You are on page 1of 38

TÀI LIỆU ÔN TẬP TN

THPT 2022
CHUYÊN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Oxyz

Bài 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


1. Hệ tọa độ Đêcac vuông góc trong không gian:

_MATH
GHI CHÚ NHANH

Cho ba trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một và chung một
điểm gốc O. Gọi i, j, k là các vectơ đơn vị, tương ứng trên các trục Ox, Oy,
Oz. Hệ ba trục như vậy gọi là hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxyz hoặc đơn
giản là hệ tọa độ Oxyz.
2 2 2
Chú ý: i = j = k = 1 và i. j = i.k = k . j = 0 .
2. Tọa độ của vectơ:
a) Định nghĩa: u = ( x; y; z )  u = xi + y j + zk
b) Tính chất: Cho a = (a1; a2 ; a3 ), b = (b1; b2 ; b3 ), k  R
• a  b = (a1  b1; a2  b2 ; a3  b3 )
• ka = (ka1; ka2 ; ka3 )
a1 = b1

• a = b  a2 = b2
a = b
 3 3
• 0 = (0; 0; 0), i = (1; 0; 0), j = (0;1; 0), k = (0; 0;1)
• a cùng phương b (b  0)  a = kb (k  R )

a1 = kb1
 a1 a2 a3
 a2 = kb2  = = , (b1, b2 , b3  0)
a = kb b1 b2 b3
 3 3

• a.b = a1.b1 + a2 .b2 + a3 .b3 • a ⊥ b  a1b1 + a2 b2 + a3b3 = 0

• a 2 = a12 + a22 + a32 • a = a12 + a22 + a22


a.b a1b1 + a2b2 + a3b3
• cos(a, b ) = = (với a, b  0 )
a.b a12 + a22 + a32 . b12 + b22 + b32
3. Tọa độ của điểm:
a) Định nghĩa: M ( x; y; z)  OM = ( x; y; z) (x : hoành độ, y : tung độ, z : cao độ)
Chú ý:
• M  (Oxy)  z = 0; M  (Oyz)  x = 0; M  (Oxz)  y = 0
• M  Ox  y = z = 0; M  Oy  x = z = 0; M  Oz  x = y = 0
b) Tính chất: Cho A( x A ; y A ; zA ), B( xB ; yB ; zB )

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 1


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
• AB = ( xB − x A ; yB − y A ; zB − zA ) GHI CHÚ NHANH

• AB = ( x B − x A )2 + ( yB − y A )2 + (zB − zA )2
• Toạ độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k ( k  1) :
 x − kxB y A − kyB zA − kzB 
M A ; ; 
 1− k 1− k 1− k 
• Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB:
 x + xB y A + yB zA + zB 
M A ; ; 
 2 2 2 
• Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC:
 x + xB + xC y A + yB + yC zA + zB + zC 
G A ; ; 
 3 3 3 
• Toạ độ trọng tâm G của tứ diện ABCD:

 x + xB + xC + xD y A + yB + yC + yD zA + zB + zC + zC 
G A ; ; 
 4 4 4 
4. Tích có hướng của hai vectơ: (Chương trình nâng cao)
a) Định nghĩa: Cho a = (a1, a2 , a3 ) , b = (b1, b2 , b3 ) .
 a2 a3 a3 a1 a a 
 a, b  = a  b =  ; ; 1 2
b b b3 b1 b1 b2 
 2 3
= ( a2 b3 − a3b2 ; a3b1 − a1b3 ; a1b2 − a2 b1 )
b) Ứng dụng của tích có hướng:
• Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ:
a, b và c đồng phẳng  [a, b].c = 0
• Diện tích hình bình hành ABCD: S ABCD =  AB, AD 
1
• Diện tích tam giác ABC: S ABC =  AB, AC 
2
• Thể tích khối hộp ABCD.ABCD: VABCD . A ' B 'C ' D ' = [ AB, AD ]. AA '
1
• Thể tích tứ diện ABCD: VABCD = [ AB, AC ]. AD
6
a ⊥ b  a.b = 0
a vaø b cuøng phöông   a , b  = 0
a , b , c ñoàng phaúng   a , b  .c = 0
5. Phương trình mặt cầu:
• Phương trình mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính R:
( x − a)2 + ( y − b)2 + (z − c)2 = R2
• Phương trình x 2 + y 2 + z2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 với a2 + b2 + c2 − d  0
là phương trình mặt cầu tâm I(a; b; c) và
bán kính R = a2 + b2 + c2 − d .
BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
1. Vectơ pháp tuyến – Cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng
• Vectơ n  0 là VTPT của () nếu giá của n vuông góc với ().
• Hai vectơ a , b không cùng phương là cặp VTCP của () nếu các giá của

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 2


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
chúng song song hoặc nằm trên (). GHI CHÚ NHANH
Chú ý: • Nếu n là một VTPT của () thì kn (k ≠ 0) cũng là VTPT của ().
• Nếu a , b là một cặp VTCP của () thì n =  a , b  là một VTPT của
().
2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng
Ax + By + Cz + D = 0 vôùi A2 + B 2 + C 2  0
• Nếu () có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 thì n = ( A; B; C ) là một
VTPT của ().
• Phương trình mặt phẳng đi qua M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có một VTPT
n = ( A; B; C ) là:
A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C(z − z0 ) = 0
3. Các trường hợp riêng
Các hệ số Phương trình mặt phẳng () Tính chất mặt phẳng ()
D=0 Ax + By + Cz = 0 () đi qua gốc toạ độ O
A=0 By + Cz + D = 0 () // Ox hoặc ()  Ox
B=0 Ax + Cz + D = 0 () // Oy hoặc ()  Oy
C=0 Ax + By + D = 0 () // Oz hoặc ()  Oz
A=B=0 Cz + D = 0 () // (Oxy) hoặc ()  (Oxy)
A=C=0 By + D = 0 () // (Oxz) hoặc ()  (Oxz)
B=C=0 Ax + D = 0 () // (Oyz) hoặc ()  (Oyz)
Chú ý:
• Nếu trong phương trình của () không chứa ẩn nào thì () song song hoặc chứa trục
tương ứng.
x y z
• Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn: + + =1
a b c
() cắt các trục toạ độ tại các điểm (a; 0; 0), (0; b; 0), (0; 0; c)
( a,b,c  0)
4. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng
Cho hai mặt phẳng (), () có phương trình:
(): A1x + B1y + C1z + D1 = 0
(): A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0
• (), () cắt nhau  n1  kn2  A1 : B1 : C1  A2 : B2 : C2

n = kn2 A B C D
• () // ()   1  1 = 1 = 1  1
 D1  kD2
 A2 B2 C2 D2
n = kn
 A B C D
• ()  ()   1 2  1 = 1 = 1 = 1
 D1 = kD2
 A2 B2 C2 D2
• () ⊥ ()  A1 A2 + B1B2 + C1C2 = 0
5. Khoảng cách từ điểm M0(x0; y0; z0) đến mặt phẳng
(): Ax + By + Cz + D = 0
Ax0 + By0 + Cz0 + D
d ( M0 ,( )) =
A2 + B 2 + C 2
6. Góc giữa hai mặt phẳng:
Cho hai mặt phẳng (), () có phương trình:
(): A1x + B1y + C1z + D1 = 0
LƯU HÀNH NỘI BỘ! 3
TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
(): A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0 GHI CHÚ NHANH

Góc giữa (), () bằng hoặc bù với góc giữa hai VTPT n1 , n2 .
n1.n2 A1 A2 + B1B2 + C1C2
cos ( ( ),( )) = =
n1 . n2 A12 + B12 + C12 . A22 + B22 + C22

(
Chú ý: • 00  ( ),( )  900 . )
• ( ) ⊥ ( )  A1 A2 + B1B2 + C1C2 = 0
BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
1. Phương trình tham số của đường thẳng
• Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có
VTCP a = (a1; a2 ; a3 ) :

 x = xo + a1t

(d ) :  y = yo + a2t ( t  R)
z = z + a t
 o 3
x − x0 y − y0 z − z0
• Nếu a1 , a2 , a3  0 thì (d ) : = = đgl phương trình chính tắc của
a1 a2 a3
d.
2. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng d, d có phương trình tham số lần lượt là:
 x = x0 + ta1  x = x0 + ta1
 
d :  y = y0 + ta2 và d  :  y = y0 + ta2
 z = z + ta  z = z + ta
 0 3  0 3
a , a cuøng phöông
  x + ta = x  + ta
• d // d   0 1 0 1
heä  y0 + ta2 = y0 + ta2 (aån t, t) voâ nghieäm

  z0 + ta3 = z0 + ta3
a , a cuøng phöông a, a cuøng phöông
 
 M0 ( x0 ; y0 ; z0 )  d  a, M0 M0 khoâng cuøng phöông
 a , a = 0

 
  a , M0 M0   0
 x0 + ta1 = x0 + ta1

• d  d  heä  y0 + ta2 = y0 + ta2 (aån t , t ) coù voâ soá nghieäm
 z + ta = z + ta
 0 3 0 3
a , a cuøng phöông

 M0 ( x0 ; y0 ; z0 )  d 
 a , a, M0 M0 ñoâi moät cuøng phöông
  a, a =  a , M0 M0  = 0
 x0 + ta1 = x0 + ta1

• d, d cắt nhau  hệ  y0 + ta2 = y0 + ta2 (ẩn t, t) có đúng một nghiệm
 z + ta = z + ta
0 3 0 3

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 4


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
a , a khoâng cuøng phöông  a, a  0
 GHI CHÚ NHANH
   
a , a, M0 M0 ñoàng phaúng  a, a .M0 M0 = 0

a , a khoâng cuøng phöông
  x + ta = x  + ta
• d, d chéo nhau    0 1 0 1
heä  y0 + ta2 = y0 + ta2 (aån t, t) voâ nghieäm

  z0 + ta3 = z0 + ta3
 a , a, M0 M0 khoâng ñoàng phaúng   a , a .M0 M0  0
• d ⊥ d  a ⊥ a  a.a = 0
3. Vị trí tương đối giữa một đường thẳng và một mặt phẳng
Cho mặt phẳng (): Ax + By + Cz + D = 0 và đường thẳng
 x = x0 + ta1

d:  y = y0 + ta2
 z = z + ta
 0 3
Xét phương trình: A( x0 + ta1 ) + B( y0 + ta2 ) + C (z0 + ta3 ) + D = 0 (ẩn t) (*)
• d // ()  (*) vô nghiệm
• d cắt ()  (*) có đúng một nghiệm
• d  ()  (*) có vô số nghiệm
4. Vị trí tương đối giữa một đường thẳng và một mặt cầu
 x = x0 + ta1

