You are on page 1of 24

ÔN THI KIỂM TRA 15P VÀ GIỮA HỌC KÌ II HÌNH HỌC 12

I-HỆ TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN


   
Câu 1: Trong không gian Oxyz , tìm toạ độ của véctơ u  i  2 j  k .
   
A. u  1; 2  1 . B. u   1; 2;1 . C. u   2;1; 1 . D. u   1;1; 2  .

Hướng dẫn giải


      
Ta có i  1;0;0  , j   0;1; 0  , k   0; 0;1 . Nên u  i  2 j  k  1; 2; 1 .
     
Cách khác: Hay u  x; y; z   u  xi  y j  zk  u  1; 2  1
   
Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho AO  2i  k  3 j . Tọa độ của điểm A là

A. 1; 2;  3 . B.  2;  3;1 . C.  2;1;  3 . D. 1;  3; 2  .

Hướng dẫn giải


       
AO  2i  k  3 j  OA  2i  k  3 j nên A  2; 3;1 .
      
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho OM  2 j  k , ON  2 j  3i . Tọa độ của vectơ MN là:
A.  2;1;1 . B. 1;1; 2  . C.  3; 0;1 . D.  3;0; 1 .

Hướng dẫn giải



Ta có : M  0; 2; 1 , N  3; 2; 0   MN   3;0;1 .
   
Câu 4: Cho a   2;1;3 , b  1;2; m  . Vectơ a vuông góc với b khi

A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  0 .
Hướng dẫn giải
  
Ta có: a  b  a.b  0  2  2  3m  0  m  0 .

Câu 5: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với A  0; 0; 3 , B  0; 0;  1 , C 1; 0;  1 ,
D  0; 1;  1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. AB  BD . B. AB  BC . C. AB  AC . D. AB  CD .
Hướng dẫn giải
   
Ta có AB   0; 0;  4  , AC  1; 0;  4   AB. AC  16  0  AB và AC không vuông góc.

Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 4  . Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm

A. P  0; 0; 4  . B. Q 1;0; 0  . C. N  0; 2; 0  . D. M  0; 2; 4  .

Hướng dẫn giải


Hình chiếu vuông góc của A 1; 2; 4  trên trục Oy là điểm N  0; 2; 0  .
Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2;3 . Tìm tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A lên mặt
phẳng  Oyz  .
A. A1 1; 0; 0  . B. A1  0; 2;3 . C. A1 1; 0;3 . D. A1 1; 2; 0  .

Hướng dẫn giải


Tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  Oyz  là: A1  0; 2;3 .

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A 1;0;3 , B  2;3; 4  , C  3;1; 2  . Tìm tọa độ điểm D
sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D  2; 4; 5  . B. D  4; 2;9  . C. D  6; 2; 3 . D. D  4; 2;9  .

Hướng dẫn giải


 
Ta có: AB  (1;3; 7), AC  (4;1; 1) .

1 3 7  
Ta có:    AB, AC không cùng phương nên A, B, C không thẳng hàng.
4 1 1
 
Ta có BA   1; 3;7  , gọi D  x; y; z  , CD   x  3; y  1; z  2  .
 x  3  1  x  4
   
ABCD là hình bình hành khi BA  CD   y  1  3   y  2  D  4; 2;9 
z  2  7 z  9
 

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A(1; 2; 1) , B (3; 4;3) , C (3;1; 3) . Số điểm D sao cho
4 điểm A, B, C , D là 4 đỉnh của một hình bình hành là.
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Hướng dẫn giải
 
Ta có: AB  (4; 2; 4), AC  (2; 1; 2) .
 
Ta thấy AB  2 AC nên A, B, C thẳng hàng.

Vậy không tồn tại điểm D.

Câu 10: Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1;3;2  , B  2; 1;5 và C  3; 2; 1 . Gọi
     
n   AB, AC  là tích có hướng của hai vectơ AB và AC . Tìm tọa độ vectơ n .

