 2 (t)  0,62cos(5π.10 t  156, 7 ) (A)
7 o

c) Công suất trên tải: P2  12 100.0, 622  19, 22 W

d) Công suất hoà hợp: I1  100 / (50  50)  10 o (A)

 12 50 1  25 W
2
P2 ( Z 2  Z0 )  P1 ( Z 2  Z0 )

EM-Ch5 39

 VD 5.2.4j: Dùng Zin tính toán đdây


The voltage generator is given to be Vg =
100o(V), Zg = 100 + j100Ω, ZL = 50 +
j50Ω. Calculate:
a) The time-average power dissipated
at the load ?
b) The phasor voltage and phasor
current at the load ?

(a) 0,125 W; (b) 5-90o V; 0,0707-135o A


EM-Ch5 40

20
7/10/2023

 VD 5.2.4q: Dùng Zin tính toán đdây

Ans: (a) 41,25 – j16,35 (Ω); (b) 3,2410,16o(A); 143,6-11,46o(V); (c) 216W
(d) 180-54o(V); 2,4-54o(A) (e) PVg = 478,4 W; PZg = 262,4 W )

EM-Ch5 41

5.2.5: Sóng đứng


 Như ta đã biết, khi đường dây không ở chế độ hoà hợp, bđp
áp và dòng tại một điểm bất kỳ trên đường dây là sự xếp chồng
của sóng tới và phản xạ tại điểm đó. Ta viết lại thành:

 d )  U 2 e 1   2 e
 U(   + jβd   j2βd 

 I( d )  I 2 e 1   2 e 
+ jβd  j2βd

 Sự xếp chồng này làm xuất hiện các điểm có biên độ áp hay
dòng rất lớn hoặc rất bé, và qui luật đó không thay đổi theo thời
gian (hàm ý là đứng yên). Hiện tượng này gọi là hiện tượng sóng
đứng trên đường dây. Đây là hiện tượng vật lý tự nhiên của
đường dây khi truyền đi tín hiệu điều hòa.

 Ở hiện tượng sóng đứng, ta quan tâm một số đặc trưng sau:
EM-Ch5 42

21
7/10/2023

a) Biên độ áp – dòng trên đường dây:


U
 Từ biên độ phức áp và
dòng ta suy ra biên độ áp và U1 U2
dòng: d
U  U+2 1 22 cos(  2 d ) 22 ℓ I

I1
I  I+2 1 22 cos(  2d) 22 I2
d
 Vẽ theo biến d ta có: ℓ

EM-Ch5 43

b) Các giá trị cực đại & cực tiểu:


 Khảo sát biểu thức biên độ áp và dòng:
U
Umax  U+2 (1  2 )
U1 U2
Umin  U2+ (1  2 )
d
ℓ I
I max  U max Z0
I1 I2
d
Imin  Umin Z0

Zmin  U min I max
Zmax  U max Imin

EM-Ch5 44

22
7/10/2023

c) Vị trí các điểm cực đại – cực tiểu:


U
 Cực đại:
U1 U2 cos(  2 dmax )  1
d   2 dmax  0, 2..
ℓ I  
d max  k
2 2
I1 I2
d  Cực tiểu:
ℓ cos( 2dmin ) 1
1
d2
max
d
min
1
d
max   2dmin , 3..
 Chọn k thỏa: 0  dmax,dmin  ℓ.   
dmin   k
 Có nhiều giá trị dmax và dmin .
2 4 2
EM-Ch5 45

d) Hệ số sóng đứng:
 Ký hiệu: SWR, là tỉ số biên độ áp max/ biên độ áp min.
Umax Imax
SWR  
Umin Imin
1 2
SWR 
1  2
 Có thể tính biên độ hệ số
phản xạ cuối đường dây theo
SWR:
SWR 1
2 
SWR 1

EM-Ch5 46

23
7/10/2023

e) Biểu đồ sóng đứng:


 max-min = /4
 max-max = /2
 /4 line : đầu
max <-> cuối min .

d
 /2 line: U1 = U2
: ổn áp.
 R2 > Z0: cuối là
max áp.
d
 R2 < Z0: cuối là
min áp.