Cho đường thẳng d:  y = y0 + ta2 (1) và mặt cầu
 z = z + ta
 0 3

(S): ( x − a)2 + ( y − b)2 + (z − c)2 = R2 (2)


Để xét VTTĐ của d và (S) ta thay (1) vào (2), được một phương trình (*).
• d và (S) không có điểm chung  (*) vô nghiệm  d(I, d) > R
• d tiếp xúc với (S)  (*) có đúng một nghiệm  d(I, d) = R
• d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A, B (*) có hai nghiệm phân biệt t1 ,t2  d(I, d)
AB 2
< R và R = d 2 +
4
5. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng (chương trình nâng cao)
Cho đường thẳng d đi qua M0 và có VTCP a và điểm M.
M M, a 
 0 
d(M , d ) =
a
6. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (chương trình nâng cao)
Cho hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2.
* d1 đi qua điểm M1 và có VTCP a1 , d2 đi qua điểm M2 và có VTCP a2

 a1, a2  .M1M2
d (d1, d2 ) =
a1, a2 
Chú ý: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d1, d2 bằng khoảng cách giữa
d1 với mặt phẳng () chứa d2 và song song với d1.
7. Khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt phẳng song song
Khoảng cách giữa đường thẳng d với mặt phẳng () song song với nó bằng khoảng
cách từ một điểm M bất kì trên d đến mặt phẳng ().
8. Góc giữa hai đường thẳng

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 5


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Cho hai đường thẳng d1, d2 lần lượt có các VTCP a1 , a2 . Góc giữa d1, d2 bằng hoặc GHI CHÚ NHANH

bù với góc giữa a1 , a2 .

a1.a2
cos ( a1, a2 ) =
a1 . a2
9. Góc giữa một đường thẳng và một mặt phẳng
Cho đường thẳng d có VTCP a = (a1; a2 ; a3 ) và mặt phẳng () có VTPT
n = ( A; B; C ) .Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng () bằng góc giữa đường
thẳng d với hình chiếu d của nó trên ().
Aa1 + Ba2 + Ca3
( )
sin d ,( ) =
A 2 + B 2 + C 2 . a12 + a22 + a32
PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
1. Phương trình mặt cầu:
• Phương trình mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính R:
( x − a )2 + ( y − b )2 + ( z − c ) 2 = R 2

• Phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 với

a2 + b2 + c2 − d  0 là phương trình mặt cầu tâm I(a; b; c) với bán kính


R = a2 + b2 + c2 − d .
2. Vị trí tương đối của mặt cầu và điểm:
Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R và điểm A.
• Điểm A thuộc mặt cầu  IA = R
• Điểm A nằm trong mặt cầu  IA  R
• Điểm A nằm ngoài mặt cầu  IA  R
3. Vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng:
Cho mặt cầu (S) : ( x − a)2 + ( y − b) 2 + ( z − c) 2 = R 2 có tâm I(a;b;c) bán kính R
và mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0.
• Nếu d(I,(P)) > R thì mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) không có điểm chung.
• Nếu d(I,(P)) = R thì mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) tiếp xúc nhau. (có 1
điểm chung duy nhất)
• Nếu d(I,(P)) < R thì mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) (có vô số điểm chung)
cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn có phương trình :
( x − a )2 + ( y − b )2 + ( z − c )2 = R 2

 Ax + By + Cz + D = 0
− Bán kính đường tròn r = R 2 − d(I,(P)) 2 .
− Tâm H của đường tròn là hình chiếu của tâm I mặt cầu (S) lên mặt
phẳng (P).
4. Vị trí tương đối của mặt cầu và đường thẳng:
Cho mặt cầu (S) : ( x − a)2 + ( y − b) 2 + ( z − c) 2 = R 2 có tâm I(a;b;c), bán kính R
và đường thẳng (d):
 x = xo + a1t

(d ) :  y = yo + a2t ( t  R)
z = z + a t
 o 3
• Nếu d(I,(d)) > R thì đường thẳng (d) và mặt cầu (S) không có điểm chung.

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 6


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
• Nếu d(I,(d)) = R thì đường thẳng (d) và mặt cầu (S) tiếp xúc nhau tại 1 GHI CHÚ NHANH
điểm.
• Nếu d(I,(d)) < R thì đường thẳng (d) và mặt cầu (S) cắt nhau tại 2 điểm
phân biệt.

Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho điểm M thỏa mãn hệ thức OM = 2 j + k .
Tìm tọa độ của điểm M.
A. ( 0; 2;1) . B. ( 2;0;1) .

C. ( 2;1;0 ) . D. ( 0;1; 2 ) .
Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A ( 3; 2; −1) ; B ( −2;0;1) . Tìm tọa độ
của vectơ AB .

A. AB = ( −6;0; −1) . B. AB = ( 5; 2; −2 ) .

C. AB = ( −5; −2; 2 ) . D. AB = ( −5; −2;0 ) .

Câu 3: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M 2;1; 2 và N 4; 5;1 .
Tìm độ dài đoạn thẳng MN .

A. 7 B. 41 .
C. 7 . D. 49.

Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho 3 vectơ a 5; 4; 1 ;b 2; 5; 3 và c

thỏa mãn hệ thức c 2a 3b. Tìm tọa độ c.

A. c 16;19; 10 . B. c 4;23; 11 .

C. c 4;7;7 . D. c 16;23;7 .

Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A 1;2; 1 , B 2; 3; 2 ,
C 1; 0;1 . Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

A. D 0;1;2 . B. D 0; 1; 2 .

C. D 0; 1;2 . D. D 0;1; 2 .

Câu 6: Cho hai điểm A (1; 2; −4 ) và B ( 3; −6; −2 ) . Tìm tọa độ trung điểm I của
đoạn thẳng AB .
A. ( 2; −2; −3) . B. (1; −4;1) .

C. ( 4; −4; −6 ) . D. (1; −2; −3) .

Câu 7: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A 4;3;5 , B 3;2;5
và C 5; 3;8 . Tính cos ABC.

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 7


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
13 −13 GHI CHÚ NHANH
A. . B. .
14 14
−61 7
C. . D. − .
70 14
Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(−1;0; 4), B ( 2; −3;1) và
C ( 3; 2; −1) . Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.

 1   4 1 4
A. G  2; − ; 2  . B. G  − ; ; −  .
 2   3 3 3
4 1 4  1 
C. G  ; − ;  . D. G  2; ; −2  .
3 3 3  2 
Câu 9: Trong không gian Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình mặt
cầu?

A. x 2 y2 z2 2x 2017 0.

B. x 1 y 2 z 3 9.

C. x 2 y2 z2 2x 4y 6 0.

D. 2x 2 2y 2 2z 2 4x 8z 18 0.

Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x − 1) + ( y + 1) + z = 4 . Tìm
2 2 2

tọa độ tâm I và bán kính R của (S).

A. I (1; −1;0), R = 2. B. I (−1;1;0), R = 2.


C. I (1; −1;0), R = 4. D. I (−1;1;0), R = 4.
Câu 11: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S có tâm I 1;2; 3 và đi qua
gốc tọa độ O . Tìm phương trình của mặt cầu S .

2 2 2
A. x 1 y 2 z 3 14.

2 2 2
B. x 1 y 2 z 3 14.

2 2 2
C. x 1 y 2 z 3 14.

2 2 2
D. x 1 y 2 z 3 14.

Câu 12: Cho hai điểm A(−3;1; −4) và B(1; −1;2) . Viết phương trình mặt cầu (S)
nhận AB làm đường kính.

A. ( x + 1) + y 2 + ( z + 1) = 14.
2 2

B. ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) = 14.
2 2

C. ( x + 1) + y 2 + ( z + 1) = 56.
2 2

D. ( x − 4 ) + ( y + 2 ) + ( z − 6 ) = 14.
2 2 2

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 8


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 13: Trong không gian Oxyz, lập phương trình mặt cầu có tâm I 1;2; 2 và GHI CHÚ NHANH
tiếp xúc với mặt phẳng (P ) : 3x 4y 4 0.
2 2 2
A. x 1 y 2 z 2 3.

2 2 2 121
B. x 1 y 2 z 2 .
25
2 2 2
C. x 1 y 2 z 2 9.

2 2 2
D. x 1 y 2 z 2 25.

Câu 14: Tìm điểm M thuộc mặt phẳng (Q): 2 x − y + z − 1 = 0 .

A. M ( 0;0; −1) . B. M ( 0;0;3) .

C. M (1;1;0 ) . D. M (1; −1; 4 ) .

Câu 15: Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ véctơ pháp tuyến của mặt phẳng
(P ) : x y z 1 0 .

A. (1; 1;1). B. ( 1;1;1).

C. (1;1; 1). D. (1;1;1).

Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1;1; 1) . Tìm phương trình tổng
quát của mặt phẳng đi qua M và có véctơ pháp tuyến n (2; 0; 1) .

A. x y z 3 0. B. 2x y 3 0.
C. 2x z 3 0. D. x y z 3 0.
Câu 17: Trong không gian Oxyz, cho A(1; 0; 1) và B(2; 1; 1) . Tìm phương trình
tổng quát của mặt phẳng (P) vuông góc với AB tại B.

A. x y 1 0. B. x y 1 0.
C. x y 3 0. D. x y 3 0.
Câu 18: Trong không Oxyz, giancho mặt cầu
( S ) : x + y + z + 4 x − 2 y + 10 z − 79 = 0 và điểm M (−2; 4;5) nằm trên
2 2 2

( S ) . Tìm phương trình mặt phẳng ( ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại
M.
A. 3 y + 10 z + 47 = 0. B. 6 x − 6 y + 5z + 11 = 0.

C. 4 x − 5 y + 28 = 0. D. 3 y + 10 z − 62 = 0.

Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho A(2;0;0), B(0; 2;0),C (0;0;2) . Tìm
phương trình mặt phẳng (ABC ) .

A. x y z 1 0. B. x y z 2 0.
C. x y z 1 0. D. x y z 2 0.

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 9


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A(0,1,1) , B(−2,0,1) , GHI CHÚ NHANH
C (2,1,1), D(−2,3,1). Tìm phương trình mặt phẳng ( P) qua 2 điểm
A, B và song song với CD.

A. ( P) : y − 1 = 0. B. ( P) : z + 2 = 0.

C. ( P) : z − 1 = 0. D. ( P) : x + y = 0.

Câu 21: Trong không gian Oxyz , cho M (2; 1;2) và mặt phẳng
( ) : 2x y 3z 1 0 . Tìm phương trình mặt phẳng đi qua điểm
M và song song với mặt phẳng ( ) .

A. 2x y 3z 11 0. B. 2x y 3z 11 0.
C. 2x y 3z 9 0. D. 2x y 3z 9 0.
Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A(0, −1, 2) , B(1,0,1) , tìm mặt
phẳng ( P) qua 2 điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng
(  ) : x + 3 = 0.
A. ( P) : y − z − 1 = 0. B. ( P) : y + z + 1 = 0.

