You are on page 1of 43

BÀI 1 HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Gv. Trần Văn Thanh


HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
I ĐỊNH NGHĨA z
v
i = j = k =1
k
i . j = i .k = j .k = 0
i O j y

v = xi + y j + zk  v = ( x; y; z ) hoặc v ( x; y; z )
OM = xi + y j + zk  M = ( x; y; z ) hoặc M ( x; y; z )

! Chú ý i = (1;0;0)

j = (0;1;0)

k = (0;0;1)
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
II CÁC CÔNG THỨC
Cho v = ( x; y; z ), v ' = ( x '; y '; z ') và hai điểm A( x A ; y A ; z A ), B( x B ; y B ; z B ).
1 Công thức tọa độ
x = x'

v = v'   y = y'
z = z'

v + v ' = ( x + x '; y + y '; z + z ')

v − v ' = ( x − x '; y − y '; z − z ')

k .v = ( kx; ky; kz )

AB = ( x B − x A ; yB − y A ; z B − z A )
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
II CÁC CÔNG THỨC
Cho v = ( x; y; z ), v ' = ( x '; y '; z ') và hai điểm A( x A ; y A ; z A ), B( x B ; y B ; z B ).
2 Công thức tích vô hướng

v .v ' = xx '+ yy '+ zz '

3 Công thức độ dài

v = x2 + y2 + z2

AB = AB = ( x B − x A )2 + ( yB − y A )2 + ( z B − z A )2
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
II CÁC CÔNG THỨC
Cho v = ( x; y; z ), v ' = ( x '; y '; z ') và hai điểm A( x A ; y A ; z A ), B( x B ; y B ; z B ).
4 Công thức về góc

xx '+ yy '+ zz '


( )
cos v , v ' =
v .v '
v . v'
=
x 2 + y 2 + z 2 . x '2 + y '2 + z '2

5 Công thức tích có hướng

 y z z x x y 
 v , v ' =  ; ; 
 
 y ' z ' z ' x ' x ' y ' 
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
II CÁC CÔNG THỨC
Cho v = ( x; y; z ), v ' = ( x '; y '; z ') và hai điểm A( x A ; y A ; z A ), B( x B ; y B ; z B ).
6 Điều kiện cùng phương và vuông góc của hai vectơ
v , v ' cùng phương  v = kv '
x y z
 = =
x' y' z'
( x ', y ', z '  0 )

  v , v ' = 0

7 Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ

u, v , w đồng phẳng   u, v  .w = 0
 
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
II CÁC CÔNG THỨC
8 Diện tích tam giác A

S ABC = 1  AB , AC 
2 
B C
A

9 Thể tích khối tứ diện

VABCD = 1  AB , AC  . AD
6  B D
A' D'

10 Thể tích khối hộp C


B'
C'
A
VABCD . A' B 'C ' D ' =  AB , AD  . AA ' D
 
B C
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
III TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT
1 Trung điểm M của đoạn thẳng AB
 x A + xB
 xM = 2

 y A + yB
 yM =
A M B
 2
 z A + zB
z
 M =
 2
2 Trọng tâm G của tam giác ABC A
 x A + x B + xC
 xG = 3

 y A + yB + yC
 yG =
 3 G
 z A + z B + zC C
 zG =
B
 3
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
III TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT
3 Trực tâm H của tam giác ABC A

 AH . BC = 0

 BH . AC = 0 H
 H  ( ABC )

B C

4 Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC


A

 IA2 = IB 2
 2
 IA = IC 2

 I  ( ABC )
 I
B C
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
III TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT
5 Chân đường cao H của tam giác ABC A

A’ là hình chiếu vuông


góc của A trên BC.

B C
A'
6 Chân đường phân giác trong của tam giác ABC
A
DB AB
= =k
DC AC

DB = − k DB

B C
D
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
III TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT
7 Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC
A

D là chân đường phân giác


hạ từ A của tam giác ABC.
I là chân đường phân giác I

hạ từ B của tam giác ABD.


B C
D
BÀI 2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

ThS. Trần Văn Thanh


PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG

Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P )


nếu n  0 và giá của vectơ n vuông góc với ( P ) .
n

(P)

Ta quy ước thêm


Vectơ u được gọi là vectơ chỉ phương của mặt phẳng ( P )
nếu u  0 và giá của vectơ u song song hoặc nằm trên ( P ) .
u

(P)
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG
u
n

(P) (P)
! Chú ý
Vectơ n là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P )
thì kn ( k  0) cũng là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ).

