You are on page 1of 8

Chương 1

Hình học giải tích phẳng

Trong mục này các hệ tọa độ là hệ tọa độ Descartes.


Bài tập 1.1. Chứng minh rằng với c11 , c21 , c12 , c22 là các hệ số trong công thức đổi mục tiêu trực
chuẩn, ta có
c211 + c212 = 1,
c221 + c222 = 1,
c11 c21 + c12 c22 = 0.
Bài tập 1.2. Trong mặt phẳng E2 viết phương trình của đường thẳng

1. đi qua điểm A(1, 2) và nhận vector →



n (1, 1) làm pháp vector;
2. đi qua điểm A(2, 3) và vuông góc với đường thẳng 2x − y + 6 = 0.
Bài tập 1.3. Trong mặt phẳng E2 cho ba điểm A(1, 1), B(2, 3), C(2, 0).

1. Hãy viết phương trình các cạnh và phương trình các đường cao.
2. Tính độ dài các đường cao.
3. Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài tập 1.4. Chứng minh rằng:

A
1. Gradient của đường thẳng Ax + By + C = 0, B 6= 0 là − B .

2. Hai đường thẳng có gradient lần lượt là m và m0 vuông góc khi và chỉ khi mm0 = −1.
Bài tập 1.5. Tìm điểm cách đều hai điểm A(−6, −1) và B(−1, 2) và cách điểm C(−2, 7) một
khoảng bằng 5.
Bài tập 1.6. 1. Trong E2 , chứng minh diện tích của hình bình hành dựng trên hai vector →

a


và b được tính theo công thức

− →

q
S= → −
a 2 b 2 − (→

a b )2 . (1.1)

1
Hình học giải tích (version 1)

O a
B

Hình 1.1: Thước vẽ ellipse. Khi điểm A trượt trên trục tung, điểm B trượt trên trục hoành thì
điểm M sẽ vẽ đường ellipse.



2. Trong trường hợp → −
a (a1 , a2 ), b (b1 , b2 ), hãy viết công thức tính diện tích hình bình hành
theo a1 , a2 , b1 , b2 .
Bài tập 1.7. Cho tam giác ABC. Ký hiệu SAB , SBC , SCA lần lượt là các phép đối xứng qua đường
thẳng AB, BC, CA. Xét tích SAB ◦ SBC ◦ SCA := f. Chứng minh rằng rằng trung điểm của M và
f (M ) luôn nằm trên một đường thẳng cố định.
Bài tập 1.8. Chứng minh tính chất phản xạ của ellipse.
Bài tập 1.9. Chứng minh tính chất đường kính liên hợp của ellipse. Giả sử đã có hình ellipse,
dùng tính chất này hãy nêu cách dựng tâm của ellipse và tiếp tuyến tại một điểm trên ellipse.
Bài tập 1.10. Biết hình dạng ellipse hãy dựng các trục, tiêu điểm, đường chuẩn của ellipse.
Bài tập 1.11. Hãy giải thích nguyên lý thước vẽ ellipse (xem hình vẽ 1.1).
Bài tập 1.12. Hãy giải thích nguyên lý của phương pháp hình bình hành được mô tả ở hình vẽ
1.2.
Bài tập 1.13. Cho hai đường thẳng

l1 : y = m1 x + c1 ,

l2 : y = m2 x + c2 .

Chứng minh rằng nếu l1 vuông góc với l2 thì

m1 m2 = −1.

2
Hình học giải tích (version 1)

A C

sb
M
B
sa
O
G

Hình 1.2: Phương pháp hình bình hành. Khi s biến thiên từ 0 đến 1, điểm M sẽ vẽ 1/4 đường
ellipse.

Bài tập 1.14. Cho tứ diện P QRS, với P (3, 7), Q(0, 3) và S(6, 6). Biết đường thẳng QS là đường
trung trực của đường thẳng P R.

1. Xác định phương trình của QS và P R.

2. Hãy tính tọa độ của các điểm M và R.

3. Hãy tính diện tích tứ giác P QRS.


Bài tập 1.15. Trong mặt phẳng E2 , cho hình chữ nhật ABCD. Biết B(5, 3), D(0, 3) và đường
thẳng BC có phương trình y = −2x + 13, hãy xác định

1. phương trình của CD;

2. tọa độ của các điểm C và A.


Bài tập 1.16. Trong mặt phẳng E2 , cho tứ giác ABCD, với A(x1 , y1 ), B(x2 , y2 ), C(x3 , y3 ), D(x4 , y4 ).