EM-Ch5 47

f) Thiết bị đo sóng đứng (VSWR Meter)

 Là một cáp đồng trục có Z0 đã biết, dài 1m hay  , bên


ngoài có khắc vạch vị trí.

 Một probe trở kháng cao, có thể trượt dọc cáp, lấy tín hiệu
áp đưa đến bộ chỉ thị.
EM-Ch5 48

24
7/10/2023

 Đo tải đường dây dùng VSWR meter:

1. Cho ngắn mạch tải: 

2. Cho tải ZL : Đo: dmin1 và SWR

SWR 1 4
2  θ  d1min 
SWR 1 λ

1  2θ
ZL  Z0 ()
1 2θ

EM-Ch5 49

VD 5.2.5g: Sóng đứng và công suất


(a) Find SWR on each
line ? (b) Find average
power delivered to the
load ZL ? (c) Find all
the Vmax and Vmin
positions on the 100
transmission line ?
Find the Vmax and Vmin
values ?

Ans: (a) SWR1 = 2,62; SWR2 = 4,26 (b) 0,05W (c) dmax = [0,46], dmin =
[0,21; 0,71], Vmax = 6,53V; Vmin = 1,53V.

EM-Ch5 50

25
7/10/2023

5.2.6: Hòa hợp đường dây :


 Trong trường hợp ZL  Z0, chúng ta cần thực hiện hòa hợp
đường dây để loại trừ sóng phản xạ trên đường dây. Mạch hòa
hợp (matching network) thêm vào nhằm mục đích: làm cho trở
kháng vào tại M-M’ bằng Z0 (hay dẫn nạp vào tại đó Yin = 1/Zin =
1/Z0 = Y0).

 Có nhiều kỹ thuật để thực hiện một mạch hòa hợp.

EM-Ch5 51

a) Đường dây biến áp /4 :


 Người ta có thể dùng đdây /4, nối giữa Z0 và tải ZL:
 /4
Z0 ZL Z0 Zq ZL

(pxạ) (hòa hợp) Z


in

 l  λ /4
 Đường dây /4 đó thỏa điều kiện: 
 Z q  Z 0 Z L
(Để có nghiệm, ZL phải là số thực : tải thuần trở)

 Tóm lại: Nếu ZL = thực thì vị trí đặt đường dây biến áp tại
cuối đường dây và thông số đdây biến áp /4 như công thức
trên.
EM-Ch5 52

26
7/10/2023

 Nếu ZL là số phức (tải cảm hay dung):


 Đdây /4 phải đặt tại vị trí d cách cuối đường dây:
 /4
Z0 ZL Z0 Z0 ZL
Zq
(pxạ) (hòa hợp) d
Zind

 Vị trí d (bé nhất) xác định dựa trên điều kiện Zind = real, hay
 – 2d = k (khi  > 0 chọn k = 0 và khi  < 0 chọn k = -1 để d
bé nhất). Tóm lại chính là: d = min(dmin1, dmax1).

 l  λ /4
 Xác định Zind và ta có: 
 Z q  Z 0 Z in d
 Cắt cáp và nối dây dùng đầu nối như hình.
EM-Ch5 53

b) Mạch vòng đơn:


Mạch vòng đơn Y1
 Xác định x và y từ: x

Yin  Yb  Y1 Z0 Z0 Z2
1 1 Z 0  jZ 2tg (  x)
j 
Z0 Z 0 tg (  y ) Z 0  Z 2  jZ 0tg (  x )
Yb
y Z0
 Trình tự tính:
 Rút gọn số hạng 2: cho phần thực là 1/Z0
giải ra tg(βx), suy ra x (chọn xmin).
 Cho phần ảo của vế phải bằng 0 (thế số cho
tan(βx) và tính với Casio), ta tính ra tg(βy), suy
ra y (chọn ymin).
 Cắt đường dây tại vị trí x và đưa đầu nối BNC
vào. Lắp thêm mạch vòng đơn chiều dài y.
EM-Ch5 54

