You are on page 1of 10

ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI

PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

A. MỤC TIÊU:
-Biết cánh tìm toạ độ của điểm, vectơ, toạ độ trọng tâm, trung điểm, tích vô hƣớng, có hƣớng, khoảng
cánh giữa hai điểm, hai vectơ cùng phƣơng , cùng hƣớng, chứng minh bốn điểm không đồng phẳng,
tính thể tích khối tứ diện, diện tích tam giác, diện tích hình bình hành,….
-Viết phƣơng trình tổng quát mặt phẳng biết: điểm, vectơ pháp tuyến của mp, mp trung trục của đoạn
thẳng, mp đi qua ba điểm, đi qua hai điểm song đƣờng thẳng cho trƣớc,pt mp theo doạn chắn,các bài
toán liên quan đến khoảng cách, vị trí tƣơng đối giữa hai mp.
-Viết pt đƣờng thẳng biết:một điểm và vtcp,một điểm và song song với đƣờng thẳng cho trƣớc,một
điểm và vuông góc với mặt phẳng cho trƣớc. Xác định hình chiếu của: điểm lên mặt phẳng, điểm lên
đƣờng thẳng, của đƣờng thẳng lên mặt phẳng. Vị trí tƣơng đối của đƣờng thẳng và mặt phẳng, mặt
phẳng với mặt phẳng.
-Xác định tâm, bán kính mặt cầu, biết so sánh khoảng từ tâm đến mặt phẳng và bán kính để xác định vị
trí tƣơng đối mặt phẳng và mặt cầu, viết phƣơng trình mặt cầu biết tâm và đi qua một điểm, biết đƣờng
kính, biết tâm và tiếp xúc mặt phẳng,…
-Biết cánh xác định góc giữa đƣờng thẳng và mặt phẳng, đƣờng thẳng và đƣờng thẳng, mặt phẳng và
mặt phẳng. Xác định đƣợc khoảng cách từ một điểm đến đƣờng thẳng và các bài toán có liên quan đến
khoảng cách.
B. PHƢƠNG PHÁP:
- Kiểm tra bài cũ, kiểm tra bài tập về nhà
- Cho BT HS làm việc theo nhóm,đại diện lên sửa, HS khác nhận xét( ƣu tiên HS yếu).
-Sửa bài và hoàn chỉnh bài giải cho HS.
-Sau tiết dạy GV củng cố và cho bài tập tƣơng tự HS về nhà làm sau đó nộp lại cho GV xem xét và
chỉnh sửa(nếu có)
C. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I. Tọa độ điểm :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz:


   
1. M ( xM ; yM ; zM )  OM  xM i  yM j  zM k

2. Cho A(xA;yA;zA) và B(xB;yB;zB) ta có: AB  ( xB  xA ; yB  y A ; zB  z A ) ;
AB  ( xB  xA )2  ( yB  y A )2  ( zB  z A )2
 x  xB y A  y B z A  z B 
3. M là trung điểm AB thì M  A ; ; 
 2 2 2 
 x  x B  xC y A  y B  y C z A  z B  z C 
4. G là trọng tâm  ABC thì G  A ; ; 
 3 3 3 

II. Tọa độ của véctơ:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz .


    
1. a  (a1; a2 ; a3 )  a  a1 i  a2 j  a3 k
 
2. Cho a  (a1; a2 ; a3 ) và b  (b1; b2 ; b3 ) ta có

Trang 1
ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI
a1  b1
 
 a  b  a2  b2
a  b
 3 3
 
 a  b  (a1  b1; a2  b2 ; a3  b3 )

 k.a  (ka1; ka2 ; ka3 )
    
 a.b  a . b cos(a; b)  a1b1  a2b2  a3b3

 a  a12  a22  a32

 a.b  a1b1  a2b2  a3b3
  a1.b1  a2 .b2  a3 .b3    
 cos( a , b)  (với a  0 , b  0 )
a12  a22  a32 . b12  b22  b32
 
