You are on page 1of 21

  

- Cho ba trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một và chung một điểm gốc O. Gọi i, j, k
là các vectơ đơn vị, tương ứng trên các trục Ox, Oy, Oz. Hệ ba trục như vậy gọi là hệ tọa độ
Đêcac vuông góc Oxyz hoặc đơn giản là hệ tọa độ Oxyz.
   
 Chú ý: 0  (0; 0; 0), i  (1;0; 0), j  (0;1; 0), k  (0; 0;1)

    
u   x; y; z   u  xi  y j  zk

 
Cho a  (a1; a2 ; a3 ), b  (b1; b2 ; b3 ), k  R
 
 a  b  (a1  b1; a2  b2 ; a3  b3 )

 ka  ( ka1; ka2 ; ka3 )
  a1  b1

 a  b  a2  b2
a3  b3

 a  a12  a22  a22
    a a a
 a cùng phương b (b  0)  1  2  3 , (b1, b2 , b3  0)
b1 b2 b3

 a.b  a1.b1  a2 .b2  a3 .b3
 
 a  b  a1b1  a2b2  a3b3  0

  a.b a1b1  a2b2  a3b3   
 cos(a , b )     (với a , b  0 )
a .b a12  a22  a32 . b12  b22  b32

Cho A( x A ; y A ; z A ), B ( xB ; yB ; z B )

 AB  ( xB  x A ; yB  y A ; zB  z A )
 AB  ( xB  x A )2  ( yB  y A )2  ( z B  z A )2
 x  x y  yB z A  zB 
 Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB: M  A B ; A ; 
 2 2 2 
 x  x  x y  yB  yC z A  zB  zC 
 Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC: G  A B C ; A ; 
 3 3 3 
 
Cho a  (a1, a2 , a3 ) b  (b1 , b2 , b3 ) .

 a , b    2
a a3 a3 a1 a1 a2 
; ;    a2b3  a3b2 ; a3b1  a1b3 ; a1b2  a2b1 
 b2 b3 b3 b1 b1 b2 

 Chú ý: Tích có hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ là một số.

    
 a và b cùng phương   a , b   0
     
 Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ: a, b và c đồng phẳng  [ a, b].c  0
 
 Diện tích hình bình hành ABCD: S ABCD   AB, AD 
1  
 Diện tích tam giác ABC: S ABC   AB, AC 
2
  
 Thể tích khối hộp ABCD.ABCD: VABCD. A ' B ' C ' D '  [ AB, AD]. AA '
1   
 Thể tích tứ diện ABCD: VABCD  [ AB, AC ]. AD
6

 Chú ý:
- Tích vô hướng của hai vectơ thường sử dụng để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, tính góc giữa
hai đường thẳng.
- Tích có hướng của hai vectơ thường sử dụng để tính diện tích tam giác; tính thể tích khối tứ diện, thể tích
hình hộp; chứng minh các vectơ đồng phẳng – không đồng phẳng, chứng minh các vectơ cùng phương.
Câu 1: (MĐ101 – BGD&ĐT - 2018) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 4;3 và B  2; 2; 7  .
Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là
A.  4; 2;10  B. 1;3; 2  C.  2; 6; 4  D.  2; 1;5 
Câu 2: Trong không gian cho hệ trục toạ độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;3 , B  1; 2;5 , C  0; 0;1 . Tìm toạ
độ trọng tâm G của tam giác ABC .

A. G  0;0;3 . B. G  0;0;9  . C. G  1;0;3 . D. G  0;0;1 .

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A  1;5;3 và M  2;1;  2  . Tọa độ điểm B
biết M là trung điểm của AB là

1 1
A. B  ;3;  . B. B  4;9;8 . C. B  5;3; 7  . D. B  5; 3; 7  .
2 2


Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;0  và B  3; 0; 4  . Tọa độ của véctơ AB là
A.  4; 2; 4  . B.  4; 2; 4  . C.  1; 1; 2  . D.  2; 2; 4  .
    
Câu 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho u  3i  2 j  2k . Tìm tọa độ của u .
   
A. u   2;3; 2  . B. u   3; 2; 2  . C. u   3; 2; 2  . D. u   2;3; 2  .
    
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho vectơ a biểu diễn của các vectơ đơn vị là a  2i  k  3 j .

Tọa độ của vectơ a là
A.  2;  3;1 . B.  2;1;  3 . C. 1;  3; 2  . D. 1; 2;  3
  
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M thỏa mãn hệ thức OM  2 j  k .
Tọa độ của điểm M là:
A. M  0; 2;1 . B. M 1; 2;0  . C. M  2;1; 0  . D. M  2; 0;1 .
   
Câu 8: Trong không gian Oxyz cho a   2;3; 2  và b  1;1;  1 . Vectơ a  b có tọa độ là
A.  3; 4;1 . B.  1;  2;3 . C.  3;5;1 . D. 1; 2;3 .
  
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho a   2;  3; 3 , b   0; 2;  1 , c   3;  1; 5  .
   