   
A. n  15;9;7  . B. n   9;3; 9  . C. n   3; 9;9  . D. n   9; 7;15  .

Hướng dẫn giải


    
Ta có: AB  1; 4;3 ; AC   2; 1; 3 nên n   AB, AC   15;9; 7  .
 
Câu 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho a  1; 2;3 và b   2; 1; 1 . Khẳng định nào đúng?
   
A.  a, b    5; 7; 3 . B. Vectơ a không cùng phương với vectơ b .
  
C. Vectơ a không vuông góc với vectơ b . D. a  14 .

Hướng dẫn giải


 
Ta có  a, b    5;7;3 nên A sai.
1 2 3  
Do   nên vectơ a không cùng phương với vectơ b nên B sai.
2  1 1  
Do a.b  1.2   2  1  3  1  1 nên vectơ a không vuông góc với vectơ b nên C sai.

Ta có a  1   2   32  14 .
2 2

 
Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 1 , B  2;3; 1 . Tìm tọa độ điểm C sao cho AB  3 AC

A. C  ; ;   . B. C  ; ; 1  . C. C  ;  ;   . D. C   ; ;  .
4 1 1 4 7 4 1 1 4 1 1
 3 3 3 3 3   3 3 3  3 3 3
Hướng dẫn giải
 
AB  1;1;0  ; AC   a  1; b  2; c  1
 1  4
a  1  3 a  3
   
 1  7 4 7 
AB  3 AC  b  2   b   C  ; ; 1 
 3  3 3 3 
 c  1  0  c  1
 
 

Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 3;5  . Tìm tọa độ A là điểm đối xứng với A qua trục Oy .
A. A  2;3;5 . B. A  2; 3; 5 . C. A  2; 3;5  . D. A  2; 3; 5 .

Hướng dẫn giải


Gọi H là hình chiếu vuông góc của A  2; 3;5  lên Oy . Suy ra H  0; 3; 0 

Khi đó H là trung điểm đoạn AA .

 x A  2 xH  x A  2

 y A  2 yH  y A  3  A  2; 3; 5  .
 z  2 z  z  5
 A H A

Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ, cho hình bình hành ABCD . Biết A  2;1;  3 , B  0;  2;5  và
C 1;1;3 . Diện tích hình bình hành ABCD là

349
A. 2 87 . B. . C. 349 . D. 87 .
2
Hướng dẫn giải
   
Ta có: AB   2;  3;8  và AC   1;0;6    AB , AC    18; 4;  3 .

 
Vậy: S ABCD   AB , AC    18  42   3  349 .
2 2
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình hộp ABCD. ABC D . Biết A  2; 4;0  , B  4; 0;0  ,
C  1; 4;  7  và D  6;8;10  . Tọa độ điểm B là

A. B  8; 4;10  . B. B  6;12; 0  . C. B 10;8; 6  . D. B 13; 0;17  .

Hướng dẫn giải


A' B'

C'
D'(6; 8; 10)

A(2; 4; 0)
B(4; 0; 0)

D
O
C(-1; 4;-7)

Giả sử D  a; b; c  , B  a; b; c 

 a  3
 1 7  2O  D 
Gọi O  AC  BD  O  ; 4;   b  8  D  3;8; 7  .
2 2  c  7

a  13
    
Vậy DD   9;0;17  , BB   a  4; b; c  . Do ABCD. ABC D là hình hộp nên DD  BB  b  0 .
c  17

Vậy B 13; 0;17  .
  
Câu 16: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho a   2;3;1 , b   1;5; 2  , c   4;  1;3 và

x   3; 22;5  . Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau ?
               
A. x  2 a  3 b  c . B. x  2 a  3 b  c . C. x  2 a  3 b  c . D. x  2 a  3 b  c

Hướng dẫn giải


   
Đặt: x  m. a  n. b  p. c , m, n, p   .