1. Chứng minh rằng diện tích của tứ giác ABCD là


1
|(x1 y2 + x2 y3 + x3 y4 + x4 y1 ) − (y1 x2 + y2 x3 + y3 x4 + y4 x1 )|.
2

2. Hãy cho các nhận xét một số qui luật trong công thức.

3. Tìm công thức tương tự cho đa giác n cạnh.

3
Hình học giải tích (version 1)

Bài tập 1.17. Đây là một bài toán trong cuộc thi tìm kiếm tài năng toán học của Mỹ (United
States of America Mathematical Talent Search)

Trong mặt phẳng E2 , cho một ngũ giác lồi ABCDE với độ dài các cạnh là 1, 2, 3, 4, và 5 (không
nhất thiết phải theo đúng thứ tự). Giả sử F, G, H và I lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CD và DE. Lấy X là trung điểm của đoạn F H và Y là trung điểm của đoạn GI. Biết
độ dài của đoạn XY luôn là một số nguyên. Hãy xác định độ dài của cạnh AE.

1.17 Chọn hệ trục tọa độ Descartes sao cho A(0, 0), B(a, 0), C(b, e), D(c, f ) và E(d, g).

Ta có tọa độ của các điểm

a

F ,0 ,
 2 
a+b e
G , ,
2 2
 
b+c e+f
H , ,
2 2
 
c+d f +g
I , ,
2 2
 
a+b+c e+f
X , ,
4 4
 
a+b+c+d e+f +g
Y , .
4 4
Do đó

p
d(A, E) = d2 + g 2

r p
d2 g2 d2 + g 2
d(X, Y ) = + = .
16 16 4

Vì d(X, Y ) là một số nguyên nên suy ra d(A, E) = 4.


Bài tập 1.18. Trong mặt phẳng E2 , cho họ đường tròn Ct được xác định bởi phương trình

x2 + y 2 − 2(t2 − 3t + 1)x − 2(t2 + 2t)y + t = 0,


với t ∈ R. Hãy xác định điểm P có cùng phương tích đối với họ đường tròn Ct và tính giá trị
phương tích đó.

1.18 Giả sử P (r, s), khi đó phương tích của P đối với đường tròn Ct là
r2 + s2 − 2(t2 − 3t + 1)r − 2(t2 + 2t)s + t = −(2s + 2r)t2 + (6r − 4s + 1)t + r2 + s2 − 2r.

4
Hình học giải tích (version 1)

Giả trị trên không phụ thuộc vào t khi và chỉ khi
(
2s + 2r = 0
6r − 4s + 1 = 0

1 1
Từ đây suy ra r = 10
, s = − 10 giá trị của phươg tích là 0.22.

Bài tập 1.19. Trong mặt phẳng E2 , cho Parabola P có phương trình y 2 = 2px. Một điểm biến
thiên P có tọa độ ( p2 , t), với t > p. Gọi θ là góc nhọn giữa hai đường tiếp tuyến của P qua P.

1. Hãy tính tan θ.

2. Giả sử các đường tiếp tuyến của P qua các điểm P (x1 , y1 ) và P 0 (x2 , y2 ) là vuông góc với
nhau. Chứng minh rằng y1 .y2 = −p.p.

3. Giả sử D(x0 , y0 ) là một điểm trên parabola P. Pháp tuyến của P tại D cắt trục Ox tại N.
Hình chiếu vuông góc của D lên trục Ox là E. Chứng minh rằng d(E, N ) là một hằng số.

1.19

1. các độ dốc p
y02 − 2px0
y0 +
m1 = .
2x0
p
y0 − y02 − 2px0
m2 = .
2x0
p
Trong trường hợp của chúng ta x0 = 2
và y0 = t. Do đó các độ dốc là
p
t2 − 2p2
t+
m1 = .
2p
p
t − t2 − 2p2
m2 = .
2p

m1 − m2
tan θ = .
1 + m1 m2
p
2 t2 − p2
m1 − m2 =
p

m1 .m2 = 1.
Do đó p
t2 − p2
tan θ = .
p

5
Hình học giải tích (version 1)

2. Độ dốc của tiếp tuyến tại điểm P (x0 , y0 ) của of a parabola là yp0 . Như vậy tại điểm P độ dốc
là yp1 và tại điểm P 0 độ dốc là yp2 . Các đường tiếp tuyến vuông góc khi và chỉ khi
p p
. = −1.
y1 y2
Do đó
y1 .y2 = −p.p.