Tìm tọa độ của vectơ u  2a  3b  2c .
A. 10;  2; 13 . B.  2; 2;  7  . C.  2;  2; 7  . D.  2; 2; 7  .
Câu 10: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;  1 , B  2;  1; 3 , C  3; 5;1 .
Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D  2; 8;  3 . B. D  2; 2; 5  . C. D  4; 8;  5 . D. D  4; 8;  3 .
Câu 11: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có tọa độ các đỉnh A D

A 1;0;1 , B  2;1; 2  , D 1; 1;1 , C '  4;5; 5  . Tìm tọa độ đỉnh D’. B C

A. D '  3; 4; 6  . B. D '  3; 4;6  .


C. D '  3; 4; 6  . D. D '  3; 4; 6  .
A' D'

B' C'

Câu 12: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0;1; 2  và B  3; 1;1 . Tìm tọa độ
 
điểm M sao cho AM  3 AB .

A. M  9; 5; 7  . B. M  9;5;7  . C. M  9;5; 7  . D. M  9; 5; 5  .

    
Câu 13: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho vectơ u  2i  3 j  6k . Tìm độ dài của vectơ u .
   
A. u  5 . B. u  49 . C. u  7 . D. u  5 .

Câu 14: (MĐ110 - BGD&ĐT - 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A  2; 2;1 .

Tính độ dài đoạn thẳng OA .


A. OA  5 B. OA  5 C. OA  3 D. OA  9

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1; 3;1 , B  3; 0; 2  . Tính độ dài AB .
A. 26. B. 22. C. D. 22.
26 .
 
Câu 16: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với: AB  1;  2; 2  ; AC   3; 4;6  .
Độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC là:
29
A. 29 . B. 29 . C. . D. 2 29 .
2
    
Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ u  2i  2 j  k , v   m; 2; m  1 với m là
 
tham số thực. Có bao nhiêu giá trị của m để u  v .
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .

  
Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ u   3;0;1 và v   2;1; 0  . Tính tích vô hướng u.v .
   
A. u.v  8 . B. u.v  6 . C. u.v  0 . D. u.v  6 .

Câu 19: (MĐ104 - BGD&ĐT - 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M  2;3;  1 ,
N  1;1;1 và P 1; m  1; 2  . Tìm m để tam giác MNP vuông tại N .
A. m  2 B. m  6 C. m  0 D. m  4
Câu 20: (MĐ105 - BGD&ĐT - 2017) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ
   
a   2;1;0  và b   1; 0; 2  . Tính cos  a, b  .
  2   2   2   2
A. cos  a, b    B. cos  a, b    C. cos  a, b   D. cos  a, b  
25 5 25 5
 
Câu 21: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u  1;  2;1 và v   2;1;1 , góc giữa hai vectơ đã cho bằng
 2  5
A. . B. . C. . D..
6 3 3 6
Câu 22: Trên mặt phẳng toạ độ Oxyz , cho tam giác ABC biết A 1;3; 0  , B  2; 2;0  , C  3;1;0  .
Tính cosin góc A của tam giác.
2 1 2 1
A. cos A  B. cos A  C. cos A   D. cos A  
17 17 17 17
 
Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ u  1;1; 2  , v  1;0; m  . Tìm tất cả giá trị của
 
m để góc giữa u , v bằng 45 .
A. m  2 . B. m  2  6 . C. m  2  6 . D. m  2  6 .

 
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a   2;1; 2  và vectơ b  1;0; 2  . Tìm tọa độ
  
vectơ c là tích có hướng của a và b .
   
A. c   2; 6; 1 . B. c   4; 6; 1 . C. c   4; 6; 1 . D. c   2; 6; 1 .
 
Câu 25: Cho a   2;0;1 , b  1;3; 2  . Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ?
   
A.  a, b    3;  3;  6  B.  a, b    3; 3;  6  .
   
C.  a, b   1; 1;  2  . D.  a, b    1;  1; 2  .
   
Câu 26: Cho a  1;0; 3 ; b   2;1; 2  . Khi đó  a, b  có giá trị là

A. 8 . B. 3 . C. 74 . D. 4 .
Câu 27: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A  1; 0;  1 , B  0; 2;  1 , C 1; 2; 0  .
Diện tích tam giác ABC bằng
3 5
A. . B. 3 . C. . D. 2 .
2 2
Câu 28: Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(1;  2; 0) , B (2; 0;3) , C ( 2;1;3) và D (0;1;1) .

a) Thể tích khối tứ diện ABCD bằng:

A. 6 . B. 8 . C. 12 . D. 4 .

b) Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh A xuống mặt phẳng ( BCD )


2 2
A. 2. B. 6 2 . C. . D. 2 2 .
3
 
Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ a   2; m  1;3 , b  1;3; 2n  . Tìm m, n để
 
các vectơ a , b cùng hướng.
3 4
A. m  7; n   . B. m  4; n  3 . C. m  1; n  0 . D. m  7; n   .
4 3
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  2; 1;5 , B  5; 5;7  , M  x; y;1 . Với giá
trị nào của x, y thì A, B, M thẳng hàng.
A. x  4; y  7 B. x  4; y  7 C. x  4; y  7 D. x  4; y  7
Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD biết A  3;  2; m  , B  2;0;0  ,
C  0; 4;0  , D  0; 0;3 . Tìm giá trị dương của tham số m để thể tích tứ diện bằng 8.