27
7/10/2023

c) Hòa hợp dùng phần tử L hay C:


 Xác định x và X từ: L hay C Yin
Yin  Yb  Y1 x

1 1 Z 0  jZ 2tg (βx) Z0 jX Z0 Z2
 j 
Z0 X Z 0  Z 2  jZ 0tg (βx) 
 Trình tự tính:
 Rút gọn số hạng 2: cho phần thực là 1/Z0 giải ra tg(βx), suy
ra x (chọn xmin).
 Cho phần ảo của vế phải bằng 0 (thế số cho
tan(βx) và tính với Casio), ta suy ra X, tức là
có phần tử L hay C mắc song song với đường
dây tùy theo X dương hay âm.
 Cắt đường dây tại vị trí x và đưa đầu nối BNC
vào. Lắp thêm phần tử L hay C vào đầu BNC.
EM-Ch5 55

 VD5.2.6.a1: Thiết kế đường dây /4


Các đường dây không tổn hao cách điện không khí, làm việc ở
tần số 50 MHz và Z2 = 150 . Tìm trở kháng đặc tính Z0 và chiều
dài đường dây biến áp để không có phản xạ trên đường dây Z0?
15 m  /4
Giải
Zn
 Bước sóng: +
_ E  Z0 = 300 Z0 Z2
m
8
3.10
  6 (m)
50.106

Chiều dài đường dây biến áp là 1,5 m.


 Trở kháng đặc tính của đường dây biến áp:

Z 0  300.150  212,1 

EM-Ch5 56

28
7/10/2023

 VD5.2.6.a3: Thiết kế đường dây /4

Giải
 Ta tính:  2  0, 283109
o

 Suy ra điểm max áp xuất hiện trước.


Áp dụng công thức:
 min  d max
1
     0,1514
109o
720o

 Trở kháng đặc tính của


đường dây biến áp:
 
Z in ( min )  100 11 0,283 0
0,283  0
 179 

Z Q  100.179  133,8 

EM-Ch5 57

 VD5.2.6.b2: Thiết kế mạch vòng đơn


Y1
Tìm dmin và ymin khử phản xạ trên d
đường dây 60Ω dùng mạch vòng đơn Z2
60Ω 60Ω
ngắn mạch cuối ? 30Ω
Giải
 Đặt X = tan(βd), ta tìm d từ: 60Ω
Yb
 (60  j30X)
Re Y1  60(30  j60X) 
 601 Re (1(2j2X)
jX)
1  y

1.2  X.2X  12  (2X)2 X 1


2

βd  0,196π  kπ d min  0, 098λ


(Trong 1 số trường hợp có 1 nghiệm, trượt mạch vòng tại d = λ/4
sẽ tìm được 1 vị trí hoà hợp khác có thể thoả yêu cầu thiết kế)
 Thế X, ta có Y1 : Y1  1
60
 j0,011785
1
tan(βy)
 60 * 0, 011785

tan (βy)  1, 414 βy   0, 304π  kπ y min  0, 348λ


EM-Ch5 58

29
7/10/2023

5.3 Phân tích đường dây với nguồn


xung (phân tích quá độ)
 Chỉ khảo sát với mô hình đường dây không tổn hao .

 Đường dây tác động với nguồn xung: unit step, diract, rect.
PP phân tích là PP xếp chồng sóng tới và phản xạ trong
miền thời gian (Traveling wave method).
 Ứng dụng trong KT điện, điện tử số và máy tính .