2m  n  4 p  3

  3; 22;5   m.  2;3;1  n.  1;5; 2   p.  4;  1;3  3m  5n  p  22  I  .
m  2n  3 p  5

m  2
    
Giải hệ phương trình  I  ta được: n  3 . Vậy x  2 a  3 b  c .
 p  1

   
Câu 17: Cho ba vectơ không đồng phẳng a  1; 2; 3 , b   1;  3;1 , c   2;  1; 4  . Khi đó vectơ d   3;  4; 5 
  
phân tích theo ba vectơ không đồng phẳng a , b , c là
               
A. d  2a  3b  c . B. d  2a  3b  c . C. d  a  3b  c . D. d  2a  3b  c .
Hướng dẫn giải

 x  y  2 z  3 x  2
         
Giả sử ta có: d  x.a  y.b  z.c   2 x  3 y  z  4   y  3  d  2a  3b  c
3 x  y  4 z  5  z  1
 

     
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u và v tạo với nhau một góc 120 và u  2 , v  5 . Tính u  v
A. 19 . B. 5 . C. 7 . D. 39 .

Hướng dẫn giải


    2   2  2     2
   u  v     1
2 2
Ta có : u  v  u  2uv  v  u  2 u . v cos u; v  v  22  2.2.5.     52  19 .
 2
 
Suy ra u  v  19 .

Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M  2;3;  1 , N  1;1;1 và P 1; m  1; 2  . Tìm m để
tam giác MNP vuông tại N .
A. m  6 . B. m  0 . C. m  4 . D. m  2 .
Hướng dẫn giải
 
Ta có: NM   3; 2;  2  , NP   2; m  2;1 .
 
Tam giác MNP vuông tại N khi và chỉ khi NM .NP  0

 3.2  2.  m  2   2.1  0  m  0 .

Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  2;  1;3  , B 1; 2;  1 , C  4; 7;5  . Tọa độ chân
đường phân giác trong góc A của tam giác ABC là
 2 11   11   2 11 1 
A.   ; ;1 . B.  ;  2;1 . C.  ; ;  . D.  2;11;1 .
 3 3  3   3 3 3
Hướng dẫn giải
 
Ta có: AB   1;  3; 4   AB  26; AC   6;8; 2   AC  2 26 .
Gọi D là chân đường phân giác trong kẻ từ A lên BC của tam giác
ABC
DB AB 26 1    2 11 
Suy ra :     DC  2 DA  D   ; ;1
DC AC 2 26 2  3 3 
Lưu ý :
Gọi E là chân đường phân giác ngoài kẻ từ A lên BC của tam giác
ABC
EB AB  
Suy ra :   EC  2 EB  E .
EC AC
  
Câu 21: Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a   5;3; 1 , b  1;2;1 , c   m;3; 1 . Giá trị của m sao cho
  
a  b, c  là
A. m  1 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  2 .
Hướng dẫn giải
 
b, c    5; m  1;3  2m  (che đầu; -che giữa, che cuối)
 
   m  1  3
Ta có: a  b, c     m  2.
3  2m  1

Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm M  3;13; 2  , N  7; 29; 4  , P  31;125;16  . Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A. M , N , P thẳng hàng, N ở giữa M và P . B. M , N , P thẳng hàng, P ở giữa M và N .
C. M , N , P thẳng hàng, M ở giữa P và N . D. M , N , P không thẳng hàng.
Hướng dẫn giải
   
Ta có MN   4;16; 2  , MP   28;112;14  nên MP  7 MN do đó M , N , P thẳng hàng, N ở giữa M
và P .

Câu 23: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M  2;5;1 , khoảng cách từ điểm M đến trục Ox
bằng:

A. 29 . B. 2 . C. 5. D. 26 .

Hướng dẫn giải


Hình chiếu của M trên trục Ox là N  2; 0;0  .

Vậy khoảng cách từ M đến trục Ox bằng MN  52  12  26 .


 
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ u  1;1; 2  , v  1;0;m  . Tìm m để góc giữa hai vectơ
 
u , v bằng 45 .