A. m  8 . B. m  4 . C. m  12 . D. m  6 .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.D 4.B 5.C 6.A 7.A 8.D 9.B 10.D
11.C 12.A 13.C 14.C 15.D 16.B 17.C 18.B 19.C 20.B
21.B 22.B 23.C 24.D 25.A 26.C 27.A 28.D/D 29.A 30.D
31.D
➔ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho ba vecto a = (1; −2;3) , b = ( 0; 2; −3) , c = (1;3; 4 ) . Tọa độ của vecto
u = a − 2b + 3c là :
A. ( 4;3;9 ) ; B. ( 4;3; 21) ; C. ( 2; −1;10 ) ; D. ( 4; −1;10 )
Câu 2: ( Đề sở giáo dục HN): Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3); B( 2;-1;0). Tìm tọa độ
của vecto AB .
A. AB = (1; −1;1) B. AB = ( 3; −3; −3) C. AB = (1;1; −3) D. AB = ( 3; −3;3)
Câu 3: (Trích đề Đại Học 2017 ): Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm (1; 1; 0) và (0; 1; 2).
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ?
A. b = ( −1;0; 2 ) B. c = (1;2;2 ) C. d = ( −1;1;2 ) D. a = ( −1;0; −2 )
Câu 4: ( Đề minh họa lần 2). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3; −2;3), B(−1;2;5) .
Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB ?
A. I (−2; 2;1). B. I (1;0; 4). C. I (2;0;8). D. I (2; −2; −1).
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho hai vecto u = ( 3; 4;0 ) , v = ( 2; −1; 2 ) . Tích vô hướng của hai vecto u và v là:
A. 15 ; B. 2 ; C. ( 6; −4;0 ) ; D. 0
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;3; −1) , B ( 5; 4; −4 ) . Khoảng cách giữa hai điểm A và B là :
A. ( 4;1; −3) ; B. 26 ; C. 2 2 ; D. 66
Câu 7: ( Trích đề Đại Học 2017) : Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai vectơ a ( 2;1;0 ) và b ( −1;0; −2 )

( )
Tính cos a; b .

A. cos ( a; b ) = ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
B. cos a; b = − C. cos a; b = − D. cos a; b =
25 5 25 5
Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho hai vecto u = ( x; y; z ) , v = ( x '; y '; z ' ) . Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A. u = x 2 + y 2 + z 2 ; B. u + v = ( x + x '; y + y '; z + z ') ;

C. u.v = ( x + y + z )( x '+ y '+ z ') ; D. u ⊥ v  x.x '+ y. y '+ z.z ' = 0 ;


Câu 9: ( Trích đề đại học 2017): Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm M(2; 3; − 1), 𝑁(−1; 1; 1)
và 𝑃(1; 𝑚 − 1; 2). Tìm 𝑚 để tam giác 𝑀𝑁𝑃 vuông tại 𝑁 .
A. 𝑚 = − 6. B. 𝑚 = 0. C. 𝑚 = − 4. D. 𝑚 = 2.
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho hai vecto a = (1; −2; −3) , b = ( m; 2m − 1;1) . Với những giá trị nào của m
thì hai vecto a và b vuông góc ?
1 1
A. m = − ; B. m = − ; C. m = 1 ; D. m = 0
3 2
Câu 11: (Đề sở giáo dục HN): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1); B(2;-1;3)
C(-3;5;1). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A.D(-4;8;-3) B.D(-2;2;5) C.D(-2;8;-3) D.D(-4;8;-5)
Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ với A (1;0;0 ) , B (1; 2;0 ) , D ( 2; −1;0 ) , A ' ( 5; 2; 2 )
Tọa độ điểm C’ là :
A. ( 3;1; 0 ) ; B. ( 8;3; 2 ) ; C. ( 2;1;0 ) ; D. ( 6;3; 2 )
Câu 13: (Đề minh họa lần 3): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(3; −4;0) , B(−1;1;3) và
C (3;1;0) . Tìm tọa độ điểm D trên trục hoành sao cho AD = BC
A. D(−2;0;0) hoặc D(−4;0;0) B. D(0; 0; 0) hoặc D(−6;0;0)
C. D(6; 0; 0) hoặc D(12;0;0) D. D(0; 0; 0) hoặc D(6; 0; 0)
Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho hai vecto: a = (1; m;2m − 1) , b = ( m + 1; m2 + 1;4m − 2 ) . Với những