Vectơ u là một vectơ chỉ phương của mặt phẳng ( P )


thì ku ( k  0) cũng là vectơ chỉ phương của mặt phẳng ( P ). [a , b ]
a
Nếu ( P ) có hai vectơ chỉ phương a và b (không cùng phương)
b
thì ( P ) có vectơ pháp tuyến n = [a , b ] . (P)
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG
u
n

(P) (P)
! Chú ý
n
M0

Một mặt phẳng hoàn toàn xác định duy nhất nếu biết một điểm và
một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đó.
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
II PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG
n = ( A; B; C )
M 0 ( x 0 ; y0 ; z 0 )
(P)
M ( x; y; z )
M 0 M = ( x − x 0 ; y − y0 ; z − z 0 )

M 0 M .n = 0
 A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0
 Ax + By + Cz − Axo − By0 − Cz0 = 0
 Ax + By + Cz + D = 0 ( D = − Axo − By0 − Cz0 )

Phương trình tổng quát của mặt phẳng ( P )


PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
II PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG

Mặt phẳng ( P ) đi qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) nhận n = ( A; B; C ) làm VTPT


có phương trình là:
n = ( A; B; C )
A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0
M 0 ( x 0 ; y0 ; z 0 )
(P)
! Chú ý z

Nếu mặt phẳng ( P ) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0


thì mặt phẳng ( P ) có VTPT n = ( A; B; C ) . k
(Oxy ) đi qua O(0;0;0) , có VTPT k = (0;0;1) i O j y
Ptmp (Oxy ) : 0( x − 0) + 0( y − 0) + 1( z − 0) = 0
z=0 x
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
II PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG

Mặt phẳng ( P ) đi qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) nhận n = ( A; B; C ) làm VTPT


có phương trình là:
n = ( A; B; C )
A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0
M 0 ( x 0 ; y0 ; z 0 )
(P)
! Chú ý z

Nếu mặt phẳng ( P ) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0


thì mặt phẳng ( P ) có VTPT n = ( A; B; C ) . k
Ptmp (Oxy ) : z = 0 i O j y
Ptmp (Oxz ) : y = 0
Ptmp (Oyz ) : x = 0 x
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Ví dụ 1 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai
điểm A(0;1;1) và B(1;2;3) . Viết phương trình tổng quát của mặt
phẳng ( P ) qua A và vuông góc với AB .

Hướng dẫn B

A
(P)
Mặt phẳng ( P ) đi qua A(0;1;1)
có VTPT n = AB = (1;1;2)
Phương trình mp ( P ) : 1( x − 0) + 1( y − 1) + 2( z − 1) = 0
 x + y + 2z − 3 = 0
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Ví dụ 2 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba
điểm A(2;0;0), B(0;3;0) và C (0;0;5). Viết phương trình tổng quát
của mặt phẳng ( P ) qua đi qua ba điểm A, B , C .

Hướng dẫn n =  AB , AC 
Mặt phẳng ( P ) đi qua A(2;0;0) B
A
có 2 VTCP AB = ( −2;3;0)
(P) C
AC = ( −2;0;5)
A( 2;0;0), B(0; 3;0), C (0;0; 5)
( P ) có VTPT n =  AB , AC  = (15;10;6)
15 x + 10 y + 6 z = 30
Phương trình mp ( P ): 15( x − 2) + 10( y − 0) + 6( z − 0) = 0
x y z
 + + =1
 15 x + 10 y + 6 z − 30 = 0 2 3 5
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
z
! Chú ý C (0;0; c )

B(0; b;0)
O y
A(a;0;0)
x

Mặt phẳng đi qua ba điểm A(a;0;0), B(0; b;0), C (0;0; c ) ( a , b, c  0 )


có phương trình là: x y z
+ + =1
a b c
(phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn)
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Ví dụ 3 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương
trình mặt phẳng qua điểm A(1;2;3) và chứa trục Ox.

Hướng dẫn

Mặt phẳng ( P ) đi qua A(1;2;3) n = OA, i 

có 2 VTCP OA = (1;2;3) A
i = (1;0;0)
x
( P ) có VTPT n = OA, i  = (0;3; −2) (P) O i

Phương trình mp ( P ): 0( x − 1) + 3( y − 2) − 2( z − 3) = 0

 3 y − 2z = 0
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
(THPTQG 2019 – Mã đề 101)
Ví dụ 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai
điểm A(1;3;0) và B(5;1; −2) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB có phương trình là
A. 2 x − y − z + 5 = 0 B. 2 x − y − z − 5 = 0
C. x + y + 2 z − 3 = 0 D. 3 x + 2 y − z − 14 = 0
Hướng dẫn A

B
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
(THPTQG 2019 – Mã đề 101)
Ví dụ 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai
điểm A(1;3;0) và B(5;1; −2) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB có phương trình là
A. 2 x − y − z + 5 = 0 B. 2 x − y − z − 5 = 0
C. x + y + 2 z − 3 = 0 D. 3 x + 2 y − z − 14 = 0
Hướng dẫn I là trung điểm AB A
 I (3;2; −1)
Mặt phẳng ( P ) đi qua I (3;2; −1) I
có VTPT n = AB = (4; −2; −2) (P)

Ptmp ( P ): 4( x − 3) − 2( y − 2) − 2( z + 1) = 0 B
 4 x − 2 y − 2 z − 10 = 0
 2x − y − z − 5 = 0 Chọn B.
BÀI 3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

ThS. Trần Văn Thanh


PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Vectơ u được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng 


nếu u  0 và giá của vectơ u song song hoặc trùng với  .
u

Ta quy ước thêm


z
Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng 
nếu n  0 và giá của vectơ n vuông góc với  .
k
n
i O j y

x
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG

u n

 

! Chú ý
Vectơ u là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 
thì ku ( k  0) cũng là vectơ chỉ phương của  .