 a và b vuông góc  a1.b1  a2 .b2  a3 .b3  0

III. Tích có hƣớng của hai vectơ và ứng dụng:


 
Tích có hƣớng của a  (a1; a2 ; a3 ) và b  (b1; b2 ; b3 ) là :
  a a a a aa 
 a, b    2 3 ; 3 1 ; 1 2   (a2b3  a3b2 ; a3b1  a1b3 ; a1b2  a2b1 )
 
 b 2 b3 b3 b1 b1b 2 
1.Tính chất :
     
  a, b   a ,  a , b   b
   
     
  a, b   a b sin(a, b)
a1  kb1
    
 a, b   0 hoặc a 2  kb2  1  2  3
a a a
 a và b cùng phƣơng   
a  kb b1 b2 b3
 3 3
     
 a , b , c đồng phẳng   a, b  .c  0
2.Các ứng dụng tích có hƣớng :
1  
 Diện tích tam giác : S ABC  [ AB, AC ]
2
1   
 Thểtích tứ diệnVABCD= [ AB, AC ]. AD
6
 Thể tích khối hộp:
  
VABCD.A’B’C’D’ = [ AB, AD]. AA '

IV.Phƣơng trình mặt cầu:


1. Mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính r có phƣong trình là :(x-a)2 + (y-b)2 + (z-c)2 = r2
2. Phƣơng trình : x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D=0 với A2+B2+C2-D>0
là phƣơng trình mặt cầu tâm I(-A;-B;-C) , bán kính r  A2  B2  C 2  D .

* Bài toán 1: Viết phƣơng trình mặt cầu


 Pt.maët caàu (S) taâm I(a;b;c) vaø ñi qua M1(x1;y1;z1)

Trang 2
ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI
+ Baùn kính R = IM1 = (x1  a)2  (y1  b)2  (z1  c)2

 Pt.maët caàu (S) ñöôøng kính AB :


xA  xB yA  yB zA  zB
+ Taâm I laø trung ñieåm AB => I( ; ; )
2 2 2
+ Baùn kính R = IA
 Pt. maët caàu (S) qua boán ñieåm A,B,C,D:
p/ phaùp : Pt toång quaùt maët caàu (S)
x2 + y2+ z2+ 2.Ax+ 2.By + 2Cz + D = 0 (1)
Thay laàn löôït toaï ñoä 4 ñieåm vaøo (1) => giaûi heä tìm heä soá A;B;C;D
 Pt.maët caàu (S) taâm I(a;b;c) vaø tieáp xuùc maët phaúng ()
baùn kính R = d(I; ())
Bài toán 2: xác định vị trí tƣơng đối giữa mặt cầu và mặt phẳng
() : A x + B y + Cz +D = 0 ; (S): (x a)2 + (yb)2 +(zc)2 = R2
Tính d(I; ()) = ?
Neáu: d(I;  ) > R <=>  vaø S khoâng coù ñieåm chung ( rôøi nhau)
 d(I;  ) = R <=>  tieáp xuùc vôùi S (  laø mp tieáp dieän)
()  (S) =M0 ;

Cách viết mặt phẳng tiếp diện : () qua M0 nhaän IM 0 laøm VTPT
 d(I;  ) < R <=>  caét maët caàu (S) theo moät ñöôøng troøn (C)
taâm H; baùn kính r
* P.t ñ.troøn (C ) A x + B y + Cz +D = 0
(x a)2 + (yb)2 + (zc)2= R2
+ Taâm H laø hình chieáu cuûa I leân mp 
+ baùn kính r = R 2  [d(I ; )]2

Caùch xaùc ñònh H: + Laäp pt ñ. thaúng (d) qua I nhaän n laømVTCP
 x  a  At

(d)  y  b  Bt thay vaøo pt mp() => giaûi t => toaï ñoä ñieåm H
z  c  Ct

Bài toán 3: Cách viết mặt phẳng tiếp diện tại điểm M0:
+) Xác định tâm và bán kính của mặt cầu (S)