C. ( P) : y − z + 1 = 0. D. ( P) : y + z − 1 = 0.
Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng
x = 2

d : y = 3 + 2t (t  ) . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ
z = 4 − 7t

phương của đường thẳng d ?
( ) ( ) (
A. u1 = 2; 3; 4 . B. u2 = 0;2; −7 . C. u 3 = 2;2; −7 . D. u 4 = 2; −2; −7 . ) ( )
Câu 24: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
( ) (
A 5; 5; 0 , B 4; 3;1 . )
x +1 y + 2 z −1 x +5 y +5 z
A. = = . B. = = .
4 3 1 1 2 −1
x + 4 y + 3 z +1 x − 4 y − 3 z −1
C. = = . D. = = .
−1 −2 1 1 2 −1
Câu 25: Viết PTTS của đường thẳng đi qua A 1; 4; 7 ( ) và vuông góc với mp
(P ) : x + 2y − 2z − 3 = 0 .
x = 1 + t x = −4 + t
 
A. y = 4 + 2t t  ( ). B. y = 3 + t t  ( ).
z = 7 − 2t z = −1 + t
 
x = 4 + 4t x = 2 + 3t
 
C. y = −3 + 3t t  ( ). D. y = −1 + 4t t  ( ).
z = 4 + t z = −7 + 3t
 

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 10


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 26: Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm A (1; −2; 2 ) , B ( 0; −1; 2 ) , C ( 0; −2;3) , GHI CHÚ NHANH

D ( −2; −1;1) . Tính thể tích tứ diện ABCD.


1 5
A. B.
2 3
5 1
C. D.
6 6
Câu 27: Trong không gian Oxyz, Phương trình mặt phẳng ( Q ) qua điểm
M(1; 4; 2) và chắn trên 3 tia Ox,Oy, Oz những đoạn bằng nhau là
( )
A. Q : x + y + z − 7 = 0

B. ( Q ) : x + 2 y + z − 11 = 0

C. ( Q ) : x + y + z − 9 = 0

D. ( Q ) : x + y + 2 z − 9 = 0
Câu 28: Trong không gian Oxyz . Viết phương trình mặt cầu ( S) có tâm
I ( –2; 3; 4 ) và cắt mp Oxy theo 1 đường tròn ( C) có bán kính bằng 3.
A. ( x + 2)2 + ( y − 3) 2 + ( z − 4) 2 = 25 .
B. ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 4) 2 = 9 .
C. ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 4) 2 = 16 .
D. ( x − 2)2 + ( y − 3) 2 + ( z − 4) 2 = 16 .
x−2 y +2 z−3
Câu 29 : Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = =
2 −1 1
x −1 y −1 z +1
và d 2 : = = . Phương trình đường thẳng  đi qua điểm A (1;2;3)
−1 2 1
vuông góc với d1 và cắt d 2 là

x −1 y − 2 z − 3
A. = = .
1 −3 −5
x −1 y + 2 z + 3
B. = = .
1 −3 −5
x +1 y + 2 z + 3
C. = = .
−1 3 5
x −1 y + 3 z + 5
D. = = .
1 −2 −3
Câu 30 :Tính khoảng cách từ điểm M 0 ( 2;3;1) đến đường thẳng:
x + 2 y −1 z +1
d: = =
1 2 −2

10 2 10 2
A. B.
3 5

5 2 10 3
C. D.
3 3

Câu 31: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M 1;2; 3 ; N 3;2;1 ; P 4;5;2 .
Hỏi MNP là tam giác gì?

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 11


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
A. Tam giác đều. GHI CHÚ NHANH

B. Tam giác cân không đều.

C. Tam giác vuông không cân.


D. Tam giác vuông cân.
Câu 32: Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với
A (1; 2; −4 ) ,B ( 2;0;3) , C ( 4; −4;13) . Tìm tọa độ tâm I của hình hình hành ABCD.

3 17  5 9
A. I  ; −3; . B. I  ; −1;  .
2 2 2 2
1 9 5 3
C. I  ; −1;  . D. I  ; −1;  .
2 2 2 2
Câu 33: Trong không Oxyz, gian
cho phương trình
x + y + z + 2 x − 4 y + 8 z + m = 0 (1) , m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị
2 2 2

m để cho phương trình (1) là phương trình mặt cầu.

A. m  −13. B. m  21.

C. m  21. D. m  84.
2 2
Câu 34: Cho mặt cầu ( S ) : x 2 y 4 z 7 9 . Tìm phương trình
mặt phẳng (P) biết (P) nhận n 2; 0;1 làm vectơ pháp tuyến đồng thời cắt (S)
theo một đường tròn có bán kính bằng 3.

A. 4y 7z 7 0 B. 2x y 4 0
C. 2x z 7 0 D. 4x 7y 8 0

x y z
Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : − + = 1 . Tìm tọa độ
2 4 3
điểm K là giao điểm của mặt phẳng (P) với trục tung.

A. K ( −2; 0; −3) . B. K ( 0; 4; 0 ) .
C. K ( 2; 0; 3) . D. K ( 0; −4;0 ) .

Câu 36: Tìm phương trình mặt phẳng (P) qua 2 điểm A(1, −1, 2) , B(1,0,1) và
song song với trục tung.
A. x + 1 = 0. B. − y − z + 1 = 0.

C. x − 1 = 0. D. y − z + 1 = 0.

Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A 4; −1; 3 , B −2; 3;1 . Biết ( ) ( )
phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có dạng
ax + by + z + d = 0 . Tính T = a + b + d .
A. T = 2. B. T = 3.

C. T = −4. D.T = −2.

x = 2 + 2t

Câu 38: Cho đường thẳng d : y = −3t . Viết phương trình chính tắc của d .
z = −3 + 5t

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 12
TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
x +2 y z −3 x −2 y z +3 GHI CHÚ NHANH
A. = = . B. = = .
2 −3 5 2 −3 5

x −2 y z +3 x +2 y z −3
C. = = . D. = = .
1 1 1 1 1 1
( ) (
Câu 39: Cho tam giác ABC có A 3; 0; 0 , B 2; 0; 3 ,C 0; −4;1 . Viết phương ) ( )
trình đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC .
x −3 y z x −3 y z
A. = = . B. = = .
−2 −4 −2 −1 −1 1
x +3 y z x +3 y z
C. = = . D. = = .
−2 −4 −2 −1 −1 1
Câu 40: Viết phương trình của đường thẳng d qua A 3; −2;1 , và song song ( )
x −2 y +1 z −3
với  : = = .
3 −4 2
x − 3 y +2 z −1 x + 3 y −2 z +1
A. = = . B. = = .
2 −1 3 3 −4 2
x − 3 y +2 z −1 x + 3 y −2 z +1
C. = = . D. = = .
3 −4 2 2 −1 3
Câu 41: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M 1; 4; −2 và song song ( )
( )
với hai mặt phẳng P : 3x − 5y − 2z − 1 = 0, Q : 6x + 2y + 2z − 5 = 0.( )
x = 1 + t x = 1 + t
 
A. y = 4 + 3t t  R . ( ) B. y = 4 + 3t t  R . ( )
z = −2 − 6t z = 2 − 6t
 
x = −1 + t x = 1 + t
 
C. y = −4 + 3t t  R . ( ) (
D. y = 4 + 3t t  R . )
z = 2 − 6t z = −2 + 6t
 
Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1; 0; 0 , B 0;1; 0 ,C 0; 0;1 .
Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
ABC ?
(
A. u 3 = 1;1; −1 . ) (
B. u1 = 1;1;1 . )
(
C. u2 = −1;1; 0 . ) (
D. u 4 = 0; −1;1 . )
Câu 43: Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d biết d song song với mặt
phẳng (P ) : y + z − 2 = 0 và vuông góc với đường thẳng
x +1 y −2 z −3
: = =
−2 1 3
A. u = (1;1;1) . B. u = (1; −1;1) .

(
C. u = 5;1; 3 . ) (
D. u = 5; −1; 3 . )
LƯU HÀNH NỘI BỘ! 13
TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 44: Viết phương trình của mặt phẳng (P) chứa 2 đường thẳng GHI CHÚ NHANH
x −1 y −1 z −1 x y −3 z −2
: = = và d : = = .
1 1 2 2 −1 1
( )
A. P : x − y + z − 1 = 0.

B. (P ) : x − y − z + 1 = 0.

C. (P ) : x + y − z − 1 = 0.

D. (P ) : −x + y + z − 1 = 0.

Câu 45: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng
x y +3 z −2 x −1 y −1 z −1
d: = = và vuông góc với đường thẳng  : = =
2 −1 1 1 1 2
( )
A. P : x + y + 2z − 1 = 0.

B. (P ) : x + y − z + 5 = 0.

C. (P ) : x + y − z − 1 = 0.

D. (P ) : x + y + 2z − 4 = 0.

Câu 46: Viết phương trình đường thẳng d biết d là giao tuyến của 2 mặt phẳng
(P ) : x − y + z − 3 = 0 , (Q ) : 2x + y − 3z + 6 = 0
x = −1 + 2t x = −1 + 2t
 
A. y = −4 + 5t . B. y = −4 − 5t .
z = 3t z = 3t
 
x = 1 + 2t x = 1 + 2t
 
C. y = 4 − 5t . D. y = 4 + 5t .
z = 3t z = 3t
 
Câu 47: Mặt phẳng (P) đi qua điểm H(2; 1; 1) và cắt các trục tọa độ tại các điểm
A, B, C (khác gốc tọa độ ) sao cho H là trực tâm của tam giác ABC có phương
trình là

A.2x + y + z –3 = 0 B. 2x + y – z -14 = 0

C..2x + y + z–6 = 0 D. 3x + y – 2z – 6 = 0

x −1 y +1 z − 5
Câu 48: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng ( d ) : = =
2 3 1
x −1 y + 2 z +1
và ( d ' ) : = = . Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d) và (d’) là
3 2 2
A. Chéo nhau

B. Song song với nhau

C. Cắt nhau

D. Trùng nhau

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 14


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 49: Điểm đối xứng của điểm M(2;3;–1) qua mp (P) : x + y – 2z – 1 = 0 có tọa GHI CHÚ NHANH
độ:
A.(1; 2; – 2) B. (0; 1; 3)

C. (1; 1; 2) D. (3; 1; 0)

Câu 50:.Trong không gian Oxyz, cho điểm M 1; 3; 0 và đường thẳng d:

x −1 y +3 z
= = . Phương trình đường thẳng ∆ đi qua M, vuông góc và cắt d là
1 2 1
x −1 y −3 z
A. = = ;
1 −2 1
x −1 y −3 z
B. = = ;
1 2 1
x −1 y −3 z
C. = = ;
1 −1 1
x −1 y −3 z
D. = = .
1 2 3
BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Câu 51: Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm A (1; −2; 2 ) , B ( 0; −1; 2 ) , C ( 0; −2;3) ,
D ( −2; −1;1) . Tìm phương trình mặt cầu (S) qua 4 điểm A, B, C, D.
A. 3x + 3 y + 3z + 5x + 17 y − 7 z + 16 = 0.
2 2 2