A. m  2  6 . B. m  2  6 . C. m  2  6 . D. m  2 .

Hướng dẫn giải




 
Ta có: cos u
u .v
,v    
u .v
1  2m
1  1   2  . 1  m
2 2 2 2 2

1  2m
6. 1  m 2

2
2

1
 1  2m  3 1  m 2  4m 2  4m  1  3  3m 2 (điều kiện m  ).
2

m  2  6
 m 2  4m  2  0   . Đối chiếu đk ta có m  2  6 .
 m  2  6

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho A 1; 2; 1 , B  0; 2;3 . Tính diện tích tam giác OAB .
29 29 78 7
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 2
Hướng dẫn giải
1  
Diện tích tam giác OAB được xác định bới công thức: S  OA, OB 
2 
   
Ta có OA  1; 2; 1 , OB   0; 2;3  OA, OB    4; 3; 2 

1   1 2 29
 2 4   3   2   2 .
Vậy S  OA, OB   2 2

2 

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1; 2;3 , B  0;3;1 , C  4; 2; 2  . Côsin của góc BAC bằng

9 9 9 9
A. . B. . C.  . D.  .
35 2 35 2 35 35

Hướng dẫn giải


 
   
Ta có cos BAC 
  cos AB, AC  
AB. AC

  với AB  1;5; 2  , AC   5; 4; 1 .
AB AC
  1.5  5.4   2  1

cos AB, AC   
27

9
12  52   2  52  42   1 30 42 2 35
2 2

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho A  0;  2; 2  a  ; B  a  3;  1;1 ; C  4;  3; 0  ; D  1;  2; a  1 . Tập hợp các
giá trị của a để bốn điểm A , B , C , D đồng phẳng là tập con của tập nào sau?
A.  7;  2 . B.  3;6 . C.  5;8 . D.  2;2 .
Hướng dẫn giải
  
Ta có AB  a  3;1; a  1 , AC  4;  1;a  2  , AD  1; 0; 2a  3 .
 
 AB, AC    2a  3;  a 2  5a  10;  a  1 .
 
Để bốn điểm A , B , C , D đồng phẳng:
   a  0
 AB, AC  . AD  0  2a  3   2a  3 .  a  1  0   3
  a 
 2

Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0; 2; 2  , B  2;2; 4  . Giả sử I  a; b; c  là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB . Tính T  a 2  b2  c 2 .

A. T  8 . B. T  2 . C. T  6 . D. T  14 .
Hướng dẫn giải
 
Ta có OA   0; 2; 2  , OB   2; 2; 4  .
     
I   OAB  suy ra OA, OB, OI đồng phẳng  OA, OB  .OI  0  a  b  c  0 .
  
AI   a; b  2; c  2  , BI   a  2; b  2; c  4  , OI   a; b; c  .

 AI  BI  a 2   c  2  2   a  2 2   c  4 2 a  c  4
Ta có hệ   
 AI  OI  b  2    c  2   b  c b  c  2
2 2 2 2
a  c  4 a  2
 a  c  4 
Ta có hệ  b  c  2    b  0 .
a  b  c  0 b  c  2 c  2
 

Vậy I  2; 0; 2   T  a 2  b 2  c 2  8

Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho 4 điểm A  2; 0; 2  , B 1; 1; 2  , C  1;1; 0  , D  2;1; 2  . Thể tích của khối
tứ diện ABCD bằng
42 14 21 7
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Hướng dẫn giải
  
AC   3;1; 2  ; AB   1; 1; 4  ; AD   4;1; 0  .
 
 AB, AC    6; 10; 4  .
 
1    1 7
Thể tích khối tứ diện là: V  .  AB, AC  .AD  14  .
6 6 3

Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho điểm P  a; b; c  . Khoảng cách từ điểm P đến trục tọa độ Oy bằng
A. b . B. a 2  c 2 . C. a2  c2 . D. b .

Hướng dẫn giải


Hình chiếu vuông góc của P trên trục Oy là H  0; b;0  .

Khoảng cách từ điểm P đến trục tọa độ Oy bằng PH  a 2  c 2 .

Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  2; 1; 3 . Tìm tọa độ điểm M  đối xứng với M qua
trục Oy .
A. M   2; 1; 3 . B. M   2; 1;3 . C. M   2; 1;3 . D. M   2;1; 3 .