( )
giá trị nào của m thì cos a, b đạt giá trị lớn nhất ?
1 1
A. m = ; B. m = 1 hoặc m = ;
2 2
C. m = 1; D. Không tồn tại m thỏa mãn
Câu 15: ( Đề sở giáo dục): Trong không gian Oxyz, cho các điểm A (1;2; −1) , B ( 2;3;4) và C ( 3;5; −2 ) .
Tìm toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
5   37   27   7 −3 
A. I  ;4;1 B. I  ;-7;0  C. I  − ;15;2  D. I  2; ; 
2   2   2   2 2 
Câu 16: Tích có hướng của a (1; −4; 2) và b (0;1;1) là
A. ( -6;-1;1) B. ( 6;1;0 ) C. ( 6;1;1) D. ( -6;1;0 )
Câu 17: Cho u = ( 3; 4;0 ) , v = ( 2; −1; 2 ) . Tích có hướng của 2 vecto là
A. ( 8; −6; −11) B. ( -8;6;11) C. ( 8; 6;11) D. ( −8; −6; −11)
Câu 18: Trong không gian Oxyz , ba điểm nào dưới đây lập thành ba đỉnh của một tam giác ?
A. A (1; 2;3) , B ( 5; −4; −1) , C ( 3; −1;1) ; B. A (1; 2;3) , B ( 5; −4; −1) , C ( 6; −2; 2 ) ;
C. A (1; 2;3) , B ( 5; −4; −1) , C ( 9; −10; −5 ) ; D. A (1; 2;3) , B ( 5; −4; −1) , C ( −3;8;7 )
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba vectơ a = (1; 2; −1) , b = ( 3; −1;0 ) và c = (1; −5;2 ) . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. a cùng phương với b . B. a, b, c không đồng phẳng.
C. a, b, c đồng phẳng. D. a vuông góc b .
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba vectơ a = (1; m; 2 ) , b = ( m + 1; 2;1) và c = ( 0; m − 2;2 ) .
Để ba vectơ đã cho đồng phẳng khi m nhận giá trị nào sau đây?
2 5
A. m B. m C. m 2 . D. m 0 .
5 2
Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A (1;0;0 ) , B ( 0;0;1) , C ( 2;1;1) .
Diện tích của tam giác ABC bằng:
7 5 6 11
A. B. C. D.
2 2 2 2
Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm C ( 4; 0; 0 ) và B ( 2; 0; 0 ) . Tìm tọa độ điểm M
thuộc trục tung sao cho diện tích tam giác MBC bằng 3.
A. M ( 0;3;0 ) , M ( 0; −2;0 ) . B. M ( 0;3; 0 ) , M ( 0; −3; 0 ) .
C. M ( 0; 4;0 ) , M ( 0; −3;0 ) . D. M ( 0;3; 0 ) , M ( 0; −1; 0 ) .
Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với A (1;0;0 ) , B ( 0;1;0 ) , C ( 0; 0;1) ,
D ( −2;1; −1) . Thể tích của tứ diện ABCD bằng:
1 1
A. 1 B. 2 C. D.
2 3
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với A ( −1; −2; 4 ) , B ( −4; −2;0 ) , C ( 3; −2;1) và
D (1;1;1) . Độ dài đường cao của tứ diện ABCD kẻ từ đỉnh D bằng:
1
A. 3 B. 1 C. 2 D.
2
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.D 3.A 4.B 5.B 6.B 7.B 8.C 9.B 10.A
11.A 12.D 13.D 14.C 15.A 16.A 17.A 18.B 19.C 20.A
21.C 22.B 23.C 24.A
PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU (PHẦN 1)
(Khi chưa học Mặt Phẳng và Đường Thẳng)

I. LÝ THUYẾT

- Phương trình mặt cầu có 2 dạng:


⬧ Dạng chính tắc: ( x − a)2 + ( y − b)2 + ( z − c)2 = R2

⬧ Dạng Tổng Quát: x2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0


Trong đó:
I (a; b; c) là tâm của mặt cầu
R = a 2 + b 2 + c 2 − d là bán kính mặt cầu
( a 2 + b2 + c 2 − d  0 )

XÁC ĐỊNH TÂM VÀ BÁN KÍNH CỦA HÌNH CẦU


Câu 1: (ĐỀ MINH HỌA 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
( S ) :( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 16 . Tâm của ( S )
2 2 2
có tọa độ là
A. ( −1; − 2; − 3) . B. (1; 2;3) . C. ( −1; 2; − 3 ) . D. (1; − 2;3) .
Câu 2: (MĐ102 – BGD&ĐT - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : x2 + ( y − 2) + z 2 = 9 . Bán kính của ( S ) bằng
2

A. 6. B. 18. C. 3 D. 9
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 2 z − 3 = 0 . Tọa độ tâm I của
mặt cầu ( S ) là:
A. ( −1; 2; 1) . B. ( 2; − 4; − 2 ) . C. (1; − 2; − 1) . D. ( −2; 4; 2 ) .
Câu 4: (MĐ103 – BGD&ĐT - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
(S ) : x2 + y 2 + z 2 + 2 y − 2 z − 7 = 0. Bán kính của mặt cầu đã cho bằng
A. 7. B. 3 . C. 9. D. 15 .
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2x − 4 y − 6z + 5 = 0 . Trong các số dưới đây, số nào là diện tích của mặt cầu ( S ) ?
A. 36 . B. 36 . C. 12 . D. 9 .
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 x − 2 y + 4 z − m 2 + 5 = 0 ,
2 2 2

với m là tham số thực. Tìm m sao cho mặt cầu ( S ) có bán kính R = 3.
A. m =  2 . B. m = 2 3 . C. m = 3 2 . D. m = 2 2
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tất cả các giá trị m để phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y − 4z + m = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
Câu 8: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 ( m + 2 ) x + 4my − 2mz + 5m 2 + 9 = 0 .
Tìm m để phương trình đó là phương trình mặt cầu.
A. −5  m  1. B. m  −5 hoặc m  1 . C. m  −5 hoặc m  1 . D. m  1.

LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU


Câu 9: Lập phương trình mặt cầu biết tâm I (1; −3; 2) và bán kính R = 5
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 9 . B. ( x − 1) + ( y + 3) + ( z − 2 ) = 25 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 25 D. ( x − 1) + ( y + 3) + ( z − 2 ) = 9
2 2 2 2 2 2

Câu 10: (ĐỀ MINH HỌA 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 0;0; − 3)
và đi qua điểm M ( 4;0;0 ) . Phương trình của ( S ) là
A. x 2 + y 2 + ( z + 3) = 25 . B. x 2 + y 2 + ( z + 3) = 5 .
2 2

C. x 2 + y 2 + ( z − 3) = 25 . D. x 2 + y 2 + ( z − 3) = 5 .
2 2

Câu 11: (ĐỀ THAM KHẢO 2019) Trong không gian Oxyz cho hai điểm I (1;1;1) và A (1; 2;3) .
Phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua A là
A. x2 + y 2 + z 2 − 2x + 2 y − 2z − 2 = 0 . B. x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y + 2z − 2 = 0 .
C. x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y − 2z − 2 = 0 D. x2 + y 2 + z 2 + 2x + 2 y − 2z − 2 = 0 .
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 3; 0; −1) , B ( 5;0; −3) . Viết phương trình
của mặt cầu ( S ) đường kính AB.
A. ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x + 4 z + 18 = 0 . B. ( S ) : ( x − 4 ) + y 2 + ( z + 2 ) = 8 .
2 2

C. ( S ) : x 2 − y 2 + z 2 − 8 x + 4 z + 12 = 0. D. ( S ) : ( x − 2 ) + y 2 + ( z + 2 ) = 4 .
2 2

Câu 13: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A (1;1; 2 ) , B ( 3; 2; − 3 ) . Mặt cầu ( S ) có tâm I
thuộc Ox và đi qua hai điểm A, B có phương trình.
A. x2 + y 2 + z 2 − 8x + 2 = 0 . B. x2 + y 2 + z 2 + 8x + 2 = 0 .
C. x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2 = 0 . D. x2 + y 2 + z 2 − 8x − 2 = 0 .
Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;0;0 ) , C ( 0;0;3) , B ( 0; 2; 0 ) .
Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA2 = MB2 + MC 2 là mặt cầu có bán kính là:
A. R = 2 . B. R = 3 . C. R = 3 . D. R = 2 .

MẶT CẦU NGOẠI TIẾP TỨ DIỆN


Câu 15: Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD biết :
A (1;1;0) , B ( 0;2;1) , C (1;0;2 ) , D (1;1;1)
A. x2 − y 2 + z 2 + 3x + y − z − 6 = 0 B. x2 + y 2 − z 2 + 3x − y − z − 6 = 0
C. x2 − y 2 − z 2 + 3x + y + z − 6 = 0 D. x2 + y 2 + z 2 + 3x + y − z − 6 = 0
Câu 16: (Xem HD giải bên dưới) Cho tứ diện ABCD biết A (1;1;1) ; B (1; 2;1) ; C (1;1; 2 ) ; D ( 2; 2;1) .
Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là
3 3 3 3 3 3
A. ( 3;3;3 ) . B. ( 3; −3;3 ) . C.  ; − ;  . D.  ; ;  .
2 2 2 2 2 2
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.C 3.A 4.B 5.A 6.D 7.C 8.B 9.B 10.A
11.C 12.A 13.A 14.D 15.D 16.D

Câu 16: Cho tứ diện ABCD biết A (1;1;1) ; B (1; 2;1) ; C (1;1; 2 ) ; D ( 2; 2;1) .
Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là
3 3 3 3 3 3
A. ( 3;3;3 ) . B. ( 3; −3;3 ) . C.  ; − ;  . D.  ; ;  .
2 2 2 2 2 2
🔓 Lời giải:
 Gọi phương trình mặt cầu tâm I ( a; b; c ) là: x2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0
Do mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD nên mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của tứ diện
- Thay A (1;1;1)  1 + 1 + 1 − 2a − 2b − 2c + d = 0  −2a − 2b − 2c + d = −3
- Thay B (1; 2;1)  1 + 4 + 1 − 2a − 4b − 2c + d = 0  −2a − 4b − 2c + d = −6
- Thay C (1;1; 2 )  1 + 1 + 4 − 2a − 2b − 4c + d = 0  −2a − 2b − 4c + d = −6
- Thay D ( 2; 2;1)  4 + 4 + 1 − 4a − 4b − 2c + d = 0  −4a − 4b − 2c + d = −9
3 3 3
 Sử dụng máy tính bấm nghiệm hệ 4 phương trình 4 ẩn a, b, c, d ta được: a = ; b = ; c = ; d = 6
2 2 2
3 3 3
 Vậy tâm I  ; ; 
2 2 2
Chọn D.
 Nhập vectơ