B. x + y + z + 5x + 17 y − 7 z + 16 = 0.
2 2 2

C. 3x + 3 y + 3z − 5x − 17 y + 7 z + 16 = 0.
2 2 2

D. x + y + z − 5x − 17 y + 7 z + 16 = 0.
2 2 2

Câu 52. [ĐỀ THI THAM KHẢO-C13] Trong không gian Oxyz , hình chiếu
vuông góc của điểm M ( 2; − 2;1) trên mặt phẳng ( Oxy ) có tọa độ là

A. ( 2;0;1) B. ( 2; − 2; 0 )

C. ( 0; − 2;1) D. ( 0;0;1)

Câu 52.1. Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M ( 2; − 2;1)
trên mặt phẳng ( Oyz ) có tọa độ là

A. ( 2;0;1) B. ( 2; − 2;0 )

C. ( 0; − 2;1) D. ( 0;0;1)

Câu 52.2. Trong không gian Oxyz , điểm đối xứng với điểm M ( 2; − 2;1) qua mặt
phẳng ( Oyz ) có tọa độ là

A. ( 2;0;1) B. ( −2; − 2;1)

C. ( 0; − 2;1) D. ( 0;0;1)

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 15


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 52.3. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M ( 2; − 2;1) GHI CHÚ NHANH
trên trục Ox là điểm có tọa độ là
A. ( 2;0;1) B. ( 2;0;0 )

C. ( 0; 2;1) D. ( 0;0;1)

Câu 52.4. Trong không gian Oxyz cho điểm A ( −3;1; 2 ) . Tọa độ điểm A’ đối xứng
với điểm A qua trục Oy là
A. ( −3; − 1; 2 ) B. ( 3;1; − 2 )

C. ( 3; − 1; − 2 ) D. ( 3; − 1; 2 )

Câu 52.5. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −1; 2;6 ) , B ( 5; − 4; 2 ) , đường

thẳng AB cắt mặt phẳng ( Oxz ) tại M và MA = k  MB . Tính k.


1 1
A. k = − B. k =
2 2
C. k = 2 D. k = −2
Câu 53. [ĐỀ THI THAM KHẢO-C14] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 16 . Tâm của ( S ) có tọa độ là
2 2 2

A. ( −1; − 2; − 3) B. (1; 2;3)

C. ( −1; 2; − 3) D. (1; − 2;3)


Câu 53.1 Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 5 . Tâm của ( S ) có tọa độ là
2 2 2

A. ( −1; − 2; − 3) B. (1; 2;3)

C. ( −1; 2; − 3) D. (1; 2; − 3)
Câu 53.2. Trong không gian Oxyz , mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 2 z − 3 = 0 có tâm và bán kính là
A. I ( 2; − 1;1) ; R = 9 B. I ( −2;1; − 1) ; R = 3

C. I ( 2; − 1;1) ; R = 3 D. I ( −2;1; − 1) ; R = 9

Câu 53.3. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + y 2 + ( z − 3) = 4 .


2 2

Tìm tâm I và bán kính r của mặt cầu ( S )

A. I (1;0; − 3) , r = 4 B. I ( −1;0;3) , r = 2

C. I ( −1;0;3) , r = 4 D. I (1;0; − 3) , r = 2
Câu 53.4. Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình
mặt cầu?
A. x 2 + y 2 + z 2 − x + 1 = 0 B. x 2 + y 2 + z 2 − 6 x + 9 = 0
C. x 2 + y 2 + z 2 + 9 = 0 D. x 2 + y 2 + z 2 − 2 = 0
Câu 53.5. Trong không gian Oxyz , tìm điều kiện của tham số m để phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 2mx + 4 y + 2mz + m2 + 5m = 0 là phương trình mặt cầu

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 16


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
m  1 GHI CHÚ NHANH
A. m  4 B. 
m  4
m  1
C. m  1 D. 
m  4
.Câu 53.6. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z − m = 0 (m là tham số). Biết mặt cầu có bán kính
bằng 5. Tìm m.
A. m = 25 B. m = 11
C. m = 16 D. m = −16
Câu 54. [ĐỀ THI THAM KHẢO-C15] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
( ) : 3x + 2 y − 4 z + 1 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ( ) ?
A. n2 ( 3;2;4) B. n3 ( 2; −4;1)

C. n1 ( 3; −4;1) D. n4 ( 3; 2; −4 )

Câu 54.1 Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : z − 2 x + 3 = 0 . Một véc-
tơ pháp tuyến của (P) là
A. u = ( 0;1; −2 ) B. v = (1; −2;3)

C. n = ( 2;0; −1) D. w = (1; −2;0 )

Câu 54.2 Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào sau đây nhận n = (1; 2;3) làm
véc-tơ pháp tuyến?
A. x − 2 y + 3z + 1 = 0 B. 2 x + 4 y + 6 z + 1 = 0
C. 2 x − 4 z + 6 = 0 D. x + 2 y − 3z − 1 = 0
Câu 54.3. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A (1; − 3; 2 )

và chứa trục Oz . Gọi n = ( a; b; c ) là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) .
b+c
Tính M = .
a
1
A. M = − B. M = 3
3
1
C. M = D. M = −3
3
Câu 54.4. Trong không gian Oxyz . Phương trình mặt phẳng đi qua điểm
x +1 y z
A (1; 2;0 ) và chứa đường thẳng : d : = = có một véc-tơ pháp tuyến là
2 3 1
n (1; a; b ) . Tính a + b .
A. a + b = 2 B. a + b = 0
C. a + b = −3 D. a + b = 3
Câu 54.5. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; 4;1) , B ( −1;1;3) và mặt
phẳng ( P ) : x − 3 y + 2 z − 5 = 0 . Một mặt phẳng ( Q ) đi qua hai điểm A, B và
vuông góc với mặt phẳng (P) có dạng là ax + by + cz − 11 = 0 . Tính a + b + c .
A. a + b + c = 10

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 17


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
B. a + b + c = 3 GHI CHÚ NHANH
C. a + b + c = 5
D. a + b + c = −7
Câu 55. [ĐỀ THI THAM KHẢO- C16] Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới
x +1 y − 2 z −1
đây thuộc đường thẳng d : = = ?
−1 3 3
A. P ( −1; 2;1) B. Q (1; −2; −1)

C. N ( −1;3; 2 ) D. M (1; 2;1)


x −1 y + 2 z
Câu 55.1. Trong không gian Oxyz , đường thẳng (  ) : = = không
2 1 −1
đi qua điểm nào dưới đây?
A. A ( −1; 2;0 ) B. B ( −1; −3;1)

C. C ( 3; −1; −1) D. D (1; −2;0 )

x = t

Câu 55.2. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :  y = 1 − t . Đường thẳng
z = 2 + t

d đi qua điểm nào sau đây?
A. K (1; −1;1) B. H (1; 2;0 )

C. E (1;1; 2 ) D. F ( 0;1; 2 )

Câu 55.3. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z − 3 = 0 ;

( Q ) : x + y + z − 3 = 0 . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) là đường


thẳng đi qua điểm nào dưới đây?
A. P (1;1;1) B. M ( 2; −1;0 )

C. N ( 0; −3;0 ) D. Q ( −1; 2; −3)

 x = 1 + 2t

Câu 55.4. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 2 − t ( t  ) và
 z = −2 + 2t

điểm M (1; 2; m ) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để điểm M thuộc đường
thẳng d.
A. m = 2 B. m = 1
C. m = −2 D. m = 0
Câu 56. [ĐỀ THI THAM KHẢO – C32] Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi
x +1 y − 2 z −1
qua điểm M (1;1; −1) và vuông góc với đường thẳng  : = = có
2 2 1
phương trình là
A. 2 x + 2 y + z + 3 = 0 B. x − 2 y − z = 0
C. 2 x + 2 y + z − 3 = 0 D. x − 2 y − z − 2 = 0

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 18


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 56.1. Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a = ( 2;7; −3) , b = ( 2;1;4 ) . Tính GHI CHÚ NHANH

(
tích vô hướng a a − b bằng)
A. 21 B. 63
C. 53 D. 52
Câu 56.2. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A ( 2;0;1) , B ( −1; 4;3) và
C ( m; 2m − 3;1) . Tìm m để tam giác ABC vuông tại B.
A. −7 B. 4
C. 7 D. −4
Câu 56.3. Trong không gian Oxyz , cho A ( 2;0; 4 ) và B ( 0; −6;0 ) , M là một điểm
561
bất kỳ thỏa mãn 3MA2 + 2 MB 2 = AB 2 . Khi đó M thuộc mặt cầu có bán kính
280
là giá trị nào dưới đây?
A. 3
B. 9
C. 56
D. 56
Câu 56.4. Trong không gian Oxyz , trên các tia Ox, Oy, Oz lấy ba điểm không
1 4 9
trùng O là A, B, C. Biết OA + OB + OC = 1 và biểu thức + + đạt giá
OA OB OC
(
trị nhỏ nhất. Tính OA + OB OB + OC .)( )
5
A. 1. B. .
6
1
C. 0. D. .
9
Câu 57. [ĐỀ THI THAM KHẢO-C33] Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới
đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm M ( 2;3; −1) và
N ( 4;5;3) ?

A. u = (1;1;1) B. u = (1;1; 2 )

C. u = ( 3; 4;1) D. u = ( 3; 4; 2 )

Câu 57.1. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 8;0;0 ) và đi qua
điểm M ( 0; −6;0 ) . Phương trình của ( S ) là

A. ( x − 8 ) + y 2 + z 2 = 100 B. ( x − 8 ) + y 2 + z 2 = 10
2 2

C. ( x + 8 ) + y 2 + z 2 = 100 D. ( x + 8 ) + y 2 + z 2 = 10
2 2

Câu 57.2. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) có tâm I (1;0; −4 ) và tiếp
xúc với mặt phẳng ( Oxy ) . Phương trình mặt cầu ( S ) là

A. ( x − 1) + y 2 + ( z + 4 ) = 4. B. ( x − 1) + y 2 + ( z + 4 ) = 16.
2 2 2 2

C. ( x − 1) + y 2 + ( z + 4 ) = 1 D. ( x − 1) + y 2 + ( z + 4 ) = 2
2 2 2 2

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 19


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 57.3. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) có tâm I thuộc đường thẳng GHI CHÚ NHANH
x−4 y z +3
d: = = và ( S ) đi qua hai điểm A ( −3;0;5 ) và B (1; 4; −1) . Khi đó
2 1 −1
bán kính mặt cầu ( S ) là giá trị nào dưới đây?