3. Độ dốc của tiếp tuyến tại điểm D(x0 , y0 ) của of a parabola là yp0 . Do đó độ dốc của pháp
tuyến là − yp0 . Pháp tuyến có phương trình (y −y0 ) = (− yp0 (x−x0 ). Tọa độ của N là (x0 +p, 0)
và của E là (x0 , 0). Khoảng cách d(E, N ) là p.
Bài tập 1.20. Hãy xác định phương trình của pháp tuyến tại điểm P (x0 , y0 ) của ellipse

b2 x2 + a2 y 2 = a2 b2 , a, b > 0.

1.20 Tiếp tuyến của ellipse tại P (x0 , y0 ) là

a2 y 0 y + b 2 x 0 x = a2 b 2 .

Phương trình của pháp tuyến


a2 y 0
y − y0 = (x − x0 )
b2 x 0
Bài tập 1.21. ?? Hãy tính tích các khoảng cách từ các tiêu điểm của ellipse đến đường thẳng
tiếp xúc

Giả sử phương trình của ellipse


b 2 x 2 + a2 y 2 = a2 b 2

và điểm D(a cos t, b sin t) nằm trên ellipse

Tiếp tuyến tại D là


a2 y 0 y + b 2 x 0 x = a2 b 2 .

a2 b sin ty + b2 a cos tx = a2 b2
⇔ a sin ty + b cos tx = ab.
Khoảng cách từ F (c, 0) đến tiếp tuyến trên là
b cos tc − ab

a2 sin2 t + b2 cos2 t
Khoảng cách từ F (−c, 0) đến tiếp tuyến trên là
−b cos tc − ab

a2 sin2 t + b2 cos2 t
The distance from F 0 (−c, 0) to that line is Tích của hai khoảng cách b2 .

6
Hình học giải tích (version 1)

Bài tập 1.22. Lấy tất cả các cung có cùng độ dốc m. Hãy chứng minh rằng tất cả các trung điểm
của các dây cung đó nằm trên một đường thẳng.

1.22 Xét ellipse

b 2 x 2 + a2 y 2 = a2 b 2

và họ các đường thẳng y = mx + t, t ∈ R có cùng độ dốc m. Giao của đường thẳng với ellipse là
nghiệm của hệ (
b 2 x 2 + a2 y 2 = a2 b 2
y = mx + t

Thay y từ phương trình thứ 2 vào 1 ta được


b2 x2 + a2 (mx + t)2 − a2 b2 = 0
(b2 + m2 a2 )x2 + 2a2 tmx + t2 a2 − b2 a2 = 0.

Suy ra tọa độ đầu tiên của trung điểm


x1 + x2 a2 tm
=− 2 .
2 b + m2 a2

Và ta có phương trình tham số ( 2


x = − b2 a+mtm2 a2
y = mx + t.
Phương trình tổng quát của đường thẳng
mya2 + xb2 = 0.
Bài tập 1.23. Một hyperbola H có các đỉnh là P và P 0 . Lấy D là một điểm trên H. Chứng minh
rằng tích của các độ dốc của DP và DP 0 là hằng.

b2
ĐS. a2
.
Bài tập 1.24. 1. Viết phương trình của các đường tiếp tuyến của hyperbola
9x2 − 25y 2 = 225.

2. Viết phương trình của đường thẳng nối hai tiếp điểm

ĐS: y = x + 4; y = x − 4; 9x − 25y = 0.
Bài tập 1.25. Xác định phương trình của các tiếp tuyến của hyperbola H
b 2 x 2 − a2 y 2 = a2 b 2
có độ dốc m.

7
Hình học giải tích (version 1)

ĐS. √ √
y = mx + a2 m2 − b2 ; y = mx − a2 m2 − b2 .

Bài tập 1.26. Chứng minh rằng độ dốc của các đường thẳng đi qua điểm P (x0 , y0 ) và tiếp xúc
với hyperbola
b 2 x 2 − a2 y 2 = a2 b 2
là các nghiệm của phương trình

(x20 − a2 )m2 − 2x0 y0 m + y02 + b2 = 0.

Bài tập 1.27. Tiếp tuyến tại điểm P của một hyperbola cắt các đường tiệm cận tại các điểm Q
và Q0 .

Chứng minh rằng P là trung điểm của đoạn [Q, Q0 ].

You might also like