+) Tính IM 0

+) Mặt phẳng tiếp diện () qua M0 nhaän IM 0 laøm VTPT.
Bài toán 4: Xác định tâm H và bán kính r đƣờng tròn giao tuyến của
mặt cầu (S)và mặt phẳng().
+ baùn kính r = R 2  [d(I ; )]2
Caùch xaùc ñònh H:

+ Laäp pt ñ. thaúng (d) qua I nhaän n laømVTCP
 x  a  At

(d)  y  b  Bt thay vaøo pt mp() => giaûi tìm t = ? => toaï ñoä ñieåm H
z  c  Ct

Bài toán 5: các

viếtphƣơng

trình mặt phẳng:
* (ABC): +) tính AB  ? ; AC  ?

Trang 3
ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI
  
+) VTPT của (ABC) là n  [AB,AC]

=> viết mặt phẳng đi qua A có VTPT n .
  
* (a,b) : nếu a//b thì VTPT n  [ua ,AB] với A a; B  b.
  
Nếu a cắt b thì n  [ua ,u b ]
* mp ( ) chöùa M ,N vaø vuoâng goùc (  ) : Ax + By + Cz = 0
( ) 
coù VTPT n
   
  MN , n(  ) 

 

  
*(A;a) thì VTPT n  [ua ,AB] với B a.
 
* () //() thì VTPT n   n
 
* () a thì VTPT n   u a
    
* () có hai vectơ chỉ phƣơng a, b thì n  [a,b] .
   
*() đi qua 2 điểm A và B đồng thời chứa đ.thẳng a hoặc // a hoặc có VTCP a thì n   [u a ,AB] ( thay
 
ua = a )
  
*() vuông góc cả hai mặt phẳng (P) và (Q). thì VTPT n  [n P ,n Q ]
* Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
+) Xác định trung 
điểm M của đoạn thẳng AB.
+) Tính vectơ AB . 
Mặt phẳng trung trực đi qua M có VTPT AB .
*()song

song đƣờng thẳng và vuông góc với một mặt phẳng thì
n   [n ,u a ] .
* () chứa đ.thẳng (D) và () .
+) chọn M trên đ.thẳng (D).
  
+) VTPT của () là n  [u D ,n ]
* Viết PT mặt phẳng (P) chứa đƣờng thẳng (d) và song song với (d /).
+) chọn M trên đ.thẳng (d).
  
+) VTPT của () là n P  [u d ,u d/ ]
  
=> Viết PT mp(P) đi qua M và có VTPT n P  [u d ,u d/ ]
Bài toán 6: viết phƣơng trình đƣờng thẳng.
* đi qua điểm A và có VTCP u

*  đi qua 2 điểm A và B =>  đi qua A có VTCP AB .

* đi qua A và // (D) =>  qua A có VTCP u D .

* đi qua A và () thì  qua A có VTCP là n  .
*  là giao tuyến của hai mặt phẳng () và () thì
  
+) VCTP của  là u  [n  ,n ] .
+) Cho một ẩn bằng 0 giải hệ 2 ẩn còn lại tìm điểm M?
     
=>  đi qua M có VTCP là u  [n  ,n ] u  [n  ,n ]
*  là hình chiếu của đ.thẳng (D) lên mp ()
*) Viết phƣơng trình mp(P) chứa (D) và vuông góc mp()
+) chọn M trên đ.thẳng (D).
  
+) VTPT của () là n P  [u D ,n ]
  
* ) VTCP của  là u   [n P ,n ]
* ) cho một ẩn x = 0 giải hệ gồm 2 ẩn y và z của 2 PT hai mặt phẳng (P) và ()=> M? =>  đi qua M
  
có VTCP u   [n P ,n ]
* Cách viết phƣơng trình đƣờng cao AH của ABC.

Trang 4
ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI
  
+) Tìm tọa độ VTPT của mp(ABC) là n  [BC,AC] = ?.
  