Hướng dẫn giải

Gọi M 1 là hình chiếu của M lên Oy  M1  0; 1;0  .

M  đối xứng với M qua trục Oy  M 1 là trung điểm MM   M   2; 1;3 .

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A 1; 3; 2  , B  0;1; 1 , G  2; 1;1 . Tìm tọa độ điểm C sao
cho tam giác ABC nhận G là trọng tâm.
 2
A. C  1; 1;  . B. C  3; 3; 2  . C. C  5; 1; 2  . D. C 1;1; 0  .
 3

Hướng dẫn giải


 x A  xB  xC  3xG 1  0  xC  3.2  xC  5
  
Ta có  y A  yB  yC  3 yG  3  1  yC  3.  1   yC  1  C  5; 1; 2 
 z  z  z  3z  z  2
 A B C G 2   1  zC  3.1  C

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 2;3 , trên trục Oz lấy điểm M sao cho AM  5 .
Tọa độ của điểm M là
A. M  0;0;3 . B. M  0;0; 2  . C. M  0;0; 3 . D. M  0;3;0  .

Hướng dẫn giải


Do M  Oz  M (0; 0; m)

AM  (m  3) 2  5 . Mặt khác AM  5 nên ( m  3) 2  5  5  m  3  0  m  3


Suy ra M (0; 0;3)

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A  3; 2; 1 , B  5; 4;3 . Kí hiệu điểm M thuộc tia đối
AM
của tia BA sao cho  2 . Tọa độ của điểm M là
MB
 13 10 5   5 2 11 
A.  ; ;  . B.   ;  ;  . C.  7; 6;7  . D. 13;11;5 .
 3 3 3  3 3 3

Hướng dẫn giải


 
Gọi M  x, y, z  . Theo yêu cầu bài toán: AM  2MB

 x  3  2  5  x  x  7
 
 y  2  2  4  y    y  6
 z  7
 z  1  2  3  z  

Câu 35: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A 1; 2;1 , B  2;1;3 , C  3; 2;2  . Độ dài
chiều cao AH của tam giác bằng
21 42 14 14
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3
Hướng dẫn giải

 AB  1; 1; 2     
+     AB, AC    1;3; 2    AB, AC   14 .
 AC   2;0;1

1   14
+ S ABC   AB, AC  
2   2
 2S 42
+ BC  1;1; 1  BC  3  AH  ABC  .
BC 3

Câu 36: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với A 1; 2;1 , B  2;1;3 , C  3;2; 2  ,
D 1;1;1 . Độ dài chiều cao DH của tứ diện bằng
3 14 14 4 14 3 14
A. . B. . C. . D. .
7 14 7 14
Hướng dẫn giải

 AB  1; 1; 2    
+     AB, AC    1;3; 2  , AD   0; 1;0 
 AC   2;0;1
   1    1
+  AB, AC  . AD  3  VABCD   AB, AC  . AD 
6 2

1   14 3V 3 14
+ S ABC   AB, AC    DH  ABCD  .
2   2 SABC 14

Câu 37: Cho A  2;1; 1 , B  3, 0,1 , C  2, 1, 3 , điểm D nằm trên trục Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 5. Tọa
độ điểm D là:
A.  0; 7;0  . B.  0; 7;0  hoặc  0;8;0  . C.  0;8;0  . D.  0;7;0  hoặc  0; 8;0  .

Hướng dẫn giải


  
D  Oy  D  0; y;0  . Ta có: AB  1; 1; 2  , AC   0; 2; 4  , AD   2; y  1;1
  
 AB, AC  . AD  4  y  1  2  4 y  2
 

1    1  y  7  D  0; 7;0 


Theo đề:  VABCD   AB, AC  . AD  4 y  2  5  
 
6 6  y  8  D  0;8; 0 

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 1;1 , B  2;1; 2  , C  0;0;1 . Gọi H  x; y; z  là
trực tâm tam giác ABC thì giá trị x  y  z là kết quả nào dưới đây?
A. 1. B. 1. C. 0. D. 2.
Hướng dẫn giải
 
Tọa có AH   x  1; y  1; z  1 ; BH   x  2; y  1; z  2  .
  