EM-Ch5 59

5.3.1 Tính sóng trên đường dây tải thuần trở:


 Thực tế:

Đường dây

 Mô hình: Đdây KTH R0 = 0 G0 = 0 1 c


vp  
 Bài toán: Tìm áp, dòng trên đdây tại L0C0 μrεr
vị trí z0 khi t > 0 ? L0
S i(z0,t)  Z0 
C0
+
Rg t=0 Z0 , vp u(z0,t) RL 
Timedelay T  Td 
- vp
Eg
z=0 EM-Ch5
z=ℓ 60

30
7/10/2023

a) Xác định sóng tới lần 1 (+ wave):


S

Rg t=0
Z0 , vp RL

Eg
z=0 z=ℓ
 Đóng khóa S tại t = 0, tđương nguồn unit step tác dụng lên đdây.
 Tại t = 0+: đầu đường dây có sóng tới. Giả sử đdây có chiều dài
tối thiểu nào đó để chưa có phản xạ: ta xem đdây là hòa hợp và
có thể thay đường dây bằng trở Z0. Sơ đồ tương đương:

i+ +
Rg Z0 u+
u+ u +  Eg
R g  Z0 i  Z
Z0 +
-
Eg 0
z=0
EM-Ch5 61

b) Xác định sóng phản xạ lần 1 (- wave):


 Tại t = (ℓ/vp)+, sóng +wave đi đến cuối đường dây, phản xạ ở đó
tạo nên sóng phản xạ lần 1 trên đường dây.

iL u L  R L *i L
Z0 , vp RL +
uL
  u+ u 
- (u  u )  R L * 
+
 
z=ℓ  Z0 Z0 
u   R L  Z0  Hệ số phản xạ áp tại
   L cuối đường dây trong
u +  R L  Z0  miền thời gian

u 
 Tính sóng phản xạ dòng theo: i 
Z0
EM-Ch5 62

31
7/10/2023

c) Xác định sóng tới lần thứ 2(++ wave):


 Tại t = (2ℓ/vp)+, sóng –wave về lại đầu đường dây, phản xạ ở
đó, tạo nên sóng tới lần 2 trên đường dây.
i1

Rg +
u1 Z0 , vp u1  Eg  R g *i1
-
Eg
z=0
  u + u  u ++ 
(u  u  u )  E g  R g * 
+ ++
  
Z
 0 Z 0 Z0 

u ++  R g  Z0  Hệ số phản xạ áp tại
   g đầu đường dây trong
u   R g  Z0  miền thời gian
EM-Ch5 63

d) Áp – dòng trên đường dây tại xác lập:


 Xếp chồng tất cả các sóng tới và phản xạ tồn tại trên đường
dây đến thời điểm xác lập cho ta giá trị xác lập áp và dòng trên
đường dây.
iSS

Rg + RL
uSS
-
Eg
z=0 z=ℓ
Eg
iSS 
Rg  RL
u SS  R L *iSS
EM-Ch5 64

32
7/10/2023

 Các tìm u+, u-, i+, i- tại xác lập :


 –  –
I SS  I SS I SS  I SS
+ (+) +
Rg V   V – 
V SS

 VSS RL
SS SS
V0 – (–) –
z=0 z =l
 –  –
V SS  V SS  V0 – Rg  
I SS  I SS B.C. at z  0

 –  – 
V SS  V SS  RL 
I SS  I SS B.C. at z  l

V SS Bốn phương trình cho

I SS  (  ) wave
Z0 4 ẩn số:
–  –  –

V SS V SS , V SS , I SS , I SS
I SS  – (–) wave
Z0
EM-Ch5 65

 VD 5.3.1: Tìm sóng tới và phản xạ


 –  –
I SS  I SS I SS  I SS
Tìm u+, u-, i+,
i- tại xác lập + +
 – Z0 = 50   –
25  V SS  VSS V SS  VSS 75 
100 V – –
z=0 z=l

Ta có 4 phương trình: Giải ra:


 –  –  –
V SS  V SS  100 – 25 
I SS  I SS
V SS  62.5 V , V SS  12.5 V

 –  –   –
V SS V  75
I SS  I SS
I
SS
 1.25 A , I SS  – 0.25 A
SS
 – 1A
V V
 SS – SS ++++++++
I SS  ,I
SS
– 25
75 V
+
75 
50 50 –
100V ––––––––

EM-Ch5 66

33
7/10/2023

5.3.2 Giản đồ thời gian khoảng cách (giản đồ


bounce):

EM-Ch5 67

a) Khái niệm giản đồ bounce:


S t=0 100m
 Để minh họa sự xuất hiện
các sóng tới & pxạ có trên 40  Z0 = 60 RL
đường dây, ta sử dụng đồ thị vp = 108m/s
100V 120 
gồm 2 trục: trục khoảng cách
z và trục thời gian t. z=0 z=ℓ
0
z
 Sóng tới u+ xuất hiện ở đầu đdây u+
T
tại t = 0 và đến cuối đdây tại t = T. u-
2T
 Sóng phản xạ u- xuất hiện ở cuối u++
3T
đdây tại t = T và về đến đầu đdây tại t
= 2T. Quá trình diễn ra liên tục. t
 Giản đồ thời gian-khoảng cách (giản đồ bounce) mô tả sự tồn
tại các sóng (tới & pxạ) có trên đường dây khi 0 < t < tfinal (thời
điểm kết thúc khảo sát quá độ).
 Có hai loại: giản đồ bounce áp & bounce dòng.
EM-Ch5 68

34
7/10/2023

b) Dựng giản đồ bounce điện áp: 4 bước


S

40  t=0 Z0 = 60 RL
T = 1 s
100V 120 
 Tính Time-delay T. z=0 z=ℓ
 Tính sóng tới áp  S  1/ 5  L  1/ 3
z
lần 1 (u+) dùng sơ đồ
u  60V
+
tương đương đầu
đường dây. u   20V T
 Tính hệ số phản xạ
2T
điện áp đầu và cuối u ++  4V
đường dây. 3T
u   4 / 3V
 Vẽ giản đồ bounce
đến tfinal. 4T
t EM-Ch5 69

c) Dựng giản đồ bounce dòng điện: 2 cách


S

40  t=0 Z0 = 60 RL
T = 1 s
120 
100V
z=0 z=ℓ
z
 Cách 1:
i  1A
+
0A
Suy ra từ giản 1A 
đồ bounce điện i  1/ 3A T
áp theo quan hệ 2/3A
2T
áp và dòng từ i ++  1/15A
phương trình
9/15A i   1/ 45A 3T
đường dây.
4T
t
EM-Ch5 70

35
7/10/2023

 Cách 2: dựng trực tiếp 4 bước


S
 Tính Time-delay T.
40  t= Z0 = 60 RL
 Tính sóng tới dòng 0 T = 1 s 120 
điện lần 1 (i+) dùng 100V
z=0 z=ℓ
sơ đồ tương đương
đầu đường dây.  S  1/ 5  L  1/ 3
z
 Tính hệ số phản xạ i  1A
+

dòng: có giá trị bằng


i   1/ 3A T
và ngược dấu với hệ
số phản xạ điện áp. 2T
i ++  1/15A
 Vẽ giản đồ bounce
i   1/ 45A 3T
đến tfinal.
4T
t
EM-Ch5 71

d) Ứng dụng giản đồ bounce: 3 công dụng


d1) Vẽ áp, dòng tại 1 điểm z0 theo t : u(z0, t) = ?
 Vẽ đường // trục t, tại z0, cắt giản z0 ℓ z
0
đồ bounce tại 1 số điểm.
u
+
t1
 Xác định thời gian tương ứng các T
giao điểm: 0 < t1 < t2 …< tqđ.
u
t2 -

 Dựng đồ thị u, i(z0, t) dùng xếp 2T


u
++
chồng các sóng tới và phản xạ: t3

u u +
  u t4
u
--
3T

i i i  4T
+
 t

 Khi xếp chồng các sóng ta phải lưu ý một nguyên tắc: khi t <
ti thì chưa có sóng; khi t > ti thì mới xếp chồng sóng vào tổng.
EM-Ch5 72

36
7/10/2023

d2) Vẽ áp – dòng theo z tại t0 : u(z, t0) = ?


