You are on page 1of 20

BÀI TẬP

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
(Tháng 3/2023)

Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 1: Vector và trường
       
1.1 Cho 3 vector: A  3a1  2a 2  a 3 ;B  a1  a 2  a 3
   
C  a1  2a 2  3a 3
 
 

Xác định: ( a ) A  B  4C
  
(b) Vector đơn vị dọc theo: A  2B  C
      
( c ) A.C;( d ) B  C; ( e )A.( B  C )

     
Ans: (a) 13; (b)( 2a1  a 2  2a 3 ) / 3; ( c ) 10;( d ) 5a1  4a 2  a 3
(e) 8

Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 1: Vector và trường

1.2 Cho 3 vector:


           
A  a1  2a 2  2a 3 ;B  2a1  a 2  2a 3 ;C  a1  a 2  a 3
  
Xác định: ( a ) A  ( B  C );
  
(b) B  ( C  A )
  
( c) C  ( A  B )

     
ans : (a) 2a1  a 2  2a 3 ;( b ) a1  2a 2  2a 3 ;
 
( c ) -3a1  3a 2
Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 1: Vector và trường

1.3 Cho 3 điểm: P1(1, -2,2), P2(3,1,0), và P3(5,2,-2). Xác định: (a)
Vecto hướng từ P1 đến P2 (còn gọi là RP1P2). (b) Khoảng cách từ
P2 đến P3. (c) Vecto đơn vị dọc theo đường thẳng từ P1 đến P3 .
     
ans : (a) 2a x  3a y  2a z ;( b ) 3; (c) (a x  a y  a z ) / 3
   
1.4 Cho trường vectơ: A  (y)a x  (2,5x)a y  3a z
Và điểm P(4, 5, 2). Xác định: (a) Vectơ AP (còn gọi là vectơ A tại
   
P). (b) Hình chiếu của AP theo hướng : a n  1 [2a x  a y  2a z ]
3
(c) Thành phần vectơ của AP theo hướng an. (d) Góc hợp bởi AP
và an.
     
Ans : (a) 5ax 10ay  3az ;(b)  2;(c) 1333a
, x  0,667a y 1.333az (d) 100o

Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 1: Vector và trường

1.5 Cho
 3 điểm:
 A(6, – 1, 2), B(– 2 , 3, – 4) và C(– 3, 1, 5). Tìm:
(a) R AB  R AC (b) Vectơ đơn vị pháp tuyến vuông góc với mặt
ABC.

     
Ans : (a) 24a x  78a y  20a z ;( b ) 0,286a x  0,928a y  0.238a z
    
1.6 Cho 2 vector: A  a x  2a y  3a z ; B  2a x  3a y  3a z

a) Tính vector đơn vị của mỗi vector đã cho.


b) Tính góc hợp bởi hai vector đã cho.
 
c) Tính: A  B
 a x  2a y  3a z 
     
2a x  3a y 3a z
(Ans: a) a A  14
;a B  22
  
b) 93,27 c)  15a x  9a y  a z )
o

Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 1: Vector và trường

1.7 Tìm vectơ đơn vị pháp tuyến vuông góc với mặt phẳng 5x +
3y + z = 0.

  
( Ans :   5
a 
35 x
3
a 
35 y
1
35
a z
)

1.8 Tìm vecto đơn vị pháp tuyến hướng ra bên ngoài mặt kín 2x2
+ 2y2 + z2 = 8 tại các điểm :
( a ) ( 2, 2,0); (b) (1,1,2); (c) (1, 2, 2)
    
ans : (a) (a x  a y ) / 2 , (b) (a x  a y  a z ) / 3
  
(c) ( 2a x  a y  a z ) / 7
Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 1: Vector và trường

1.9 Cho hai hàm vô hướng :


1( x, y,z )  x  y  z 2 2 2

 2 ( x, y,z )  x  2 y  2 z
Tại điểm M(3, 4, 12), xác định :
(a)Tốc độ tăng cực đại của hàm 1 .
(b)Tốc độ tăng cực đại của hàm 2 .
(c)Tốc độ tăng của hàm 1 dọc theo hướng tăng cực đại của hàm
2 .