Và BC   2; 1;3 ; AC   1;1; 0  ; AB  1; 2; 3 .
 
 AH .BC  0
   2 x  y  3 z  2

Để H là trực tâm tam giác ABC khi và chỉ khi  BH . AC  0    x  y  1
    x  y  z  1
 AB, AC  . AH  0 
  
Vậy từ phương trình cuối của hệ ta có x  y  z  1 .

Câu 39: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' , biết A  2; 2; 2  , B 1; 2;1 ,
A ' 1;1;1 , D '  0;1; 2  . Thể tích của hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' là:

3
A. 2. B. . C. 8. D. 4.
2
Hướng dẫn giải
   
AB  ( 1; 4; 1); AA '  (1;3; 1) . ABCD. A ' B ' C ' D ' là hình hộp  AA '  DD '  D(1; 2;3)
  
 VABCD. A ' B ' C ' D '   AB; AA ' . AD  2

Câu 40: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 1;5  , B  3; 4; 4  , C  4; 6;1 . Điểm M thuộc mặt
phẳng (Oxy) và cách đều các điểm A, B, C có tọa độ là:

A. M 16; 5;0  B. M  6; 5; 0  C. M  6;5; 0  D. M 12;5; 0 

Hướng dẫn giải

Gọi M  x; y; 0   x, y  ; x 2  y 2  0  là điểm cần tìm. Vì M cách đều A, B, C nên ta có:

MA  MB  MC

 x  1   y  1   0  5  x  3   y  4    0  4   x  4    y  6    0  1
2 2 2 2 2 2 2 2 2
  

4 x  10 y  14  0 2 x  5 y  7  x  16
 2 x  2 y  27  6 x  8 y  41  8 x  12 y  53     .
2 x  4 y  12  0 x  2 y  6  y  5
Vậy M 16; 5; 0 

Câu 41: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A 1;1; 0  , B  2; 0; 3 . Điểm M chia đoạn AB theo tỉ
1
số k   có tọa độ là:
2

4 2  2 2  1 2  2 2 
A. M  ; ; 1 B. M  ; ; 2  C. M  ;  ;1 D. M  ;  ; 2 
 3 3   3 3  3 3   3 3 

Hướng dẫn giải


Giả sử M  x; y; z  là điểm cần tìm.

1  1 
Vì M chia đoạn AB theo tỉ số k   nên ta có: MA   MB .
2 2
 1  4
1  x   2  2  x  x  3
 
 1  2 4 2 
 1  y    0  y    y  . Vậy M  ; ; 1 .
 2  3  3 3 
 1  z  1
 z   2  3  z  
 
PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU

Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  5  0 . Tọa độ tâm và bán kính của
S 
A. I  2; 4; 4  , R  2 . B. I  1; 2; 2  , R  2 . C. I 1;  2;  2  , R  2 . D. I 1;  2;  2  , R  14 .
Phương trình mặt cầu có dạng: x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0  a 2  b 2  c 2  d 
 a  1 , b  2 , c  2 , d  5 .
Vậy tâm mặt cầu là I 1;  2;  2  và bán kính mặt cầu R  1  4  4  5  2 .
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa Oxyz ,
độ tìm m để phương trình
x  y  z  2mx  2( m  2) y  2(m  3) z  16m  13  0 là phương trình mặt cầu.
2 2 2

A. m  0 hay m  2 . B. m  2 hay m  0 . C. m  2 hay m  0 . D. m  0 hay m  2 .


Phương trình trên là phương trình mặt cầu
 A2  B 2  C 2  D  m 2  (m  2) 2  (m  3) 2  16m  13  0
m  0
 3m 2  6 m  0   .
m  2
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có A(2; 2;0) , B(1;0; 2) , C (0; 4; 4) . Viết phương
trình mặt cầu có tâm là A và đi qua trọng tâm G của tam giác ABC .
A. ( x  2)2  ( y  2) 2  z 2  4 . B. ( x  2) 2  ( y  2) 2  z 2  5 .
C. ( x  2) 2  ( y  2) 2  z 2  5 . D. ( x  2) 2  ( y  2) 2  z 2  5 .
 