+) Tìm tọa độ VTCP của đƣờng cao AH là: u  [BC,n] = ?
  
=> Viết PT đƣờng cao AH đi qua A có VTCP u  [BC,n] .
* Cách viết phƣơng trình đƣờng trung trực của cạnh BC của ABC.
 
+) Tìm tọa độ VTPT của mp(ABC) là n  [BC,AC] = ?.
  
+) Tìm tọa độ VTCP của trung trực là: u  [BC,n] = ?.
+) Tìm tọa độ điểm M là trung điểm đoạn thẳng BC.
  
=> Đƣờng trung trực cạnh BC của ABC là đƣờng thẳng đi qua M có VTCP u  [BC,n] .

Bài toán 7: tìm hình chiếu của một điểm lên một mặt phẳng hoặc
đ.thẳng.
* Tìm hình chiếu H của M lên () 
+) Viết PT đ.thẳng (D) qua M có VTCP là n .
PTmp()
+) giải hệ gồm 
PT(D)
+) Hình chiếu H là giao điểm của () và (D) là nghiệm của hệ trên.
* Tìm hình chiếu H của M lên đƣờng thẳng (D). 
+) Viết PT mặt phẳng (P) qua M có VTPT là u D .
PTmp()
+) giải hệ gồm 
PT(D)
+) Hình chiếu H là giao điểm của () và (D) là nghiệm của hệ trên.
Bài toán 8: Tìm tọa độ điểm A/ đối xứng với điểm A qua đt hoặc mp
* Đối xứng qua mp() 
+) Viết PT đ.thẳng (D) qua M có VTCP là n .
PTmp()
+) giải hệ gồm 
PT(D)
+) Hình chiếu H là giao điểm của () và (D) là nghiệm của hệ trên.
 x  2x  x
 H A/

+) Tọa độ điểm đối xứng A/ :  y  2y H  y
 A/
z  2z H  z /
 A
* Đối xứng quađƣờng thẳng (D). 
+) Viết PT mặt phẳng (P) qua M có VTPT là uD .
PTmp()
+) giải hệ gồm 
PT(D)
+) Hình chiếu H là giao điểm của () và (D) là nghiệm của hệ trên.
 x  2x  x
 H A/

+) Tọa độ điểm đối xứng A/ :  y  2y H  y /
 A
z  2z H  z /
 A

Bài toán 9: xác định vị trí tƣơng đối giữa mp và mp, đt và đt, đt và mp.
* Vị trí tƣơng đối giữa mp (P) và mp(Q).
(P) : Ax + By + Cz + D = 0 ; (Q) : A/x + B/y + C/z + D/ = 0
  / /
vôùi n =(A;B;C) vaø n  =(A ; B ; C/ )
(P)  (Q) <=> A/ = B/ = C/ = D/
A B C D
(P) // (Q)<=> A
= B
= C
 D
A/ B/ C/ D/

Trang 5
ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI
(P) cắt (Q)<=> A B
 hoaëc B/  C/ hoaëc C/  A/
A/ B / B C C A
 
Chuù yù :    <= > n . n = 0 <=> AA + BB + CC/
/ / /
=0
 
 caét / <=> n vaø n khoâng cuøng phöông

* vị trí tƣơng đối giữa đ.thẳng (d1) và (d2).


   
/ / /
Xác định các VTCP u =(a;b;c) , u / =(a ;b ; c ) ;Tính [ u , u/ ]
  
Neáu :[ u , u / ]= 0
+) chọn M1 (d1). Nếu M1 d2 thì d1 // d2
Nếu M1 (d2) thì d1  d2
  
Neáu [ u , u / ]  . Ta giải hệ d1  d2 theo t và t/ (cho PTTS của hai đ.thẳng = theo tùng thành phần ).
0

+) hệ có nghiệm duy nhất t và t / thì d1 caét d2 => giao điểm.