Vectơ n là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng   n1 , n2 
 
thì kn ( k  0) cũng là vectơ pháp tuyến của  .
n1
Nếu  có hai vectơ pháp tuyến n1 và n2 (không cùng phương)
n2
thì  có vectơ chỉ phương u =  n1 , n2 .
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG

u n

 

! Chú ý
a
M0

Một đường thẳng hoàn toàn xác định duy nhất nếu biết một điểm
và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
II PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ, CHÍNH TẮC CỦA ĐƯỜNG THẲNG
a = (a1 ; a2 ; a3 )

 M 0 ( x 0 ; y0 ; z 0 )
M ( x; y; z )

M 0 M = ( x − x 0 ; y − y0 ; z − z 0 )

M 0 M cùng phương với a


 x − x0 = ta1  x = x0 + a1 t
 
 M 0 M = ta ( t  )   y − y0 = ta2   y = y0 + a2 t ( t  )
 z − z = ta z = z + a t
 0 3  0 3

Phương trình tham số của đường thẳng 


PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
II PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ, CHÍNH TẮC CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Đường thẳng  đi qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) nhận a = (a1 ; a2 ; a3 ) làm VTCP


có phương trình là: a = (a1 ; a2 ; a3 )
 x = x0 + a1 t
  M 0 ( x 0 ; y0 ; z 0 )
 y = y0 + a 2 t ( t  )
z = z + a t
 0 3

(Phương trình tham số của đường thẳng  )


! Chú ý Nếu a1 , a2 , a3  0
x − x0
x = x0 + a1 t  t =
a1 x − x 0 y − y0 z − z 0
y − y0 = =
y = y0 + a 2 t  t = a1 a2 a3
a2
z − z0 (Phương trình chính tắc của đường thẳng  )
z = z0 + a 3 t  t =
a3
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Ví dụ 1 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương
trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M (1; −1;4) và có vectơ
chỉ phương a = (2;3; −5) .

Hướng dẫn a = (2;3; −5)

 M (1; −1;4)
Đường thẳng  đi qua M (1; −1;4)
có VTCP a = (2;3; −5)

Phương trình tham số của  :


Phương trình chính tắc của  :
 x = 1 + 2t
 x −1 y +1 z − 4
 y = −1 + 3t ( t  ) = =
 z = 4 − 5t 2 3 −5

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Ví dụ 2 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương
trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A( −1;2;0) và
B(1;2;3) .

Hướng dẫn
 A( −1;2;0) B(1;2;3)
Đường thẳng  đi qua A( −1;2;0)
có VTCP a = AB = (2;0;3)

Phương trình tham số của  :


 x = −1 + 2t

y = 2 (t  )
 z = 3t

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Ví dụ 3 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương
trình đường thẳng  đi qua điểm M (3;1; −2) và vuông góc với
mặt phẳng ( ) : x + 2 y − z + 3 = 0 .

Hướng dẫn ( ) có VTPT n( ) = (1;2; −1)



 ⊥ ( ) nên  có VTCP a = n( ) = (1;2; −1) M (3;1; −2)
 đi qua M (3;1; −2)

n( ) = (1;2; −1)


Phương trình tham số của  :
x = 3+ t
 ( ) : x + 2 y − z + 3 = 0
 y = 1 + 2t ( t  )
 z = −2 − t

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Ví dụ 4 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương
trình đường thẳng  đi qua điểm A(1;0;2) , vuông góc và cắt
x −1 y z +1
đường thẳng d : = = .
1 1 2
Hướng dẫn d có VTCP ad = (1;1;2) x = 1+ t 

d :y = t (t  )
Gọi M =   d  M (1 + t ; t ; −1 + 2t ) A(1;0;2)
 z = −1 + 2t

 AM = ( t ; t ;2t − 3)
ad = (1;1;2)
Ta có: AM .ad = 0  1.t + 1.t + 2(2t − 3) = 0  t = 1
 đi qua A(1;0;2) , có VTCP a = AM = (1;1; −1)
d M
x = 1+ t

Phương trình tham số của  :  y = t (t  )
z = 2 − t

You might also like