- Nhập vectơ A ta ấn: MODE  8  1  1

- Nhập vectơ B ta ấn: SHIFT  5  1  2  1

- Nhập vectơ C ta ấn: SHIFT  5  1  3  1

 Chọn vectơ đã được nhập trước đó để thực hiện các phép tính

- Chọn vectơ A ta ấn: SHIFT  5  3

- Chọn vectơ B ta ấn: SHIFT  5  4

- Chọn vectơ C ta ấn: SHIFT  5  5


 Nhập vectơ

- Nhập vectơ A ta ấn: MENU  5  1  3

- Nhập vectơ B ta ấn: MENU  5  2  3

- Nhập vectơ C ta ấn: MENU  5  3  3

 Chọn vectơ đã được nhập trước đó để thực hiện các phép tính

- Chọn vectơ A ta ấn: OPTN  3

- Chọn vectơ B ta ấn: OPTN  4

- Chọn vectơ C ta ấn: OPTN  5


  
Câu 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho a   2; 3;3 , b   0; 2; 1 , c   3; 1;5 . Tìm toạ độ
   
của vectơ u  2a  3b  2c
A. 10; 2;13 B.  2; 2; 7  C.  2; 2; 7  D.  2; 2; 7 
 
Câu 2: Cho a   2;0;1 , b  1;3; 2  . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
       
A.  a, b    3; 3; 6  B.  a, b    3;3; 6  C.  a, b   1;1; 2  D.  a, b    1; 1; 2 
 
Câu 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai vectơ a   2;1; 2  và vectơ b  1; 0; 2  . Tìm toạ độ
  
vectơ c là tích có hướng của a và b
   
A. c   2; 6; 1 B. c   4; 6; 1 C. c   4; 6; 1 D. c   2; 6; 1
  
Câu 4: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai vectơ u   3;0;1 và v   2;1;0 . Tính tích vô hướng u.v
   
A. u.v  8 B. u.v  6 C. u.v  0 D. u.v  6
    
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ u  2i  3 j  6k . Tìm độ dài của vectơ u .
   
A. u  5 B. u  49 C. u  7 D. u  5
   
Câu 6: Cho a  1;0; 3 ; b   2;1; 2  . Khi đó  a; b  có giá trị là

A. 8 B. 3 C. 74 D. 4

Câu 7: (MĐ105 – BGD&ĐT – 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a   2;1;0 
  
 
và b   1;0; 2  . Tính cos a; b
       
 
A. cos a; b  
2
25
 
B. cos a; b  
2
5
C. cos a; b 
2
25
 
D. cos a; b 
2
5
 
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với A  0; 0;1 , B  0;1;0  , C 1;0;0  và
D  2;3; 1 . Thể tích khối tứ diện ABCD bằng
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 6 4 3

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.D 4.B 5.C 6.C 7.B 8.B
MẪU BẬC 1:
1
Câu 1:Tìm nguyên hàm của hàm số f  x  
5x  2
dx 1 dx 1
A.   ln 5 x  2  C B.    ln  5 x  2   C
5x  2 5 5x  2 2
dx dx
C.   5ln 5 x  2  C D.   ln 5 x  2  C
5x  2 5x  2
 1 
Câu 2: Tính nguyên hàm    dx
 2x  3 
1 1
A. ln 2 x  3  C . B. ln  2 x  3  C . C. 2 ln 2 x  3  C . D. ln 2 x  3  C .
2 2
1
Câu 3: Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   và F  2   1 . Tính F  3  .
x 1
1 7
A. F  3   ln 2  1 . B. F  3   ln 2  1 . C. F  3  . D. F  3  .
2 4
1 b
Câu 4: F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   3x  2
. Biết F  0   0 , F 1  a  ln 3 trong đó
2x 1 c
b
a , b , c là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Khi đó giá trị biểu thức a  b  c bằng.
c
A. 4 . B. 9 . C. 3 . D. 12 .