+) nếu hệ VN thì d1 cheùo d2
* Vị trí tƣơng đối giữa đ.thẳng (D) và mặt phẳng (P).
+) thay PTTS của đ.thẳng (D) vào PT mp(P) ta đƣợc PT theo ẩn t.
+) nếu PTVN thì (D)//mp(P).
Nếu PTVSN thì (D)  mp(P).
Nếu PT có nghiệm duy nhất thì (D) cắt mp(P) =>giao điểm?
Hoặc có thể dung cách sau:
 
+) tìm tọa độ VTCP u của (D) và VTPT n của mp(P).
 
+) Tính tích vô hƣớng u . n = ?
 
Nếu tích vô hƣớng này u . n  0 thì (D) cắt mp(P).
 
Nếu u . n = 0 thì chọn điểm M bất kỳ trên (D) sau đó thay vào PT mặt phẳng (P) nếu thỏa mãn thì (D)
 mp(P). còn ngƣợc lại thì (D)//mp(P).
Bài toán 10: Tính khoảng cách.
* từ điểm A(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P): Ax+By+Cz+D = 0 .
Ax 0  By0  Cz0  D
d(A;()) =
A 2  B2  C2
* (P)//(Q) thì d((P),(Q)) = d(A;(Q)) với mọi điểm A chọn tùy ý trên (P)
* Khoảng cách tử đƣờng thẳng (d) đến mặt phẳng (P) với (d)//mp(P)
+) chọn điểm M bất kỳ trên (d). tính d(M;(d)) = ?
+) d((d), mp(p)) = d(M,(mp(P))
* Khoảng cách từ điểm A đến đƣờng thẳng (D)(không có công thức tính trong chƣơng trình mới phân
ban đối với ban cơ bản) nhƣng ta có thể tính nhƣ sau:
+) lập PT mp(Q) qua A và vuông góc với (D).
+) Tìm giao điểm H của mp(P) và đ.thẳng (D).
+) Khoảng cách cần tìm là đoạn thẳng AH.
* Khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng song song (d) và (d/).
+) Chọn điểm M bất kỳ trên (d). 
+) Viết PT mặt phẳng (P) qua M có VTPT là u d .
+) Tìm điểm N là giao điểm của (d/ ) và mp(P) ( bằng cách giải hệ gồm PTcủa (d/) và PT mặt phẳng
(P) => nghiệm x,y,z là tọa độ điểm N).
+) Khoảng cách cần tìm là độ dài đoạn thẳng MN.
* Khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng chéo nhau (d) và (d /).
* Viết PT mặt phẳng (P) chứa đƣờng thẳng (d) và song song với (d /).
+) chọn M trên đ.thẳng (d).

Trang 6
ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI
  
+) VTPT của () là n P  [u d ,u d / ]
  
=> Viết PT mp(P) đi qua M và có VTPT n P  [u d ,u d/ ]
* Chọn điểm N bất kỳ trên (d/) . Tính d(N, mp(P)) =?
=> d((d), (d/)) = d(N, mp(P))
Bài toán 6: Tính góc .
* Góc giữa hai mp (P) A1x+B1 y+C1z+D1 = 0
và mp(Q) A2x+B2 y+C2z+D2 = 0
 
n1.n 2 1A2  B1B2  C1C2 
thì cos =   =
n1 . n 2 A1  B12  C12 . A 2
2 2 2
2  B2  C2

Với 
  ((mp(Q),mp(P))
 x  x 0  at

* Góc giữa đƣờng thẳng (D):  y  y0  bt

z  z0  ct
và mặt phẳng Ax+By+Cz+D = 0 là
 
n .u
a  bB  cC
Sin  = P 
D
=
nP . uD A  B2  C2 . a 2  b 2  c2
2

Với  mp(P))
  ((D),
 x  x 0  a1t  x  x 0/  a 2 t /
 

Góc giữa hai đƣờng thẳng (D1) :  y  y0  b1t Và (D2):  y  y0  b 2 t
/ /

 
z  z0  c1t z  z 0  c 2 t
/ /

 
u1.u 2 a1a 2  b1b2  c1c2 
thì cos =   =
u1 . u 2 a1  b12  c12 . a 2
2 2  b2  c2
2 2