ans : (a) 26 , (b) 3, (c) 23 13


Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 1: Vector và trường

1.10 Cho hàm vô hướng V(x,y,z) = x2yz, xác định gradV ? Tính
rot(gradV) ? Tính div(gradV) ?

 2  
(Ans: (2xyz)a x  (x z)a y  (x y)a z ; 0; 2yz)
2

1.11 Cho vector:


   
A  (2023xy)a x  (2yz)a y  (3xz)a z
  
Xác định divA; rotA; grad(divA) ?
Tính thông lượng của trường vectơ trên thoát ra bên ngoài mặt
kín S bao lấy cubic: 0 ≤ x, y, z ≤ 2 ?
     
(Ans: 3x  2023y  2z;  (2y)a x  (3z)a y  (2023x)a z ; 3a x  2023a y  2az ; 16224)
Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 1: Vector và trường
  
1.12 Cho vector: A  (sin  )a r  (2023cos )a 
  
Xác định divA; rotA; grad(divA) ?
Tính lưu số của trường vectơ trên dọc theo
đường kín như hình vẽ ?

2022cos  2022sin  2022cos 


(Ans:  (2022sin )/r; r
az ; r2
a r  r2 a ; 6066)
Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 1: Vector và trường
  
1.13 Cho vector: A  (2023.r.cos )a r  (zsin )a z
  
Tính: divA; rotA; grad(divA)
 
Dùng định lý Stokes tính: 
 Ad  C

zcos( )  
(ans: 4046cos( )  sin(  ); r
a r +2023sin( )a z ;
cos( )4046sin( ) 
r
a ; 2023)
Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 1: Vector và trường
 3  2 
1.14 Cho vector trong hệ trụ : A  (r )a r  (2023.r )a 
và S là mặt kín giới hạn bởi : r = 1, r = 2, z = 0 và z = 5.
  
Tính: divA; rotA; grad(divA).
 
Xác định
 S AdS dùng định lý Divergence.

 
(ans: 4.r ;  (4046.r)a ; 8r.a r ; 471,2)
2

 
1.15 Cho vectơ mật độ dòng khối: J  (10z.sin 2 )a r (A/m 2 )
Tìm tổng dòng thoát ra bên ngoài mặt kín S bao lấy miền: 0 ≤ r
≤ 2; 1 ≤ z ≤ 5.
(Ans: 754A )
Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 1: Vector và trường
  
1.16 Cho vector trong hệ cầu : A  (2023r 2 )a r  (r.sinθ)a θ
và S là mặt kín bao quanh miền V: 0 ≤ r ≤ 3, 0 ≤  ≤ /2, 0 ≤  ≤
/2.
  
Tính: divA; rotA; grad(divA).
 
Xác định
 Ad
S
S dùng định lý Divergence.

  2sinθ 
(ans: 8092r  2cosθ; 2sinθa ; 8092a r  r a θ ; 257410)
Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 2: Trường điện tĩnh

1.17 Không gian tồn tại vector cảm ứng điện trong htđ trụ:
   
D  [2023.r.sin()]ar [4.r.cos()]a [z]az (C/m )
2

a) Tìm mật độ điện tích khối tạo nên trường điện trên .
b) Tìm điện tích tổng chứa bên trong mặt kín S tạo bởi: r = 1;
 = 0;  = /2; z = – 1 ; z = 2.

(Ans: a) 1 + 4042sin() (C/m3) b) 6065 (C) )


Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 2: Trường điện tĩnh

1.18 Bên trong dây dẫn bán kính a tồn tại trường từ tĩnh cho
trong hệ trụ:  3r 
H= 2
.a 
2πa
(a) Xác định vector mật độ dòng khối trong dây dẫn tạo nên
trường từ tĩnh trên ? (b) Tính tổng dòng chạy qua tiết diện S của
dây: r ≤ a; 0 ≤  ≤ 2; z = 0 theo phương +z.