2x  3
Câu 5: Tìm I   dx
x2
A. I  2  7 ln x  2  C B. I  2 x  7 ln x  2  C
C. I  2 x  7 ln x  2  C D. I  2  7 ln x  2  C
2x 1
Câu 6: Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  và F(1) = 2. Tính F(2)
x 1
2 2 2 2
A. F (2)  4  ln B. F (2)  2  ln C. F (2)  4  ln D. F (2)  2  ln
3 3 3 3
x  x 1
2
Câu 7: Nguyên hàm  dx  ?
x 1
1 x2 1
A. x  C B.  ln x  1  C C. x 2  ln x  1  C D. x  C
 x  1 x 1
2
2
2x 1
Câu 8: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   thỏa mãn F (2)  3 . Tìm F  x  :
2x  3
A. F ( x)  x  4 ln 2 x  3  1 . B. F ( x )  x  2 ln(2 x  3)  1 .
C. F ( x )  x  2 ln 2 x  3  1 . D. F ( x)  x  2 ln | 2 x  3 | 1 .
MẪU BẬC 2:
Dạng 1: Khi tử số là đạo hàm của mẫu số
2x  1
Câu 9: Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  và F (2)  3 . Tính F (1)
x  x 1
2

7 7
A. F 1  3  ln B. F 1  3  ln C. F 1  3  ln 2 D. F 1  3  ln 2
3 3
2x
Câu 10: Biết hàm số f  x  thỏa mãn điều kiện f '  x   x và f  0   1 . Tính f  2  ?
x 12

A. f  2   1 B. f  2   ln 3 C. f  2   1  ln 5 D. f  2   1  ln 2
x 1
Câu 11: Tìm nguyên hàm của hàm số f  x  
x  2x  3
2

ln x 2  2 x  3
A.  f ( x )dx  ln x  1  ln x  3 B.  f ( x)dx 
2
x  2x  3
2

C.  f ( x ) dx  ln x  1  ln x  3 D.  f ( x)dx  ln 2
3
x
Câu 12: Tìm nguyên hàm của hàm số f  x  
x 1
4

A.  f  x  dx  x3 ln  x 4  1  C B.  f  x  dx  ln  x 4  1  C

1 x4
C.  f  x  dx  ln  x 4  1  C D.  f  x  dx= +C
4 4  x 4  1

MẪU BẬC 2: MẪU CÓ 2 NGHIỆM


1
Câu 13: Họ nguyên hàm của f  x   là:
x  x  1
1 x
A. F  x  ln x  x  1  c B. F  x  ln c
2 x 1
x x 1
C. F  x   ln c D. F  x   ln c
x 1 x
1
Câu 14: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x )  2
x x
A. F ( x )   ln x  ln x  1 B. F ( x )  ln x  ln x  1
C. F ( x )   ln x  ln x  1 D. F ( x )  ln x  ln x  1
1
Câu 15: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x  
x  7 x  12
2

 x3
 f ( x)dx  ln x  7 x  12  C  f ( x)dx  ln  x  4   C
2
A. B.

x3 x4
C.  f ( x)dx  ln x4
C D.  f ( x)dx  ln x3
C
1
Câu 16: Tìm nguyên hàm I   dx.
4  x2
1 x2 1 x2
A. I  ln  C. B. I  ln  C.
2 x2 2 x2
1 x2 1 x2
C. I  ln  C. D. I  ln  C.
4 x2 4 x2
1 5
Câu 17: Biết F  x  là một nguyên hàm của của hàm số f  x  và F 1  ln 2 . Tính F 2 
 x  3 x  3 6
1 1
A. F 2    ln 2  ln 5 B. F 2    ln 2  ln 5
6 6
1 1
C. F 2   ln 2  ln 5 D. F 2  ln 2  ln 5
6 6
x3
Câu 19: Tìm nguyên hàm  2 dx ?
x  3x  2
x3
A.  2 dx  2 ln x  2  ln x  1  C
x  3x  2
x3
B.  2 dx  ln x  1  2 ln x  2  C
x  3x  2
x3
C.  2 dx  2 ln x  1  ln x  2  C
x  3x  2
x3
D.  2 dx  ln x  1  2 ln x  2  C
x  3x  2
x3
Câu 20: Tìm nguyên hàm  2 dx .
x  3x  2
x3
A.  2 dx  2 ln x  2  ln x  1  C .
x  3x  2
x3
B.  2 dx  2ln x  1  ln x  2  C .
x  3x  2
x3
C.  2 dx  2 ln x  1  ln x  2  C .
x  3x  2
x3
D.  2 dx  ln x  1  2 ln x  2  C .
x  3x  2
2 x  13
Câu 21: Cho biết  dx  a ln x  1  b ln x  2  C . Mệnh đề nào sau đây đúng?
( x  1)( x  2)
A. a  2b  8 . B. a  b  8 . C. 2a  b  8 . D. a  b  8 .
2 x3  6 x 2  4 x  1
Câu 22: Nguyên hàm  dx là:
x 2  3x  2
x 1 1 x2
A. x 2  ln C. B. x 2  ln C .
x2 2 x 1
1 x 1 x2
C. x 2  ln C . D. x 2  ln C.
2 x2 x 1
MẪU BẬC 2: MẪU CÓ 1 NGHIỆM
2
Câu 23: Tìm nguyên hàm I   dx.
x  2x  1
2

2 2
A. I    C. B. I   C.
x 1 x 1
1 1
C. I    C. D. I   C.
2  x  1 2  x  1
1
Câu 24: Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  và F (1)  3 . Tính F (2)
(2 x  1)2
14 5 8 10
A. F (2)  B. F (2)  C. F (2)  D. F (2) 
3 3 3 3
dx
Câu 25: Tìm nguyên hàm I   .
9x  6x 1
2