Với ), (D ))
  ((D
1 2

D. BÀI TẬP
Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y - z - 6 = 0
a) Viết phƣơng trình mp (Q) đi qua gốc tọa độ O và song song với mp (P).
b) Viết phƣơng trình tham số, chính tắc của đƣờng thẳng đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với
mặt mp(P).
c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P).
x  t

Bài 2:Trong không gian Oxyz cho điểm M( 1 , 2, 3) , N( 1, -1, 0 ) , đƣờng thẳng (d):  y  1  3t và mặt
 z  5  2t

phẳng ( ) : 2 x  3 y  6 z  35  0 .
1/ Tìm giao điểm H của (d) và ( ) .
2/ Viết phƣơng trình chính tắc của () đi qua M và vuông góc ( ) .
3/Viết phƣơng trình mặt cầu (S) tâm I ( 1, -1, 2) tiếp xúc mặt phẳng ( ) .
4/ Viết phƣơng trình mặt phẳng (P) đi qua M, N và vuông góc ( ) .
5/ Tìm tọa độ điểm K thuộc trục Ox sao cho độ dài đoạn KM bằng khoảng cách từ M đến ( ) .

Trang 7
ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI
Bài 3:Trong không gian Oxyz cho điểm M( 1 , -2, 1) , N( -4 , 2, 3 ) , đƣờng
 x  1  t
x 1 y  2 z 1 
thẳng d  :   và đƣờng thẳng (d’):  y  1  2t
1 2 1  z  1  3t

1/ Chứng minh (d) và (d’) vuông góc nhau.
2/ Viết phƣơng trình mặt phẳng ( ) qua M và vuông góc (d’).
3/Viết phƣơng trình () đi qua N và song song (d).
4/ Viết phƣơng trình mặt cầu (S) tâm I( 0 , 5 , 3) và đi qua N.
5/ Chứng minh rằng ( ) cắt mặt cầu (S) theo một đƣờng tròn ( C). Tìm tâm và bán kính của (
C).
Bài 4:Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;1;-1) và mặt phẳng (P) : 2x + 2y - z + 2 = 0
a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) qua M vuông góc với mặt phẳng (P).
b) Tính độ dài đoạn vuông góc kẽ từ M đến mặt phẳng (P).
c) Viết phƣơng trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M song song Ox và hợp với mặt phẳng (P)
một góc 450.
Bài 5: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;3;1) và B(4;1;2). (P) : 2x – z + 1=0 .
a) Viết phƣơng trình tham số,chính tắc của đƣờng thẳng qua hai điểm A và B.
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) đi qua M(2;-1;1) vuông góc với mặt phẳng .Tìm tọa độ
giao điểm của (d) và (P).
c) Viết phƣơng mặt phẳng ( Q) đi qua M (5 , -1, -4) và song song mặt phẳng (P). Tính khoảng
cách giữa hai mặt phẳng đó.
  
Bài 6 : Trong không gian Oxyz cho ba điểm A, B, C xác định bởi các hệ thức A(0;1;1), OB  i  2k
C(3;1;0)
x  t