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC khi đó ta có G 1; 2; 2   AG   1; 0; 2   AG  5 .
Phương trình mặt cầu tâm A và đi qua trọng tâm G của tam giác ABC là: ( x  2) 2  ( y  2) 2  z 2  5
Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;1; 2  và B  4;3; 2  . Viết phương trình mặt cầu  S  đường kính AB
A.  S  :  x  3   y  2   z 2  24 . B.  S  :  x  3   y  2   z 2  6 .
2 2 2 2

C.  S  :  x  3   y  2   z 2  24 . D.  S  :  x  3   y  2   z 2  6 .
2 2 2 2

AB
Mặt cầu  S  đường kính AB có tâm I  3;2;0  là trung điểm AB và có bán kính R 
2
22  22  42
  6.
2
Vậy phương trình mặt cầu  S  đường kính AB là  x  3   y  2   z 2  6 .
2 2

Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho A  1; 0; 0  , B  0; 0; 2  , C  0; 3; 0  . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
OABC là
14 14 14
A. . B. . C. . D. 14 .
3 4 2
Gọi  S  là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC .
Phương trình mặt cầu  S  có dạng: x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 .
 1
d  0 a   2
1  2a  d  0 
  3
Vì O , A , B , C thuộc  S  nên ta có:   b   .
 4  4c  d  0  2
9  6b  d  0 c  1
d  0

1 9 14
Vậy bán kính mặt cầu  S  là: R  a 2  b 2  c 2  d   1  .
4 4 2
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A  3; 1; 2  , B 1;1; 2  và có
tâm thuộc trục Oz là
B.  x  1  y 2  z 2  11 .
2
A. x 2  y 2  z 2  2 z  10  0 .
C. x 2   y  1  z 2  11 .
2
D. x 2  y 2  z 2  2 y  11  0 .
Gọi tâm của mặt cầu là I  a; b; c  . Vì I  Oz nên I  0; 0; c  .
Lại có IA  IB  IA2  IB 2  9  1   c  2   1  1   c  2   c  1 .
2 2

Bán kính mặt cầu R  11 .


Vậy phương trình mặt cầu là x 2  y 2   z  1  11  x 2  y 2  z 2  2 z  10  0 .
2

Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho I  0; 2;3  . Viết phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với Oy .
A. x 2   y  2    z  3  2 . B. x 2   y  2    z  3  3 .
2 2 2 2

C. x 2   y  2    z  3  4 . D. x 2   y  2    z  3  9 .
2 2 2 2

Gọi H là hình chiếu của I lên Oy  H  0;2;0 


Mặt cầu tâm I tiếp xúc với trục Oy nên mặt cầu có R  d  I , Oy   OH  3 .
Vậy phương trình mặt cầu là: x 2   y  2    z  3  9 .
2 2

Câu 8. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I  2; 1;3 tiếp xúc với  Oxy  có phương trình là
A.  x  2   y  1   z  3  9 . B.  x  2   y  1   z  3  4 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  2   y  1   z  3  2 . D.  x  2   y  1   z  3  3 .
2 2 2 2 2 2

Ta có mặt phẳng  Oxy  có phương trình z  0 nên d  I ;  Oxy    3


 phương trình mặt cầu là  x  2   y  1   z  3  9 .
2 2 2

Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm I 1; 2;1 và mặt phẳng  P : 2 x  y  2 z  7  0 . Viết
phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng  P ?

