You are on page 1of 3

Tuyển tập 35 đề VDC chất lượng của khóa học online IM2C - Công phá hàm số Tuduymo.

com

ĐỀ IM2C07 - QUỸ TÍCH CỰC TRỊ


(Đề gồm 3 trang – 26 Câu – Thời gian làm bài 75 phút)
VIDEO BÀI GIẢNG: 06 + 07 phần cực trị trong IM2C

Câu 1: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x3  x  1 có đồ thị (C). Gọi A và B là hai điểm nằm trên đồ thị (C)
và có tọa độ thỏa mãn phương trình g ( x)  x 2  x  1  0 . Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và
B tương ứng là:
A. y  x  1 B. y  3x  1 C. y  x  2 D. y  2 x  3
Câu 2: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x 5  3x  3 có đồ thị (C). Gọi A , B , C là ba điểm phân biệt nằm
trên đồ thị (C) và có hoành độ thỏa mãn phương trình g ( x)  x 3  3x  1  0 . Gọi (P) là parabol đi qua ba
điểm A, B, C. Tung độ giao điểm của (P) với trục tung Oy có giá trị bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 3: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x 4  2 x 3  x  1 có đồ thị (C) và hàm số y  g ( x)  x3  3x  1 có
đồ thị (G). Gọi A , B , C là ba giao điểm có hoành độ khác 1 của (C) và (G). Phương trình parabol đi qua
ba điểm A, B, C tương ứng là:
A. y  x 2  2 x  1 B. y  2 x2  x 1 C. y  2 x 2  2 x  2 D. y  4 x 2  3
Câu 4: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x 4  3mx 3  3x 2  x  2 có đồ thị (C). Gọi A , B , C là ba điểm phân
biệt nằm trên (C) có hoành độ thỏa mãn: x3  mx 2  x  1  0 . Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực của
tham số thực m để ba điểm A, B, C thẳng hàng. Số phần tử của tập S là:
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Câu 5: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x 4  2 x 3  (m2  5m  2) x 2  2(m  1) x  2m  5 có đồ thị (C). Gọi A
, B , C là ba điểm phân biệt nằm trên (C) có hoành độ thỏa mãn: x3  2(m  1) x  m  2  0 . Gọi S là tập
chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để không tồn tại đường tròn đi qua ba điểm A, B, C. Số phần tử
của tập S là:
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 6: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x  x  2 có đồ thị (C) và hàm số y  g ( x)  x 2  x có đồ thị (G).
3 2

Gọi A , B , C là ba giao điểm của (C) và (G). Đường tròn đi qua A, B, C có bán kính tương ứng bằng:
170 85
A. B. 170 C. D. 85
2 2
Câu 7: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x3  x 2  2 x  1 có đồ thị (C) và hàm số y  g ( x)  x 2  3x có đồ
thị (G). Gọi A , B , C là ba giao điểm của (C) và (G). Đường tròn đi qua A, B, C có đường kính tương ứng
bằng:
457 445
A. B. 457 C. D. 445
2 2
Câu 8: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x3  mx  1 có đồ thị (C) và hàm số y  g ( x)  x 2  x có đồ thị
(G). Biết rằng (C) cắt (G) tại ba điểm phân biệt A, B, C. Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực của tham
số m để đường tròn đi qua ba điểm A, B, C có đường kính bằng 2 2 . Tổng tất cả các phần tử của tập S
bằng:
A. 0 B. 2 C. 1 D. 38

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Group: Cộng đồng tư duy mở TOÁN LÍ 1
Tuyển tập 130 đề VDC của khóa họcc online IM1C – Môn Toán Fanpage: Tư duy mở
ở trắc nghiệm TOÁN LÍ

Câu 9: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x3  2mx  2 có đồ thị (C) và hàm số y  g ( x)  x 2  2 x có đồ thị


