You are on page 1of 2

MỨC 3

 8 4 8
Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M (2; 2;1) , N  ; ;  . Tìm tọa độ tâm đường tròn nội
 3 3 3 
tiếp tam giác OMN .

A. I (1;1;1) . B. I (0;1;1) . C. I (0; 1; 1) . D. I (1;0;1) .

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A1; 2; 1 , B 2; 1;3 ,
C 4;7;5 . Gọi D a; b; c là chân đường phân giác trong góc B của tam giác ABC . Giá trị của
a  b  2c bằng

A. 5 . B. 4 . C. 14 . D. 15 .
Câu 3. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho A  2;0;0  , B  0; 2;0  , C  0;0; 2  . Có tất cả bao nhiêu điểm M
trong không gian thỏa mãn M không trùng với các điểm A, B, C và    CMA
AMB  BMC   90 ?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
BÀI TẬP
Câu 1. Trong không gian Oxyz cho A( 1; 2; 0); B (3; 1; 0) và điểm C  a; b;0   b  0  sao cho tam giác
25
ABC cân tại B và diện tích tam giác bằng . Tính giá trị biểu thức T  a 2  b 2 .
2
A. T  29 . B. T  9 . C. T  25 . D. T  45.

Câu 2. Trong không gian  Oxyz  : Cho A  1;4; 2 , B  3; 2;1 , C  2;0; 2  . Tìm tất cả các điểm D sao
cho ABCD là hình thang có đáy AD và diện tích hình thang ABCD gấp ba lần diện tích tam giác
ABC .
A. D  9;  6; 2  . B. D   11;0;4  và D  9;  6; 2  .

C. D   11;0; 4  . D. D 11;0;  4  và D   9;6;  2 

Câu 3. Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A 1; 2;  1 , B  2;  1; 3 , C  4;7;5 . Tọa độ
 của tam giác ABC là
chân đường phân giác góc ABC
 2 11   11   2 11 1 
A.   ; ; 1 . B.  ;  2; 1 . C.  ; ; . D.  2; 11; 1 .
 3 3  2   3 3 3
 x  2  t

Câu 4. Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có điểm B  2;1;3 , đường cao AH :  y  3  2t
 z  1  2t

x 1 y  4 z
và đường trung tuyến CM :   . Biết tam giác ABC có diện tích bằng 30 2 và
1 3 1
điểm A có hoành độ âm, khi đó tọa độ điểm A là
 8 19 31 
A.  20;39;  35  . B.  4;  1;  3 . C.  4;7;  3 . D.  ; ; .
3 3 3 

Thầy Hoàng Duy Thắng THPT Lê Văn Thịnh Page 1


Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  3;0;0  , B  0; 4;0 . Gọi I , J lần lượt là tâm đường
tròn nội tiếp và ngoại tiếp của tam giác OAB . Tính độ dài đoạn thẳng IJ
5 5 61 61
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 2

Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A3;0;0 , B 3;0;0 và C 0;5;1 . Gọi M là một điểm
nằm trên mặt phẳng Oxy  sao cho MA  MB 10 , giá trị nhỏ nhất của MC là

A. 6. B. 2. C. 3. D. 5.

Thầy Hoàng Duy Thắng THPT Lê Văn Thịnh Page 2

You might also like