A. 290
B. 3
C. 2 17
D. 299
Câu 57.4. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 9
2 2

và tam giác BCD với tọa độ các đỉnh là B ( 3;1; −2 ) , C ( 0; −2; −2 ) , D ( 0;1;1) . Tìm
tọa độ điểm A thuộc mặt cầu ( S ) sao cho thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị
lớn nhất.

(
A. A − 3; 1 − 3; − 2 − 3 )
B. A ( 3;1 + 3; − 2 + 3 )

C. A ( 0; 2; − 2 − 2 2 )

D. A ( 0; 2; −2 + 2 2 )

Câu 58. [ĐỀ THI THAM KHẢO-C34] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi
x +1 y − 2 z −1
qua điểm M (1;1; −1) và vuông góc với đường thẳng  : = = có
2 2 1
phương trình là
A. 2 x + 2 y + z + 3 = 0
B. x − 2 y − z = 0
C. 2 x + 2 y + z − 3 = 0
D. x − 2 y − z − 2 = 0
Câu 58.1: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (1; 2; −3) ; B ( 2; −2;1) ;
C ( −1;3; 4 ) mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với BC có phương trình là
A. 3x − 5 y − 3z − 2 = 0 B. x − 4 y + 4 z − 3 = 0
C. 3x − 5 y − 3z + 2 = 0 D. 2 x − y − 7 z + 3 = 0
Câu 58.2: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua ba điểm A (1; 2;1) ;
B ( −1;3;1) ; C ( 3; 4;3) có phương trình là
A. x + 2 y − 3z + 2 = 0 B. x + 2 y − 3z − 2 = 0
C. x − 2 y − 3z + 6 = 0 D. x − 2 y − 3z + 10 = 0
Câu 58.3: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng :
x −1 y z −1 x + 2 y −1 z + 3
d: = = và song song với :  : = = có phương trình
1 2 2 2 −1 −3

A. 4 x − 7 y + 5 z + 9 = 0

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 20


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
B. 4 x + 7 y + 5 z − 9 = 0 GHI CHÚ NHANH
C. x + 2 y + 2 z − 3 = 0
D. 4 x − 7 y + 5 z − 9 = 0
Câu 58.4: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P ) đi qua A ( 2; −3;3) và chứa
x − 2 y −1 z +1
d: = = có phương trình là
1 2 3
A. 4 x − y − z + 10 = 0
B. 5x + y − z − 10 = 0
C. 5 x + y + z + 10 = 0
D. 5x − y − z − 10 = 0
Câu 59. [ĐỀ THI THAM KHẢO-C35] Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới
đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm M ( 2;3; −1) và
N ( 4;5;3) ?

A. u = (1;1;1) B. u = (1;1; 2 )

C. u = ( 3; 4;1) D. u = ( 3; 4; 2 )

Câu 59.1: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (1;1;3) ; B ( 2;3;1) ; C ( −2; −1; 4 ) .
Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d qua A và song song với BC là vectơ
nào sau đây?
A. u = ( 4; 4; −3) B. u = ( 4; 4;3)

C. u = (1;1; −1) D. u = ( 2;2; −1)

Câu 59.2: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (1; 2;1) ; B ( −1;3;1) ; C ( 3; 4;3)
đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C có
phương trình là
x +1 y + 2 z +1 x −1 y − 2 z −1
A. = = B. = =
1 2 −3 1 2 −3
x −1 y − 2 z −1 x +1 y + 2 z +1
C. = = D. = =
1 −2 −3 1 −2 −3
Câu 59.3: Trong không gian Oxyz, một vectơ chỉ phương của d là giao tuyến của
hai mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 3z + 2 = 0 và ( Q ) : 2 x + y + 3z − 4 = 0 là

A. u ( 3;3; −1) B. u ( 3; −3;1)

C. u ( 3;3;1) D. u ( 3; −3; −1)

Câu 59.4: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d song song với mặt phẳng
x y + 2 z −1
( P ) : x + y − z − 2 = 0 và vuông góc với :  : = = có một vectơ chỉ
1 2 −2
phương là
A. u = (1;0;1) B. u = ( 0; −1;1)

C. u = (1; −1;0 ) D. u = ( 0;1;1)

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 21


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 60: (MH-2021) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm GHI CHÚ NHANH
M ( 2; − 2;1) trên mặt phẳng ( Oxy ) có tọa độ là
A. ( 2;0;1) . B. ( 2; − 2;0 ) .
C. ( 0; − 2;1) . D. ( 0;0;1) .

( )
Câu 60.1. Trong không gian Oxyz , cho AO = 3 i + 4 j − 2k + 5 j . Tọa độ của
điểm A là
A. A ( 3; −2;5 ) . B. A ( −3; −17; 2 ) .

C. A ( 3;17; −2 ) . D. A ( 3;5; −2 ) ..

Câu 60.2. Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm M (1;1;0 ) và N (1;1; 2 ) . Tọa độ
trung điểm I của MN là

1 1 
A. I  ; ;1 . B. I (1;1;0 ) . C. I (1; −1; 2 ) . D. I (1;1;1) .
2 2 
Câu 60.3. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;5; −3) và B ( 5;1;0 ) . Độ dài
đoạn thẳng AB là

A. 34 . B. 5 .
C. 35 . D. 26 .
Câu 60.4. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC biết (1;0; −2 ) , B ( 2;1; −1) ,
C (1; −2; 2 ) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

 4 1 1
A. G ( 4; −1; −1) . B. G  ; − ; −  .
 3 3 3
 −1 1   4 1 1
C. G  2; ;− . D. G  ; ;  .
 2 2  3 3 3
Câu 60.5. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a = ( 5; 2; −3) và điểm A ( 0; 2;1) .
Tọa độ điểm M thỏa mãn AM = a là

A. M ( −5;1; 2 ) . B. M ( 3; −2;1) .
C. M (1; 4; −2 ) . D. M ( 5; 4; −2 ) .

Câu 60.6. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M ( −1;0; 4 ) và N ( 2; −3; −7 ) .

Tọa độ của MN là

A. MN = ( 3;3; −11) . B. MN = ( 3;2;11) .

C. MN = ( 3; −3; −11) . D. MN = ( −3; −3;11) .

Câu 60.7. Trong không gian Oxyz , hình chiếu của điểm M ( 2; −2;1) trên mặt
phẳng ( Oxy ) có tọa độ là

A. ( 2; 0;1) . B. ( 2; −2;0 ) .
C. ( 0; −2;1) . D. ( 0; 0;1) .

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 22


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 60.8. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm GHI CHÚ NHANH
M ( −3; 2; − 2 ) trên mặt phẳng ( Oyz ) có tọa độ là

A. ( −3; 0; 0 ) . B. ( −3; 2; 0 ) .
C. ( −3; 0; − 2 ) . D. ( 0; 2; − 2 ) .

Câu 60.9. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm
M ( −3; − 2; 4 ) trên mặt phẳng ( Oxz ) có tọa độ là

A. ( −3; 0; 4 ) . B. ( −3; − 2; 0 ) .
C. ( 0; − 2; 4 ) . D. ( 0; − 2; 0 ) .

Câu 60.10. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (1; 2; − 3)
trên trục Oy có tọa độ là

A. (1; 0; − 3) . B. ( 0; 2;0 ) .
C. (1; 2;0 ) . D. ( 0; 2; − 3) .

Câu 60. 11. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm
M (1; 2; − 3) trên trục Oz có tọa độ là

A. (1;0;0 ) . B. ( 0; 2;0 ) .
C. ( 0; 0; − 3) . D. (1; 2;0 ) .

Câu 60.12. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm
M ( 2; − 2; − 3) trên trục Ox có tọa độ là

A. ( 2;0;0 ) . B. ( 0; − 2; 0 ) .
C. ( 0; 0; − 3) . D. ( 0; − 2; − 3) .

Câu 60. 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( −3; 2; −1) . Tọa
độ điểm A ' đối xứng với A qua trục Oy là

A. A ' ( −3; 2;1) . B. A ' ( 3; 2 − 1) .


C. A ' ( 3; 2;1) . D. A ' ( 3; −2; −1) .

Câu 60.14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( −3; 4; 2 ) , B ( −5;6; 2 )
, C ( −4;7; −1) . Tìm tọa độ điểm D thỏa mãn AD = 2 AB + 3 AC .

A. D ( −10;17; −7 ) . B. D (10;17; −7 ) .
C. D (10; −17;7 ) . D. D ( −10; −17;7 ) .

Câu 60.15. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1; −3; 2 ) , B ( 0;3; −5 ) và
C ( −2;3;0 ) . Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

A. (1; 2;3) . B. ( 0; −2;3) .


C. ( −1; −3;7 ) . D. ( −1; −3;7 ) .

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 23


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 61. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y − 1) + z 2 = 9 . Bán kính GHI CHÚ NHANH
2

của mc (S) có độ dài là


A. 9 . B. 3 .

C. 81 . D. 6 .

Câu 61.1. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu

( S ) :( x + 2 ) + y 2 + ( z − 5 ) = 9 . Tâm của mc ( S ) có tọa độ là


2 2

A. ( 2;0;5 ) . B. ( 2;1; −5 ) . C. ( −2;1;5 ) . D. ( −2;0;5 ) .

Câu 61.2. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu


( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − z − 5 = 0 . Tâm của mc ( S ) có tọa độ là
 1
A. 1; −2;  . B. ( 2; −4;1`) .
 2

 1
C.  −1; 2; − . D. ( −2; 4;1) .
 2

Câu 61.3. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu


( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z − 2 = 0 . Bán kính của mc ( S ) bằng
A. 16 B. 4

C. 14 . D. 2

Câu 61.4. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + z = 5 .


2 2 2

Gọi I ( a; b; c ) là tâm của mc ( S ) . Khi đó a + b + c bằng

A. 5 B. – 1

C. 1 D. 3

Câu 61.5. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu

( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 10 z − 1 = 0 . Gọi I ( a ; b ; c ) là tâm của mc ( S ) . Khi


đó a − b + c bằng

A. 8 . B. 6

C. 1 D. 7

Câu 61.6. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu

( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2mx + 2 ( m + 2 ) y − 6 = 0, m là tham số. Gọi R là bán kính

của mc (S), giá trị nhỏ nhất của R là

A. R = 3 2 B. R = 2 2

C. R = 8 D. R = 3

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 24


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 62. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm GHI CHÚ NHANH
𝑀(1; −2; 1)?

A. ( P1 ) : x + y + z = 0 . B. ( P2 ) : x + y + z − 1 = 0 .

C. ( P3 ) : x − 2 y + z = 0 . D. ( P4 ) : x + 2 y + z − 1 = 0 .

Câu 62.1. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + z − 1 = 0 đi qua điểm
nào dưới đây?