và một đƣờng thẳng () có phƣơng trình :  y  9  2t , t  R
 z  5  3t

a) Viết phƣơng trình mặt phẳng (α) đi qua ba điểm A,B,C.
b) Tính diện tích tam giác ABC
c) Viết phƣơng trình tham số , chính tắc đƣờng thẳng BC.Tính d(BC,).
d) Chứng tỏ rằng mọi điểm M của đƣờng thẳng () đều thỏa mãn AM  BC,
BM  AC, CM  AB.
Bài 7: Trong không gian Oxyz cho hình hộp chữ nhật có các đỉnh A(3;0;0), B(0;4;0), C(0;0;5),
O(0;0;0) và D là đỉnh đối diện với O.
a) Xác định tọa độ đỉnh D.Viết phƣơng trình tổng quát mặt phẳng (ABD).
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng (ABD).
c) Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (ABD).
Bài 8: Trong không gian Oxyz cho điểm D(-3 , 1, 2) và mặt phẳng ( ) đi qua ba điểm A(1 , 0 , 11),
B(0 , 1, 10), C( 1, 1, 8).
a) Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của tứ diện.
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng AC.
c) Viết phƣơng trình mặt phẳng ( ) .
d) Tính thể tích thể tích tứ diện ABCD.
e) Viết phƣơng trình mặt cầu (S) tâm D và đi qua điểm H( 1 , 4, 2). CMR ( ) cắt mặt cầu (S).
 x  2t '  x=2+t
 
Bài 9: Cho hai đƣờng thẳng: () :  y  3 ('):  y=1-t t, t '  R
z  1 t '  z=2t
 

Trang 8
ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI
a) Chứng minh rằng hai đƣờng thẳng () và (’) không cắt nhau nhƣng vuông góc nhau.
b) Tính khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng ()và (’).
c) Viết phƣơng trình mặt phẳng (P) đi qua () và vuông góc với (’).
d) Viết phƣơng trình đƣờng vuông góc chung của ()và (’).
Bài 10: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(-1;-2;0), B(2;-6;3),C(3;-3;-1),D(-1;-5;3).
a) Lập phƣơng trình tham số đƣờng thẳng AB.
b) Lập phƣơng trình mp (P) đi qua điểm C và vuông góc với đƣờng thẳng AB.
c) Viết phƣơng trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc mặt phẳng (BCD).
d) Lập phƣơng trình đƣờng thẳng (d) là hình chiếu vuông góc của đƣờng thẳng CD xuống mặt
phẳng (P).
e) Tính khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng AB và CD.

Bài 11: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A, B, C, D xác định bởi các hệ thức A(3;-1;0) , B(0;-7;3)
       
, OC  2i  j  k , OD  3i  2 j  6k
a) Tính các góc tạo bởi các cặp cạnh đối diện của tứ diện ABCD.
b) Viết phƣơng trình mặt phẳng (ABC).
c) Tính thể tích tứ diện ABCD.
d) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) qua D vuông góc với mặt phẳng (ABC).
e) Tìm tọa độ điểm D’ đối xứng D qua mặt phẳng (ABC).
f) Tìm tọa độ điểm C’ đối xứng C qua đƣờng thẳng AB.
Bài 12: Cho đƣờng thẳng
 x  2  t

() :  y  4t và mp (P) : x + y + z - 7=0
 z  1  2t

a) Tính góc giữa đƣờng thẳng và mặt phẳng.
b) Tìm tọa độ giao điểm của () và (P).
c) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của M ( -1, 5,3) lên (P).
d) Viết phƣơng trình hình chiếu vuông góc của () trên mp(P).

Bài 13: Trong không gian Oxyz cho hai đƣờng thẳng () và (’) lần lƣợt có phƣơng
 x  7  3t
x 1 y  2 z  5 
trình:  :   ;  ' :  y  2  2t .
2 3 4  z  1  2t

a) Chứng minh rằng hai đƣờng thẳng () và (’) cùng nằm trong mặt phẳng (  )
b) Viết phƣơng trình tổng quát của mặt phẳng (α)
c) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) vuông góc và cắt cả hai đƣờng thẳng () và (’) .

Bài 14: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(5;0;0), B(0;5/2;0), C(0;0;5/3) và đƣờng thẳng
(): x = 5 + t ; y = -1 + 2t ; z = - 4 + 3t .
a) Lập phƣơng trình mặt phẳng (α) đi qua A , B, C. Chứng minh rằng (α) và () vuông góc
nhau, tìm tọa độ giao điểm H của chúng.
b) Tính khoảng cách từ điểm M(4;-1;1) đến ().
c) Lập phƣơng trình đƣờng thẳng (d) qua A vuông góc với (), biết (d) và () cắt nhau.