 Vẽ đường // trục z, tại t0, cắt giản z0 ℓ z
0
u
+
đồ bounce tại 1 số điểm.
 Xác định khoảng cách tương ứng T
các giao điểm: 0 < z1 < z2 … < ℓ. u
-

2T
 Dựng đồ thị u, i(z, t0) dùng xếp
u
++
chồng các sóng tới và phản xạ: t0
3T
 Ví dụ theo đồ thị bên, ta có:
4T
i. Khi z < z0 :
t
u  u +  u   u ++
ii. Khi z > z0 :
u  u+  u Vẽ đồ thị theo z
EM-Ch5 73

d3) Cho biết áp–dòng tại z0 & t0: u(z0,t0) = ?


z0 z0
 Vẽ đường thẳng t = t0, // trục z để 0 ℓ z
u
+
giới hạn giản đồ bounce (phần giản
đồ ứng với t > t0 sẽ bỏ đi. T

u
-
 Vẽ z = z0, // trục t, cắt giản đồ
bounce tại các điểm, xác định số sóng 2T
u
++
tới và phản xạ tạo nên áp hay dòng. t0
3T
 Giá trị u(z0, t0), i(z0, t0) nhận được
dùng xếp chồng:
4T
i. Khi z0 ở bên trái: t

u(z 0 , t 0 )  u  u  u
+ ++

ii. Khi z0 ở bên phải:


u(z 0 , t 0 )  u +  u 
EM-Ch5 74

37
7/10/2023

e) Dựng giản đồ bounce cho nguồn xung:


i. Nguồn xung bước đơn vị E.u(t):
 Bài giải tương tự sơ đồ đóng khóa cho nguồn E tại t = 0.

ii. Nguồn xung chữ nhật E[u(t) – u(t – t1)] :


 Xây dựng giản đồ bounce cho hai nguồn E.u(t) và –
E.u(t – t1). Lưu ý giản đồ bounce cho nguồn thứ 2 giống
như nguồn 1 nhưng trễ t1, và giá trị bị đảo dấu.

iii. Nguồn xung đơn vị E.(t):


 Xây dựng giản đồ bounce tương tự cho nguồn E.u(t)
nhưng khi xếp chồng, giá trị sóng áp, dòng chỉ tồn tại ở
thời điểm đó. Các giá trị này viết theo hàm (t – t0), không
có cộng dồn giá trị như ở nguồn tác động unit step.

EM-Ch5 75

f) Time Domain Reflectometry (TDR):


 Thiết bị đo kiểm, xác định thông số và mô hình các hệ thống
chứa đường dây.
 Nội trở nguồn chỉnh
định là Z0 để loại bỏ phản
xạ ở nguồn (bỏ đi sóng tới
lần 2 trên giản đồ bounce).

 Sử dụng phổ biến của


thiết bị này là đo tải chưa
biết hay xác định vị trí bất
liên tục trên đường dây qua
quan sát tín hiệu nhận tại
đầu đường dây.

EM-Ch5 76

38
7/10/2023

 Ví dụ1: Minh họa sử dụng TDR.


Xác định các giá trị RL1; RL2;
RL3 dựa vào dạng tín hiệu áp
tại đầu đường dây ?

 TH (a): theo giản đồ bounce, ta


có u+ = 0,2 và (u+ + u–) = 0,1.

o Giải ra: u– = – 0,1.

o Hệ số phản xạ cuối: L = u– /u+ = – 0,5.

o Suy ra: RL = Z0[1 + (– 0,5)]/[1 – (– 0,5)] = Z0/3.