A. ( −1; 2;1) . B. (1; −1;1) .

C. ( 2; −1;1) . D. ( 0; −1; 2 ) .

Câu 62.2. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây đi qua gốc tọa độ O
?

A. ( P1 ) : x + 3 y − z = 0 . B. ( P2 ) : x + y − 1 = 0 .

C. ( P3 ) : x − 2 z − 3 = 0 .D. ( P4 ) : 2 y + z − 1 = 0 .

Câu 62.3. Trong không gian tọa độ Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây không đi qua
gốc tọa độ O ?

A. ( P1 ) : x + 2 y − 3z = 0 . B. ( P2 ) : 2 x + y = 0 .

C. ( P3 ) : −3x + z = 0 . D. ( P4 ) : x + 2 y + z − 1 = 0 .

Câu 62.4. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 3 y + z − 1 = 0 và các
điểm A ( 0; −1;1) , B (1; −1;0 ) , C (1;0;1) . Có bao nhiêu điểm nằm trên mặt phẳng
(P) ?
A. 0 . B. 1 .

C. 2 . D. 3 .

Câu 62.5. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + z − 1 = 0 và điểm
A (1; −1; m − 2 ) . Với giá trị nào của số thực m thì mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A ?

A. m = −2 . B. m = 2 .

C. m = −4 . D. m = 4 .

Câu 62.6. Trong không gian Oxyz , cho ba mặt phẳng ( P1 ) : x + 3 y − z = 0 ,


( P2 ) : x + y − z − 2 = 0 , ( P3 ) : x + y − 2 z + 1 = 0 . Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua
điểm N (1; −2;0 ) ?

A. 0 . B. 1 .

C. 2 . D. 3 .

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 25


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
x −1 y z + 1 GHI CHÚ NHANH
Câu 62.7. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : = = đi qua
2 3 1
điểm nào dưới đây?

A. Q (1;1;1) . B. P ( 5;6;1) .

C. N ( 2;1; − 3) . D. M (1;0; − 1) .

x = 1− t

Câu 62.8. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 − t (t  ).
 z = −1 + 2t

Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d ?

A. M (1;1; − 1) . B. N ( −1; − 1;3) .

C. P ( 2; 2; − 3) . D. Q ( 3;3; − 3) .

Câu 62.9. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x − 2) + ( y − 1) + z = 5 đi qua


2 2 2

điểm nào dưới đây?

A. ( 0;0;0 ) . B. (1;1;1) . C. ( 2;1; 0 ) . D. ( 0; −1; 2 ) .

Câu 62.10 Trong không gian Oxyz, mặt cầu nào dưới đây đi qua điểm
M (2; −3;1) ?

A. ( S1 ) : ( x − 2) + ( y + 3) + z = 5 . B. ( S2 ) : ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 1) = 4 .
2 2 2 2 2 2

C. ( S3 ) : ( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 1) = 4 . D. ( S4 ) : ( x − 2) + ( y + 3) + ( z − 1) = 9 .
2 2 2 2 2 2

Câu 63. Trong không gian Oxyz, véctơ nào dưới đây là một véctơ chỉ phương
của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm M (1; 2;1)?

A. u1 (1;1;1). B. u2 (1;2;1).

C. u3 (0;1; 0). D. u4 (1; 2;1).

Câu 63.1.Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (𝑃) đi qua 𝐴(2; −1; 3), 𝐵(0; 4; 1)
và song song với trục 𝑂𝑧 có một vectơ pháp tuyến là

A. n ( 2;5; 2). B. n (2; 0;5). C. n (5; 0;2). D. n (5;2; 0).

Câu 63.2. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3; 4) và B(4; 1; 2).
Véctơ nào dưới đây là 1 véctơ chỉ phương của đường thẳng AB ?

A. u (6;2; 3). B. u (3;1; 3).

C. u (1; 2;1). D. u ( 1;2;1).

Câu 63.3. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝑃): 2𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 + 2 = 0. Véctơ
nào dưới đây là một véctơ pháp tuyến của (𝑃)?

A. n 3 (2; 3;2). B. n1 (2; 3; 0). C. n2 (2; 3;1). D. n 4 (2; 0; 3).

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 26


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 63.4. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧. Tọa độ một vectơ pháp tuyến của (𝛼) đi qua 3 GHI CHÚ NHANH
điểm A ( 0; −2;0 ) , B (1;0;0 ) , C ( 0;0;3) là

A. n1 6; 3 2 . B. n2 3; 6; 2 .

C. n 3 2; 3;6 . D. n 4 6; 3;2 .
Câu 63.5. Trong không gian Oxyz, một véctơ chỉ phương của đường thẳng
x 2 y 1 z
d: là
1 2 1
A. u ( 1;2;1). B. u (2;1; 0). C. u ( 1;2; 0). D. u (2;1;1).

Câu 63.5. Trong không gian Oxyz, một véctơ chỉ phương của đường thẳng

x t
d: y 2 là
z 1 2t

A. u (1; 0; 2). B. u (1;2; 0). C. u ( 1;2; 0). D. u (1;2; 2).

Câu 63.6. Trong không gian Oxyz, gọi M 1, M 2 lần lượt là hình chiếu vuông góc
của M (2;5;4) lên trục Ox và mặt phẳng (Oyz ). Véctơ nào dưới đây là
một véctơ chỉ phương của đường thẳng M 1M 2 .

A. u3 (2; 0; 4). B. u2 ( 2;5; 4). C. u 4 (0; 3; 4). D. u1 ( 2; 0; 4).


Câu 64. Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm là gốc tọa độ O và đi qua điểm
M (0;0; 2) có phương trình:
A. x 2 + y 2 + z 2 = 2 B. x 2 + y 2 + z 2 = 4 .
C. x 2 + y 2 + ( z − 2)2 = 4 . D. x 2 + y 2 + ( z − 2)2 = 2 .

Câu 64.1. Trong không gian Oxyz, cho A(−2;1;0) , B(2; − 1; 2) . Tìm phương trình
mặt cầu (S) có tâm B và đi qua điểm A.

( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 2) 2 = 24
2 2
A. ( S ) :

( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 2) 2 = 24
2 2
B. ( S ) :

( x + 2) + ( y − 1) + z 2 = 24
2 2
C. ( S ) :

( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 2) 2 = 24
2 2
D. ( S ) :

Câu 64.2.Trong KG Oxyz cho A(−2;1;0) , B(2; − 1; 2). Tìm phương trình mặt cầu
(S) có đường kính AB.

A. ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 1) 2 = 24

B. (S ) : x 2 + y 2 + ( z −1)2 = 6

C. ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 1) 2 = 6

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 27


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
D. (S ) : x + y + ( z −1) = 24
2 2 2 GHI CHÚ NHANH

Câu 64.3. Trong không gian Oxyz , cho điểm I (1; −2;3) . Tìm bán kính mặt cầu
tâm I , tiếp xúc với trục Oy.
A. 10 . B. 5.

C. 5 . D. 10 .

Câu 64.4. Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm A ( 2;1;1) và tiếp xúc với mặt
phẳng ( Oxy ) có bán kính:
A. 5 . B. 3 .
C. 2 . D. 1 .
Câu 64.5. Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I (1;0; −2 ) và tiếp xúc với
mặt phẳng ( ) : x + 2 y − 2 z + 4 = 0 có đường kính là
A. 3 . B. 5 .

C. 6 . D. 2 .

Câu 64.6. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu có phương trình
( x − 1) + ( y + 3) + z 2 = 9 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính
2 2
R của mặt cầu đó.
A. I ( −1;3;0 ) ; R = 3 . B. I (1; −3;0 ) ; R = 9 .

C. I (1; −3;0 ) ; R = 3 . D. I ( −1;3;0 ) ; R = 9 .

Câu 65. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm
A (1; 2; −1) ; B(2; −1;1) có phương trình tham số là

 x = 1+t  x = 1+t
 
A.  y = 2 − 3t B.  y = 2 − 3t
 z = −1 + 2t  z = 1 + 2t
 
 x = 1+t  x = 1+t
 
C.  y = −3 + 2t D.  y = −3 + 2t
 z = 2−t  z = 2−t
 
Câu 66. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P) : 2 x + 2 y − z − 3 = 0 và hai
x −1 y z +1 x − 2 y z +1
đường thẳng d1 : = = , d2 : = = . Đường thẳng vuông góc
2 1 −2 1 2 −1
với ( P), đồng thời cắt cả d1 và d 2 có phương trình là:
x−3 y −2 z + 2
A. = = .
2 2 −1
x − 2 y − 2 z +1
B. = = .
3 2 −2
x −1 y z +1
C. = = .
2 −2 −1
x − 2 y +1 z − 2
D. = = .
2 2 −1

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 28


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
x = t GHI CHÚ NHANH

Câu 66.1. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng ( d1 ) :  y = −1 + 2t và
z = t

x y −1 z −1
( d2 ) :
= = . Đường thẳng  cắt cả hai đường thẳng d1 , d 2 và song
1 −2 3
x−4 y −7 z −3
song với đường thẳng d : = = đi qua điểm nào trong các điểm
1 4 −2
dưới đây?
A. M (1;1; −4 ) . B. N ( 0; −5;6 ) .
C. P ( 0;5; −6 ) . D. Q ( −2; −3; −2 ) .
Câu 66.2. Trong không gian Oxyz , phương trình đường vuông góc chung
x−2 y −3 z + 4
của hai đường thẳng chéo nhau d: = = và
2 3 −5
x +1 y − 4 z − 4
d : = = là
3 −2 −1
x y z −1
A. = = .
1 1 1
x −2 y −2 z −3
B. = = .
2 3 4
x−2 y + 2 z −3
C. = = .
2 2 2
x y −2 z −3
D. = = .
2 3 −1
 x = −t x = 2 + t
 
Câu 66.3. Cho hai đường thẳng ( d1 ) :  y = 1 và ( d1 ) :  y = 1 và điểm
z = 2 + t z = 1
 
 4
A 1;1;  . Tìm phương trình đường thẳng (  ) qua A sao cho ; d1 ; d 2 đồng
 3
quy.

x = 1 x = 1
 
A.  y = 1 . B.  y = t .
z = 1 + t 
 1
z = + t
 3
 
x = t x = t
 
C.  y = t . D.  y = 1 .
 1  1
z = + t z = + t
 3  3
Câu 66.4. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng P : x 2y z 4 0 và
x 1 y z 2
đường thẳng d : . Tìm phương trình đường thẳng  nằm
2 1 3
trong mặt phẳng P , đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d .