Bài 15: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 -2x - 4y - 6z = 0 và hai điểm
M(1;1;1), N(2;-1;5).
a) Xác định tọa độ tâm I và bán kính của mặt cầu (S).

Trang 9
ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng MN.
c) Tìm k để mặt phẳng (P): x + y – z + k = 0 tiếp xúc mặt cầu (S).
d) Tìm tọa độ giao điểm của mặt cầu (S) và đƣờng thẳng MN .Viết phƣơng trình mặt phẳng
tiếp xúc với mặt cầu tại các giao điểm.
Bài 16: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phƣơng trình: x2 + y2 + z2 -6x - 2y + 4z + 5 = 0 và
ba điểm A( 1,0,0), B(0,1,0), C(0,0,1).
a) Tìm tâm và bán kính mặt cầu.
b) Viết phƣơng trình mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S) tại O.
c) CMR bốn điểm O,A,B,C không đồng phẳng. Tính thể tích tứ diện ABCD.
d) Viết phƣơng trình mặt cầu đi qua ba điểm A, B, C và có tâm nằm trên mp: x + y + z – 3 = 0

 x  1  4t

Baøi 17: Cho ñöôøng thaúng d:  y  3t vaø maët phaúng(P): 2x – y + 4z + 8 = 0.
 1 t
z  
 2 2
a/ CMR: d caét (P). Tìm giao ñieåm A cuûa chuùng.
b/ Vieát phöông trình maët phaúng(Q) qua d vaø vuoâng goùc vôùi (P).
c/ Vieát phöông trình tham soá cuûa giao tuyeán giöõa (P) vaø (Q).
d/ Vieát phöông trình ñöôøng thaúng d’ qua A, vuoâng goùc vôùi d vaø naèm trong (P).
x  t
 y 3 z 9
Bài 18: Cho hai ®-êng th¼ng (d1):  y  1  2t (d2): x  1  
z  3t 2 5

1) CMR: (d1) c¾t (d2). X¸c ®Þnh to¹ ®é giao ®iÓm I cña chóng.
2) ViÕt ph-¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (P) ®i qua (d 1) vµ (d2) .
3) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của M( 0, -2, 5) lên (P)
x  1
2 2 2 
Bài 19: Cho mc(S): (x+2) + (y–1) + z = 26 vaø ñöôøng thaúng d:  y  1  3t
 z  4  5t

a/ Tìm giao ñieåm A, B cuûa d vaø mc(S). Tính khoaûng caùch töø taâm maët caàu ñeán ñöôøng thaúng d.
b/ Tìm phöông trình caùc maët phaúng tieáp xuùc vôùi (S) taïi A vaø B.
Bài 20: Cho maët caàu (S) coù taâm I(2; 1; 3) vaø baùn kính R = 3.
a/ Chöùng minh T(0; 0; 5) thuoäc maët caàu (S).
b/ Laäp phöông trình tieáp tuyeán cuûa (S) taïi T bieát tieáp tuyeán ñoù:

i/ Coù VTCP u = (1; 2; 2).
ii/ Vuoâng goùc vôùi maët phaúng(P): 3x – 2y + 3z – 2 = 0
 2
 x   3  5t

 2
iii/ Song song vôùi ñöôøng thaúng d:  y   2t
 3
z  3t


   
Bài 21: Cho A( 1; 0; -1) , OB  3i  4 j  2k ; C( 4; -1; 1); D( 3; 0; 3).
a/Vieát phöông trình mp(ACD). CMRaèng: 4 ñ2 A,B,C,D khoâng ñoàng phaúng.
b/ Tìm ñoä daøi ñöôøng cao haï töø B cuûa töù dieän.

Trang 10

You might also like