1 1
A. I   C. B. I    C.
3  3x  1 3  3x  1
3 3
C. I   C. D. I    C.
3x  1 3x  1
dx
Câu 26: Tìm nguyên hàm I   .
25 x  10 x  12

1 5 1 5
A. I   C. B. I   C. C. I    C. D. I    C.
5  5 x  1 5x 1 5  5 x  1 5x  1
2x 1
Câu 27: Tìm nguyên hàm I   dx.
4x  4x 1
2

1 2 1 1
A. I  ln 2 x  1   C. B. I  ln 2 x  1   C.
2 2x 1 2 2x 1
1 1
C. I  ln 2 x  1   C. D. I  ln 2 x  1   C.
2x 1 4x  2
x3 b
Câu 28: Biết rằng  2 dx  a ln x  1   C với a,b   . Chọn khẳng định đúng
x 2x 1 x 1
trong các khẳng định sau:
a 1 b 2a
A.  B.  2 C.  1 D. a  2b
2b 2 a b
5x  1
Câu 29: Tìm  2 dx
x  6x  9
16 1 16
A. I  ln x  3  C B. I  ln x  3  C
x 3 5 x 3
16 16
C. I  ln x  3  C D. I  5ln x  3  C
x 3 x3
x 2  x
Câu 30: Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số f  x  ?
 x  1
2

x2 x2  x 1 x2  x  1 x2  x 1
A. B. C. D.
x 1 x 1 x 1 x 1
4 x 2  12 x  3
Câu 31: Tìm nguyên hàm I   dx.
4 x 2  12 x  9
6 6
A. I  x   C. B. I  x   C.
2x  3 2x  3
6 6
C. I   x   C. D. I   x   C.
2x  3 2x  3
1  5x
Câu 32: Nếu đặt t  3x  4 thì nguyên hàm I   2 dx trở thành
9 x  24 x  16
5 17 5 17
A. I   ln t   C. B. I  ln t   C.
9 9t 9 9t
5 17t 5 17t
C. I   ln t   C. D. I  ln t   C.
9 9 9 9
x3
Câu 33: Nếu đặt t  x  1 thì nguyên hàm I   2 dx trở thành
x  2x 1
1 1 1 1
A. I  t 2  3t  ln t   C . B. I  t 2  3t  ln t   C .
2 t 2 t
1 2 1 1 2 1
C. I   t  3t  ln t   C. D. I  t  3t  3ln t   C.
2 t 2 t
4x
Câu 34: Nếu đặt t  2 x  1 thì nguyên hàm I   2 dx trở thành
4x  4x 1
1 1
A. I  2 ln t   C. B. I  2 ln t   C .
t t
1 1
C. I  ln t   C . D. I  ln t   C.
t t

MẪU BẬC 2: MẪU VÔ NGHIỆM


1
Câu 35: Tìm nguyên hàm của I   dx.
x 4
2

1 1 1 x 1 x
A. t  C. B. x  C. C. tan  C. D. arctan  C.
2 2 2 2 2 2
dx
Câu 36: Tìm nguyên hàm I   2 .
x  2x  3
1  x 1  1  x 1
A. I  arctan    C. B. I  arctan    C.
2  2  2  2 
1  x 1 1  x 1 
C. I   arctan    C. D. I   arctan    C.
2  2  2  2 
dx
Câu 37: Tìm nguyên hàm I   2 .
4x  4x  2
1
A. I  arctan  2 x  1  C. B. I  arctan  2 x  1  C.
2
1
C. I   arctan  2 x  1  C . D. I   arctan  2 x  1  C.
2
dx
Câu 38: Tìm nguyên hàm I   .
9 x  24 x  20
2

A. I   arctan  3 x  4   C . B. I  arctan  3 x  4   C .
1  3x  4  1  3x  4 
C. I  arctan    C. D. I   arctan    C.
6  2  2  2 
x
Câu 39: Nếu đặt x  tan t  2 thì nguyên hàm I   2 dx trở thành
x  4x  5
A. I   ln cos t  2t  C . B. I  ln cos t  2t  C .
C. I  2 ln cos t  t  C . D. I  2 ln cos t  t  C .
2x 1
Câu 40: Tìm nguyên hàm I   dx.
x  4x  5
2

A. I  ln x 2  4 x  5  arctan  x  2   C. B. I  ln x 2  4 x  5  arctan  x  2   C .
C. I  ln x 2  4 x  5  5arctan  x  2   C. D. I  ln x 2  4 x  5  3arctan  x  2   C.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.B 4.A 5.C 6.C 7.B 8.C 9.A 10.C
11.B 12.C 13.C 14.A 15.C 16.D 17.D 18. 19.C 20.B
21.D 22.D 23.A 24.D 25.B 26.C 27.B 28.B 29.D 30.D
31.A 32.A 33.D 34.C 35.D 36.A 37.B 38.C 39.A 40.C

You might also like