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 29


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
x 1 y 1 z 1 GHI CHÚ NHANH
A. .
5 1 3

x 1 y 1 z 1
B. .
5 1 3

x 1 y 1 z 1
C. .
5 1 2

x 1 y 3 z 1
D. .
5 1 3

x −1 y +1 z x +1 y z −1
Câu 66.5. Cho hai đường thẳng 1 : = = , 2 : = = và
1 1 2 1 −1 1
điểm M ( −3;1; 2 ) . Viết phương trình đường thẳng (  ) đi qua M đồng thời cắt
cả 1 và  2 .
x + 3 y −1 z − 2
A. = = .
2 1 1
x + 3 y −1 z − 2
B. = = .
−2 1 1
x + 3 y −1 z − 2
C. = = .
2 −1 1
x + 3 y −1 z − 2
D. = = .
2 1 −1
Câu 66.6. Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 0; − 1; 2 ) và hai đường thẳng
x −1 y + 2 z − 3 x +1 y − 4 z − 2
d1 : = = , d2 : = = . Phương trình đường thẳng
1 −1 2 2 −1 4
đi qua M , cắt cả d1 và d 2 là
x y +1 z + 3
A. = = .
9 9 8

2 2
x y +1 z − 2
B. = = .
3 −3 4
x y +1 z − 2
C. = = .
9 −9 16
x y +1 z − 2
D. = = .
−9 9 16
Câu 66.7 .Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( 3;3;1) , B ( 0; 2;1) và mặt
phẳng ( P ) : x + y + z − 7 = 0. Đường thẳng d nằm trong ( P ) sao cho mọi điểm
của d cách đều hai điểm A, B khi đó phương trình của d :
x = t

A.  y = 7 + 3t .
 z = 2t

 x = 2t

B.  y = 7 − 3t .
z = t

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 30


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
x = t GHI CHÚ NHANH

C.  y = 7 − 3t .
 z = 2t

 x = −t

D.  y = 7 − 3t .
 z = 2t

Câu 66.8. Trong không gian Oxyz , cho 2 đường thẳng
x + 1 y + 1 z −1 x +1 y − 3 z −1
d: = = , d ': = = và mặt phẳng
1 2 1 2 −1 −2
( P ) : 2 x + y + z − 3 = 0 . Biết rằng đường thẳng  song song với mặt phẳng ( P ) ,
cắt các đường thẳng d , d  lần lượt tại M , N sao cho MN = 11 ( điểm M có
tọa độ nguyên). Phương trình của đường thẳng  là

x y +1 z + 2
A. = = .
1 1 −3
x y +1 z + 2
B. = = .
1 2 −4

x y −1 z − 2
C. = = .
1 1 −3

x y −1 z − 2
D. = = .
1 2 −4

 x = 4 + 2t

Câu 66.9. Cho ( P ) : x + z − 1 = 0 , :  y = −2 − t và điểm M ( 3; −3;0 ) . Tìm
z = 1

phương trình đường thẳng ( d ) đi qua M song song với ( P ) và cắt đường
thẳng  .
x−3 y +3 z
A. = = .
1 2 −1
x−3 y +3 z
B. = = .
1 −2 −1
x−3 y +3 z
C. = = .
1 −2 1
x−3 y +3 z
D. = = .
1 2 1
Câu 66.10. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : y + 2 z = 0 và hai

x = 1− t  x = 2 − t
 
đường thẳng: d1 :  y = t ; d 2 :  y = 4 + 2t  . Đường thẳng  nằm trong mặt
 z = 4t z = 4
 
phẳng ( ) và cắt hai đường thẳng d1 ; d 2 có phương trình là
x −1 y z
A. = = .
7 8 −4

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 31


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
x +1 y z GHI CHÚ NHANH
B. = = .
7 −8 4
x −1 y z
C. = = .
7 −8 4
x −1 y z
D. = = .
7 8 4

Câu 67. Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A ( 2;1;3) và B ( 6;5;5 ) . Xét khối
nón (N) có đỉnh A , đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi
(N) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của (N) có
phương trình dạng 2 x + by + cz + d = 0 . Giá trị của b + c + d bằng
A. −21 .
B. −12 .
C. −18 .
D. −15 .

Câu 67.1 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 0;3; 0 ) , B ( 0; −3; 0 ) . Mặt cầu
( S ) nhận AB là đường kính. Hình trụ ( H ) là hình trụ có trục thuộc trục tung,
nội tiếp với mặt cầu và có thể tích lớn nhất. Khi đó mặt phẳng chứa đáy của hình
trụ đi qua điểm nào sau đây?
A. ( 3;0;0 . )
B. ( 3; 3;0 . )
C. ( 3; 2;1 .)
D. ( 3; 2; 3 . )

Câu 67.2. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu


2 2 2
S : x 1 y 2 z 3 12 và mặt phẳng
P : 2x 2y z 3 0 . Viết phương trình mặt phẳng Q song song với
P và cắt S theo thiết diện là đường tròn C sao cho khối nón có đỉnh là
tâm mặt cầu và đáy là đường tròn C có thể tích lớn nhất.
A. ( Q ) : 2 x + 2 y − z − 1 = 0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 11 = 0
B. ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 2 = 0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 8 = 0
C. ( Q ) : 2 x + 2 y − z − 6 = 0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 3 = 0
D. ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 2 = 0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 3 = 0

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 32


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 67.3. Trong không gian Oxyz , cho điểm A(2;3;3) và mặt cầu GHI CHÚ NHANH

( S ) : ( x − 1) + ( x − 2 ) + ( x − 3) = 12 . Xét khối trụ (T ) nội tiếp mặt cầu ( S ) và


2 2 2

có trục đi qua điểm A . Khi khối trụ (T ) có thể tích lớn nhất thì hai đường tròn
đáy của (T ) nằm trên hai mặt phẳng có phương trình dạng x + ay + bz + c = 0 và
x + ay + bz + d = 0 . Giá trị a + b + c + d bằng
A. −4 + 4 2 .
B. −5 .
C. −4 .
D. −5 + 4 2 .

Câu 67.4. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1;3;0), B(−3;1;4) và đường
x − 2 y +1 z − 2
thẳng  : = = . Xét khối nón ( N ) với đỉnh có tọa độ nguyên
−1 1 3
thuộc đường thẳng  và ngoại tiếp mặt cầu đường kính AB . Khi ( N ) có thể
tích nhỏ nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của (N ) có phương trình
dạng ax + by + cz + 1 = 0 . Giá trị a + b + c bằng
A. 1 .
B. 3 .
C. 5 .
D. −6.

Câu 67.5. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;1;1) và B ( 2;1;1) . Xét

khối nón (N) có đỉnh A đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB .

Khi ( N ) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng ( P ) chứa đường tròn đáy của ( N )
cách điểm E (1;1;1) một khoảng là bao nhiêu?
2
A. d = .
3
B. d = 2 .
1
C. d = .
3
D. d = 3 .

Câu 67.6. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu


x +1 y + 2 z −1
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z − 13 = 0 =
và đường thẳng d := .
1 1 1
Biết điểm M ( a; b; c ) ; a  0 thuộc đường thẳng d sao cho từ M kẻ được 3 tiếp

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 33


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
tuyến MA , MB , MC đến mặt cầu ( S ) (Với A , B , C là các tiếp điểm) thỏa mãn GHI CHÚ NHANH

AMB = 60 , BMC = 90 , CMA = 120 . Tổng a + b + c bằng


10
A. .
3
B. 2 .
C. −2 .
D. 1 .

Câu 67.7. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( 2;3; −1) ; B (1;3; −2 ) và mặt
cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 2 z + 3 = 0 . Xét khối nón ( N ) có đỉnh là tâm I
của mặt cầu và đường tròn đáy nằm trên mặt cầu ( S ) . Khi ( N ) có thể tích lớn
nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của ( N ) và đi qua hai điểm A, B có
phương trình dạng 2 x + by + cz + d = 0 hoặc y + mz + e = 0 . Giá trị của
b + c + d + e bằng
A. 15.
B. −12.
C. −14.
D. −13.

Câu 67.8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho


2 2 2
S : x 3 y 2 z 5 36 , điểm M 7;1; 3 . Gọi là đường

thẳng di động luôn đi qua M và tiếp xúc với mặt cầu S tại N . Tiếp điểm N

di động trên đường tròn T có tâm J a, b, c . Gọi k 2a 5b 10c , thì giá


trị của k là
A. 45 .
B. 50 .
C. 45 .
D. 50 .

Câu 67.9. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu


2 2 2
S : x 1 y 1 z 1 12 và mặt phẳng

P :x 2y 2z 11 0 . Xét điểm M di động trên P , các điểm A,B,C


phân biệt di động trên S sao cho AM ,BM ,CM là các tiếp tuyến của S .
Mặt phẳng ABC luôn đi qua điểm cố định nào dưới đây?

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 34


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
A. E ( 0;3; −1) . GHI CHÚ NHANH

 1 −1 −1 
B. F  ; ; .
4 2 2 
C. H ( 0; −1;3) .

3 
D. H  ;0; 2  .
2 
Câu 67.10. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có đường kính AB ,
I (3;2; −2) là trung điểm AB . Gọi ( P) là mặt phẳng vuông góc với đoạn AB
tại H sao cho khối nón đỉnh A và đáy là đường tròn (C ) ((C ) là giao của ( S )
2 10
và ( P) ) có thể tích lớn nhất. Biết (C ) có bán kính r = . Tìm phương trình
3
mặt cầu (S ).
A. ( x − 3) + ( y − 2) + ( z + 2) = 40 .
2 2 2

B. ( x − 3) + ( y − 2) + ( z + 2) = 5 .
2 2 2

C. ( x + 3) + ( y + 2) + ( z − 2) = 5 .
2 2 2

D. ( x − 3)2 + ( y − 2)2 + ( z + 2)2 = 5 .


Câu 68: (Đề thi TN.THPT năm 2021 – Lần 1) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm
𝐴(−2; 3; 5). Tọa độ vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴 là
A. (−2; 3; 5).

B. (2; −3; 5).

C. (−2; −3; 5).

D. (2; −3; −5).

Câu 69: (Đề thi TN.THPT năm 2021 – Lần 2) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai
⃗ (−1; 2; 0) và 𝑣 (1; −2; 3). Tọa độ của vectơ 𝑢
vectơ 𝑢 ⃗ + 𝑣 là

A. (0; 0; −3). B. (0; 0; 3). C.(−2; 4; −3). D. (2; −4; 3).

Câu 70: (Đề thi TN.THPT năm 2021 – Lần 2) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt
cầu (𝑆): (𝑥 + 1)2 + (𝑦 − 3)2 + 𝑧 2 = 9. Tâm của (𝑆) có tọa độ là

A. (1; −3; 0). B. (−1; 3; 0). C. (1; 3; 0). D. (−1; −3; 0).

Câu 71:(Đề thi TN.THPT năm 2021–Lần 1) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
(𝑆) có tâm 𝐼(1; −4; 0) và bán kính bằng 3. Phương trình của (𝑆) là

A.(𝑥 + 1)2 + (𝑦 − 4)2 + 𝑧 2 = 9. B.(𝑥 − 1)2 + (𝑦 + 4)2 + 𝑧 2 = 9.