(G). Biết rằng (C) cắt (G) tại ba điểm bi A, B, C. Gọi S là tập chứa tất cả các giá tr
m phân biệt trị thực của tham
số m để đường tròn đi qua ba điểm A,, B, C có tâm I  a; b  sao cho ab  45 . Số phầần tử của S bằng
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
3 2
Câu 10: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x  3x  x  2 có đồ thị (C). Gọi A và B là hai đi
điểm phân biệt
nằm trên đồ thị (C) sao cho tiếp tuyếến với (C) tại A và B cùng song song với đường
ng th
thẳng y  3 x  2020 .
Đường thẳng AB cắt trục hoành tạii điểm
đi có hoành độ tương ứng là:
A. 3 B. 8 C. 2 D. 1
Câu 11: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x 3  6 x 2  2 x  1 có đồ thị (C). Gọi A và B là hai điểm phân biệt
nằm trên đồ thị (C) sao cho tiếp tuyếến với (C) tại A và B cùng song song vớii nhau. BiBiết đường thẳng AB
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
ng 2 thì cắt
c trục hoành tại điểm có hoành độ bằngng bao nhiêu ?
4 5 11
A. B. 1 C.  D.
15 2 3
4 3 2
Câu 12: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x  4 x  3x  2 có đồ thị (C). Gọi A , B , C là ba điểm phân
ti tuyến với (C) tại A , B , C cùng vuông góc vvới đường thẳng
biệt nằm trên đồ thị (C)) sao cho tiếp
1
y  x  2021 . Parabol đi qua ba điểểm A, B, C có tung độ đỉnh tương ứng là:
4
23 11 3
A.  B.  C. 1 D.
24 4 4
4 3
Câu 13: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x  4 x  4 x  1 có đồ thị (C). Gọi A , B , C là ba điểm phân biệt
nằm trên đồ thị (C) sao cho tiếp tuy với (C) tại A , B , C song song vớii nhau. Parabol ((P) đi qua ba
p tuyến
điểm A, B, C cũng đi qua điểm D  1; 2  . Trục đối xứng của (P) tương ứng là:
1 1
A. x  B. x  1 C. x  1 D. x 
6 4
3
Câu 14: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x  3 x  1 có đồ thị (C). Phương trình đườ
ờng thẳng đi qua hai
điểm cực trị của đồ thị (C) tương ứng
ng là:
A. y  2 x  1 B. y  3x  2 C. y  4 x  1 D. y  2 x  1
Câu 15: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x3  3mx  2m  1 có đồ thị (C). Gọi  là đư
đường thẳng đi qua hai
điểm cực trị của đồ thị (C) . Cặp điểm n trên đường thẳng  ?
m nào sau đây cùng nằm
A. (0;1) , (2; 2) B. (0;3),(1; 1) C. (0; 3),(2;1) D. (0; 5) , (2;3)
Câu 16: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x3  6mx  2m  3 có đồ thị (C). Gọi  là đư
đường thẳng đi qua hai
điểm cực trị của đồ thị (C) . Khoảng t gốc tọa độ O đến đường thẳng  đạtt giá tr
ng cách từ trị lớn nhất bằng
bao nhiêu ?
37 13 39
A. B. C. D. không tồn tại
2 2 3
Câu 17: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x 3  3mx  m  1 có đồ thị (C). Gọi  là đư
đường thẳng đi qua hai
5 3
điểm cực trị của đồ thị (C) . Khoảng t điểm A  ;  đến đường thẳng  đạtt giá tr
ng cách từ trị lớn nhất bằng
2 2
bao nhiêu ?
17 51
A. B. 17 C. D. 2
2 4

2 | Đăng kí các khóa học online chấtt lượng


lư của Tư duy mở Ecorp để có được những h
hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 35 đề VDC chất lượng của khóa học online IM2C - Công phá hàm số Tuduymo.com

Câu 18: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  x 4  4mx3  2 x 2  m  1 có đồ thị (C). Gọi S là tập chứa tất cả các
giá trị của tham số m để đồ thị (C) có 3 điểm cực trị và 3 điểm cực trị này nằm trên một parabol có trục
1
đối xứng là đường thẳng x  . Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng:
4
2 4
A. B. C. 1 D. 3
3 3
x2  2 x  1
Câu 19: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  có đồ thị (C). Gọi  là đường thẳng đi qua hai điểm
x2
cực trị của đồ thị (C) . Phương trình đường thẳng  có dạng là:
A. y  2 x  2 B. y   x 1 C. y  2 x  2 D. y  2 x  1
x2  1
Câu 20: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  có đồ thị (C). Gọi  là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
x 1
của đồ thị (C) . Phương trình đường thẳng  có dạng là:
A. y  2 x B. y   x C. y  2 x D. y  x
x 2  2mx  2
Câu 21: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  có đồ thị (C). Gọi  là đường thẳng đi qua hai điểm
x 1
cực trị của đồ thị (C) . Đường thẳng  có thể đi qua điểm nào dưới đây ?
A. 1; 2 B.  3;0 C.  3; 2 D.  0;1
4 x3  3x 2  6 x  2020
Câu 22: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  có đồ thị (C). Gọi  là đường thẳng đi qua
x2  2x  2
hai điểm cực trị của đồ thị (C) . Phương trình đường thẳng  tương ứng là:
A. y  x  1 B. y  6 x  3 C. y  3x  4 D. y  3 x  1
x 2  4 x  10
Câu 23: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  có đồ thị (C). Gọi  là đường thẳng đi qua hai điểm
x2  2 x  2
cực trị của đồ thị (C) . Phương trình đường thẳng  tương ứng là:
A. y   x  8 B. y  2 x 1 C. y  4 x  3 D. y  2 x  3
x2  4 x  8
Câu 24: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  có đồ thị (C). Gọi  là đường thẳng đi qua hai điểm
x2  x  1
cực trị của đồ thị (C) . Phương trình đường thẳng  tương ứng là:
11 28
A. y  2 x  3 B. y  2 x  C. y  2 x  D. y  2 x  2
3 3
x 2  2mx  3
Câu 25: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  2 có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua hai điểm
x  2x  2
cực trị của đồ thị (C) . Biết rằng d đi qua điểm A 1; 2  . Giá trị tham số m bằng:
A. m  1 B. m C. m  1 D. m  2
2
x  4mx  6  m
Câu 26: [TDM] Cho hàm số y  f ( x)  có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua hai
x2  2
2
điểm cực trị của đồ thị (C) . Biết rằng khoảng cách từ gốc O đến đường thẳng d bằng . Tổng tất cả các
5
giá trị của tham số m thỏa mãn bài toán bằng:
82 60
A. 3 B.  C. 2 D. 
11 11
---------- Hết ----------

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Group: Cộng đồng tư duy mở TOÁN LÍ 3

You might also like