 TH (b)(c): ta tính tương tự.


EM-Ch5 77

 Ví dụ2: Minh họa sử dụng TDR.

a) 3km, hở mạch.

b) 1,5km, 16,7.

c) 3km, 150.

d) 1,5km, ngắn mạch.

EM-Ch5 78

39
7/10/2023

VD 5.3.2a: Tìm u(z0, t), i(z0, t)

EM-Ch5 79

VD 5.3.2j: Tìm u(z0, t), i(z0, t) xung cnhật


Cho e(t) = 5[u(t) – u(t – 1ns)]V,
đdây dài 0,6m có vp = c. Vẽ giản
đồ bounce áp và dạng điện áp
cuối đường dây khi 0 < t < 12ns ?

EM-Ch5 80

40
7/10/2023

5.3.3 Ghép nối nhiều đường dây:

EM-Ch5 81

a) Bài toán:
 Đường dây thứ hai có thể mắc tầng (cascade), nối tiếp
hay song song trên đường dây đã cho.
 Tính sóng áp hay dòng lan truyền đến điểm nối hai
đường dây tương tự tính upw đến biên 2 môi trường theo
phương vuông góc.
 Ví dụ: Dựng giản đồ bounce giải bài toán quá độ trên sơ
đồ hai đường dây ghép cascade:
S

40  t=0 Z01 = 60 Z02 = 120


T1 = 1 s T2 = 2 s RL
120 
100V z = ℓ1+ℓ2
z=0 z = ℓ1

EM-Ch5 82

41
7/10/2023

b) Nguyên lý dựng giản đồ bounce:


S (Z01;T1) τ12 (Z02;T2)
u+
40  t=0
τ12u+
ℾ12u+ RL
120 
100V z=0 Г 12 z = ℓ1 z = ℓ1+ℓ2
 Sau khi đóng khóa, sóng tới lần 1 xuất hiện trên line1.
 Khi sóng tới lần 1 trên line1 đến điểm nối, xuất hiện sóng
phản xạ lại line1 và sóng khúc xạ sang line2.
 Hệ số phản xạ áp tại cuối line1 là 12 R  Z 01 
12   L1td 
xác định từ sđtđ ở cuối đường dây này.  R L1td  Z 01 
 Hệ số khúc xạ áp từ line1 sang line2 là 12 xác định từ: áp trên
Z02 là ukx; áp cuối line1 là (u+ + u–). Thiết lập tỉ số ukx/u+. Ở mạch
trên ta có:  
u  u  u2  ukx  12  ukx / u  1  12

EM-Ch5 83

b) Nguyên lý dựng giản đồ bounce: (ttheo)


S (Z01;T1) (Z02;T2)
u+
40  t=0 ℾ12u+
g12u+
RL
120 
100V z=0 z = ℓ1 z = ℓ1+ℓ2
 Sóng phản xạ lần 1 trên line1 về lại nguồn sẽ tạo sóng tới lần 2
trên line1, có giá trị phụ thuộc hệ số phản xạ áp tại nguồn đầu
line1.
 Hệ số phản xạ áp tại nguồn đầu đường dây 1:

 R  Z01 
g   g
 R  Z 
 g 01 

EM-Ch5 84

42
7/10/2023

b) Nguyên lý dựng giản đồ bounce: (ttheo)


S (Z01;T1) τ12 (Z02;T2)
u+
40  t=0
ℾ12u+
τ12u+
L12u+ RL
120 
100V z=0 Г12 z = ℓ1 z = ℓ1+ℓ2

 Sóng khúc xạ trên line2 khi đến tải RL sẽ làm xuất hiện sóng
phản xạ lần 1 trên line2 xác định theo hệ số phản xạ áp cuối
line2.
 Hệ số phản xạ áp tại cuối đường dây 2 được tính theo:

 R  Z02 
L   L 
 R L  Z02 
EM-Ch5 85

b) Nguyên lý dựng giản đồ bounce: (ttheo)