C.(𝑥 − 1)2 + (𝑦 + 4)2 + 𝑧 2 = 3. D.(𝑥 + 1)2 + (𝑦 − 4)2 + 𝑧 2 = 3.

Câu 72: (Đề thi TN.THPT năm 2021 – Lần 1) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt
phẳng (𝑃): 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 1 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
(𝑃)?

⃗⃗⃗⃗1 = (−3; 1; 2).


A.𝑛 ⃗⃗⃗⃗2 = (−3; −1; 2).
B.𝑛

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 35


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
⃗⃗⃗⃗3 = (3; −1; 2).
C.𝑛 ⃗⃗⃗⃗4 = (3; 1; −2).
D.𝑛 GHI CHÚ NHANH

Câu 73: (Đề thi TN.THPT năm 2021 – Lần 1) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai
điểm 𝐴(1; 0; 0) và 𝐵(4; 1; 2). Mặt phẳng đi qua 𝐴 và vuông góc với 𝐴𝐵có phương
trình là

A. 3𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 17 = 0. B. 3𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 3 = 0.

C. 5𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 5 = 0. D. 5𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 25 = 0.

Câu 74: (Đề thi TN.THPT năm 2021 – Lần 1) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường
thẳng 𝑑 đi qua điểm 𝑀(3; −1; 4) và có một vectơ chỉ phương

⃗ = (−2; 4; 5). Phương trình của 𝑑 là:


𝑢

𝑥 = −2 + 3𝑡 𝑥 = 3 + 2𝑡 𝑥 = 3 − 2𝑡 𝑥 = 3 − 2𝑡
A.{𝑦 = 4 − 𝑡 . B.{𝑦 = −1 + 4𝑡. C.{𝑦 = 1 + 4𝑡. D. {𝑦 = −1 + 4𝑡.
𝑧 = 5 + 4𝑡 𝑧 = 4 + 5𝑡 𝑧 = 4 + 5𝑡 𝑧 = 4 + 5𝑡
Câu 75: (Đề thi TN.THPT năm 2021 – Lần 1) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm
𝑀(−1; 3; 2) và mặt phẳng (𝑃): 𝑥 − 2𝑦 + 4𝑧 + 1 = 0. Đường thẳng đi qua 𝑀 và
vuông góc với (𝑃) có phương trình là
𝑥+1 𝑦−3 𝑧−2 𝑥−1 𝑦+3 𝑧+2
A. 1
= −2
= 1
. B. 1
= −2
= 1
.

𝑥−1 𝑦+3 𝑧+2 𝑥+1 𝑦−3 𝑧−2


C. 1
= −2
= 4
. D. 1
= −2
= 4
.

Câu 76: (Đề thi TN.THPT năm 2021 – Lần 2) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm
𝑥−1 𝑦 𝑧+1
𝐴(1; 1; 3) và đường thẳng 𝑑: 1
=2= 1
. Đường thẳng đi qua 𝐴, cắt trục 𝑂𝑦 và
vuông góc với đường thẳng 𝑑 có phương trình là:

𝑥 =1+𝑡 𝑥 = −3 + 3𝑡
A.{𝑦 = 1 + 2𝑡 B.{𝑦 = 4 − 2𝑡 .
𝑧 = 3 + 3𝑡 𝑧 = −1 + 𝑡
𝑥 =1+𝑡 𝑥 = −1 + 𝑡
C.{𝑦 = 1 − 𝑡 D. {𝑦 = 5 − 2𝑡 .
𝑧 =3+𝑡 𝑧 = −3 + 3𝑡
Câu 77: (Đề thi TN.THPT năm 2021 – Lần 1) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường
𝑥 𝑦−1 𝑧−2
thẳng 𝑑: = = và mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 4 = 0. Hình chiếu vuông
1 1 −1
góc của 𝑑 trên (𝑃) là đường thẳng có phương trình:
𝑥 𝑦+1 𝑧+2 𝑥 𝑦+1 𝑧+2
A. 2 = 1
= −4
. B. 3 = −2
= 1
.

𝑥 𝑦−1 𝑧−2 𝑥 𝑦−1 𝑧−2


C. 2 = 1
= −4
. D. 3 = −2
= 1
.

Câu 78: (Đề thi TN.THPT năm 2021 – Lần 2) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt
cầu (𝑆): (𝑥 − 2)2 + (𝑦 − 3)2 + (𝑧 + 1)2 = 1. Có bao nhiêu điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao
cho tiếp diện của (𝑆) tại 𝑀 cắt các trục 𝑂𝑥, 𝑂𝑦 lần lượt tại các điểm 𝐴(𝑎; 0; 0),
̂ = 90°?
𝐵(0; 𝑏; 0) mà 𝑎, 𝑏 là các số nguyên dương và 𝐴𝑀𝐵

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 36


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 79: (Đề thi TN.THPT năm 2021 – Lần 2) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai GHI CHÚ NHANH
điểm 𝐴(1; −3; −4), 𝐵(−2; 1; 2). Xét hai điểm 𝑀 và 𝑁 thay đổi thuộc mặt phẳng
(𝑂𝑥𝑦) sao cho 𝑀𝑁 = 2. Giá trị lớn nhất của |𝐴𝑀 − 𝐵𝑁| bằng

A. 3√5.

B. √61.

C. √13.

D. √53.

Câu 80: (Đề MH năm 2022) Trong không gian Oxyz, đường thẳng
x = 1 + 2t
d: {y = 2 − 2t đi qua điểm nào dưới đây?
z = −3 − 3t
A. Điểm Q(2; 2; 3). B. Điểm N(2; −2; −3).

C. Điểm M(1; 2; −3). D. Điểm P(1; 2; 3).

⃗ = (1; 3; −2)
Câu 81: (Đề MH năm 2022) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai vectơ 𝑢
và 𝑣 = (2; 1; −1). Tọa độ của vectơ 𝑢
⃗ − 𝑣 là

A. (3; 4; −3). B. (−1; 2; −3). C. (−1; 2; −1). D. (1; −2; 1).

⃗ = (1; 3; −2)
Câu 82: (Đề MH năm 2022) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai vectơ 𝑢
và 𝑣 = (2; 1; −1). Tọa độ của vectơ 𝑢
⃗ − 2𝑣 là

A. (−3; 1; 0). B. (3; 4; −3). C. (3; −1; 0). D. (1; −3; 0).
Câu 83: (Đề MH năm 2022) Trong không gian Oxyz, mặt cầu

(𝑆): (𝑥 + 1)2 + (𝑦 − 2)2 + 𝑧 2 = 9 có bán kính bằng

A. 3. B. 81. C. 9 D. 6.

Câu 84: (Đề MH năm 2022) Trong không gian Oxyz, mặt cầu

(𝑆): 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 + 2𝑥 − 4𝑦 − 1 = 0 có toạ độ tâm bằng

A. (−1; 2; 0). B. (1; −2; 0). C. (−1; 0; 2). D. (1; 2; 0).

Câu 85: (Đề MH năm 2022) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng

(𝑃): 2𝑥 − 3𝑦 + 4𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là

⃗⃗⃗⃗4 (−1; 2; −3).


A.𝑛 ⃗⃗⃗⃗3 = (−3; 4; −1).
B.𝑛

⃗⃗⃗⃗2 = (2; −3; 4).


C. 𝑛 ⃗⃗⃗⃗1 = (2; 3; 4).
D. 𝑛

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 37


TÀI LIỆU ÔN TẬP TN
THPT 2022
Câu 86: (Đề MH năm 2022) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(2; −5; 3) GHI CHÚ NHANH
𝑥 𝑦+2 𝑧−3
đường thẳng 𝑑: 2 = 4 = −1 . Mặt phẳng đi qua 𝑀 và vuông góc với 𝑑 có
phương trình là:
A. 2𝑥 − 5𝑦 + 3𝑧 − 38 = 0. B.2𝑥 + 4𝑦 − 𝑧 + 19 = 0.

C. 2𝑥 + 4𝑦 − 𝑧 − 19 = 0 D. 2𝑥 + 4𝑦 − 𝑧 + 11 = 0.

Câu 87: (Đề MH năm 2022) Trong không gian Ox𝑦𝑧, cho ba điểm
𝐴(2; −2; 3), 𝐵(1; 3; 4), 𝐶(3; −1; 5). Đường thẳng đi qua 𝐴 và song song với 𝐵𝐶 có
phương trình là
𝑥−2 𝑦+4 𝑧−1 𝑥+2 𝑦−2 𝑧+3
A. 2
= −2
= 3
. B. 2
= −4
= 1
.

𝑥−2 𝑦+2 𝑧−3 𝑥−2 𝑦+2 𝑧−3


C. 4
= 2
= 9
. D. 2
= −4
= 1
.

Câu 88: (Đề MH năm 2022) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(−4; −3; 3) và
mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0. Đường thẳng đi qua 𝐴, cắt trục 𝑂𝑧 và song song
với (𝑃) có phương trình là:
𝑥−4 𝑦−3 𝑧−3
A. 4
= 3
= −7
.

𝑥+4 𝑦+3 𝑧−3


B. −4
= 3
= 1
.

𝑥+4 𝑦+3 𝑧−3


C. = = .
4 3 1

𝑥+8 𝑦+6 𝑧−10


D. 4
= 3
= −7
.

Câu 89: (Đề MH năm 2022) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 4)2 +
𝑥 𝑦+2 𝑧−3
(𝑦 + 3)2 + (𝑧 + 6)2 = 50 và đường thẳng 𝑑: = = . Có bao nhiêu điểm 𝑀
2 4 −1
thuộc trục hoành, với hoành độ là số nguyên, mà từ 𝑀 kẻ được đến (𝑆) hai tiếp
tuyến cùng vuông góc với 𝑑?

A. 29.

B. 33.

C. 55.

D. 28.

Câu 90: (Đề MH năm 2022) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 1)2 +
𝑥−1 𝑦+2 𝑧−1
(𝑦 − 2)2 + (𝑧 + 2)2 = 25 và đường thẳng 𝑑: = = . Có bao nhiêu điểm
9 1 1
𝑀 thuộc trục Oy, với tung độ là số nguyên, mà từ 𝑀 kẻ được đến (𝑆) hai tiếp
tuyến cùng vuông góc với 𝑑?

A. 40.

B. 46.

C. 44.

D. 84.

LƯU HÀNH NỘI BỘ! 38

You might also like