 
(Ans: (a) J  3/πa 2 .a z (b) I  3 (A) )
Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 2: Trường điện tĩnh

1.19 Dòng AC biên độ Ip = 50A, 60Hz trên dây dẫn hướng theo
trục Oz tạo ra trường từ trong lõi xuyến ở hệ trụ:
 50μ.cos(120πt) 
B= 2πr
a
Lõi xuyến: bán kính trong 5cm,
bán kính ngoài 6cm, cao 2cm và
độ thẩm từ µ = 4000µ0. Tính sức
điện động cảm ứng emf trong
khung dây 100 vòng quấn trên
lõi xuyến ?

Ans: emf  5, 5sin(120πt) (V)


Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 1: Vector và trường

1.20 Môi trường  = 0, µ = µ0 ,  = 40 tồn tại trường điện:


 
E  20sin(10 t  βz)a y (V/m)
8

Dùng hệ phương trình Maxwell tìm β và cường độ trường từ gắn


với trường điện trên ?

1.21 Môi trường  = 0, µ = 2µ0 ,  = 50 tồn tại trường từ:


 
H  2cos(ωt  3y)a z (A/m)
Dùng hệ phương trình Maxwell tìm  và cường độ trường điện
gắn với trường từ trên ?

Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 1: Vector và trường

1.22 Bên trong tụ điện trụ (bán kính trong a = 1,2cm, bán kính
ngoài b = 4cm, cao L = 40cm) là môi trường điện môi thực ( =
10–5 S/m,  = 10–11 F/m,  = 10–5 H/m), tồn tại trường điện biến
thiên cho trong hệ trụ:  106 
E 5
r
cos 10 t  a r (V/m)
Xác định: (a) Vector mật độ dòng dẫn và dòng dịch trong điện
môi thực ? (b) Tổng dòng dẫn và dòng dịch qua tụ ?

  
D 
An s: (a) J  10
r
5
cos(10 t )a r (A/m 2 ); t
 sin(10 t )a r (A/m 2 )
1
r
5

(b) I dan  8  cos(10 5 t ) (A); I dich   0, 8  sin(10 5 t ) (A);


Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 1: Vector và trường

1.23 Mặt phẳng xOy là biên của hai môi trường. Môi trường 1 (
z < 0) có µ1 = 6µ0 . Môi trường 2 ( z > 0) có µ2 = 4µ0 . Nếu trên
biên tồn tại dòng mặt :  1 
JS  a y (mA/m)
μ0
Và vectơ cảm ứng từ về phía môi trường 2 :
  
B2  5a x  8a z (mWb/m 2 )
Tìm vectơ cảm ứng từ và cường độ trường từ về phía môi
trường 1 ?

Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 1: Vector và trường

1.24 Mặt phẳng yOz là biên của hai môi trường điện môi lý
tưởng. Môi trường 1 ( x < 0) có 1 = 0 . Môi trường 2 ( x < 0) có
2 = 40 . Nếu trên biên tồn tại điện tích mặt :
ρS  5.1010 (C/m 2 )

và vectơ cường độ trường điện về phía môi trường 1 :
  
E1  100a x  100a y  50a z (V/m)
Tìm vectơ cường độ trường điện và cảm ứng điện trên biên về
phía môi trường 2 ?

   
(Ans: E 2  39,12a x  100a y  50a z (V/m);
   
D2  1,385a x  3,542a y  1,771a z (nC/m 2 ))
Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 1: Vector và trường

1.25 Mặt phẳng 3x + 4y = 2 chia không gian thành 2 miền. Miền


 2: 3x + 4y < 2, có µ2 = 2µ0 . Nếu
1: 3x + 4y > 2, có µ1 = µ0 . Miền
trên biên tồn tại dòng mặt : J  10a (A/m)
S z
Và vectơ cường độ trường từ về phía môi trường 1 :
  
H1  6a x  8a y (A/m)
Tìm vectơ cường độ trường từ về phía môi trường 2 ?

  
Ans : H2 11ax  2ay
Bài tập TĐT (2023) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM

You might also like