S (Z01;T1) τ21 (Z02;T2)

u–
40  t=0
21u–
ℾ21u– RL
120 
100V z=0 z = ℓ1 Г21 z = ℓ1+ℓ2
 Khi sóng phản xạ trên line2 (u–) đến điểm nối, xuất hiện sóng
tới trên line2 (u++) và sóng khúc xạ sang line1.
 Hệ số phản xạ áp tại đầu line2 là 21  R g2td  Z02 
 21  
xác định từ sđtđ ở đầu đường dây này.  R  Z 
 g2td 02 

 Hệ số khúc xạ áp từ line2 sang line1 là 21 xác định từ: áp trên


Z01 là ukx; áp đầu line2 là (u– + u++ ). Tính tỉ số ukx/u-. Ở mạch
trên ta có: 
u u 
 u1  ukx  21  ukx / u  1   21

EM-Ch5 86

43
7/10/2023

c) Khi có mạch hòa hợp đường dây:


S τ12
(Z01;T1) (Z02;T2)
u+ Mạch τ12u+
40  t=0
hòa
ℾ12u+ hợp RL
120 
100V z=0 z = ℓ1+ℓ2
z = ℓ1
Г12
 Hệ số phản xạ áp tại cuối line1 là 12 xác  R L1td  Z01 
định từ sđtđ ở cuối đường dây này, thay 12   
 R L1td  Z01 
line2 là Z02.
 Hệ số khúc xạ áp từ line1 sang line2 là 12 xác định từ: áp trên
Z02 là ukx; áp cuối line1 là (u+ + u–). Cũng phải giải mạch và thiết
lập tỉ số: ukx/u+.
 Sóng phản xạ lần 1 trên line2 cũng phân tích tương tự để xác
định hệ số phản xạ 21 và hệ số khúc xạ 21.
EM-Ch5 87

 VD5.3.3a: Tìm hspx và hskx áp


S ℓ1 = 300m τ12 ℓ2 = 600m
t=0 + Z01 = 60 + + Z02 = 60Ω +
40Ω
v =c u12 v2 = c
60Ω u11 1 30Ω u21 u22
_ _ 30Ω _ 60Ω _
100V
Г12
 Khi sóng tới đến cuối line1, sóng tới cũng xuất hiện đầu line2.
Ta thay thế line2 bằng Z02 khi tính ℾ12. ℾ12 = – 0,5
 Tính hệ số khúc xạ qua bài toán giải mạch:
R21 = 30//60 = 20Ω u21 = u12*R21/(40+R21) = u12*(1/3)
ukx = (utới + upx)*(1/3) = utới *(1+ ℾ12)*(1/3) τ12 = 1/6

 Theo hệ phương trình đường dây, điện áp hay dòng điện tại
một điểm trên đường dây là xếp chồng sóng tới và phản xạ ở
điểm đó thuộc về đường dây đang tính.
EM-Ch5 88

44
7/10/2023

VD 5.3.3b: Quá độ trên nối đường dây


S ℓ1 = 0,3m ℓ2 = 0,3m

50 t=0 Z01 = 50 + Z02 = 100Ω


Rg 75
v1 = c u3 v2 = c
R2
1V -
Xác định: (a) Hệ số phản xạ và khúc xạ tại điểm nối hai đường
dây ? (b) Giản đồ bounce áp khi 0 < t < 6ns ? (c) Vẽ dạng điện áp
tại điểm nối hai đường dây ?
Ans: 0 1/3 –1/3 –1/7 z
a) τ12 = 1+1/3 = 4/3,
τ21 = 1 +(– 1/3) = 2/3. 1/2 2/3 1ns
2ns 1/6 –2/21 2ns
–4/63 2/63 3ns
4ns – 2/441 4ns
– 4/1323 5ns
2/1323
6ns 6ns
t
EM-Ch5 89

45

You might also like