A. S :  x  1   y  2   z  1  3 . B. S :  x  1   y  2   z  1  9 .
2 2 2 2 2 2

C. S :  x  1   y  2   z  1  3 . D. S :  x  1   y  2   z  1  9 .
2 2 2 2 2 2

Ta có mặt cầu  S  có tâm I  1; 2;1 và tiếp xúc với mặt phẳng  P  nên có bán kính
2.( 1)  2  2.1  7
R  d I ; P   3 .
2   1  2
2 2 2

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là  S  :  x  1   y  2    z  1  9


2 2 2

Câu 10. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I 1; 2; 1 và cắt mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  1  0 theo một đường
tròn có chu vi bằng 4 2 có phương trình là
A.  x  1   y  2    z  1  9 . B.  x  1   y  2    z  1  9 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  1  3 . D.  x  1   y  2    z  1  3 .
2 2 2 2 2 2
I
R
H
Chu vi bằng 4 2  2 r  r  2 2
2.1  2  2.  1  1
Ta có: d  d  I ;  P     1 . Bán kính mặt cầu là R  d 2  r 2  3 .
3
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là  x  1   y  2    z  1  9 .
2 2 2

II-PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG


Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3; 2; 1 , B  1; 4;5 . Phương trình mặt phẳng trung trực của
đoạn thẳng AB là:
A. 2 x  y  3z  11  0 . B. 2 x  y  3 z  7  0 . C. 2 x  y  3 z  7  0 . D. 2 x  y  3z  7  0 .
 
Tọa độ trung điểm của AB là I 1;3; 2  , AB   4; 2; 6  , ta chọn VTPT là n   2;1;3 .
Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là
2  x  1  y  3  3  z  2   0  2 x  y  3 z  7  0 .
Câu 2. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A  2; 3; 5 , B  3; 2; 4  và C  4; 1; 2  có phương trình
là:
A. x  y  5  0 . B. x  y  5  0 . C. y  z  2  0 . D. 2 x  y  7  0 .
  
Mặt phẳng  ABC  sẽ nhận n   AB, AC  làm một vectơ pháp tuyến.
    
Ta có AB  1; 1; 1 , AC   2; 2; 3 suy ra n   AB, AC   1; 1; 0  .
Hiển nhiên  ABC  đi qua A  2; 3; 5 nên ta có phương trình của  ABC  là:
1 x  2   1 y  3  0  z  5   0  x  y  5  0 .
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  :  x  y  3 z  2  0 . Phương trình mặt phẳng   đi qua
A  2; 1;1 và song song với  P  là:
A. x  y  3 z  2  0 . B.  x  y  3 z  0 . C.  x  y  3z  0 . D.  x  y  3 z  0 .
  / /  P      :  x  y  3 z  D  0 , D   2
A   P   2  1  3  D  0  D  0  t / m  . Vậy   :  x  y  3 z  0 .
Câu 4. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A 1;2;3 và song song với mặt phẳng
 Q  : 2 x  3 y  4 z  5  0 có phương trình là
A. 2 x  3 y  4 z  14  0 . B. 2 x  3 y  4 z  6  0 . C. 2 x  3 y  4 z  4  0 D. 2 x  3 y  4 z  4  0
 
Mặt phẳng cần lập có VTPT là n  vtptnQ   2;3; 4  và đi qua điểm A 1; 2;3 nên có phương trình là:
2x  3y  4z  4  0 .
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm A(5;1;3), B (1;2;6), C (5;0;4), D (4;0;6) . Viết phương
trình mặt phẳng qua D và song song với mặt phẳng ( ABC ) .
A. x  y  z  10  0 . B. x  y  z  9  0 . C. x  y  z  8  0 . D. x  2 y  z  10  0 .
   
AB  ( 4;1;3), AC  (0; 1;1)   AB, AC   (4; 4; 4) .

Mặt phẳng đi qua D có VTPT n  (1;1;1) có phương trình: x  y  z  10  0 .
Thay tọa độ điểm A vào phương trình mặt phẳng thấy không thỏa mãn.
Vậy phương trình mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán là: x  y  z  10  0 .
Câu 6. Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng  P  đi qua điểm B  2;1;  3 , đồng thời vuông góc với
hai mặt phẳng  Q  : x  y  3z  0 ,  R  : 2 x  y  z  0 là
A. 4 x  5 y  3z  22  0 . B. 4 x  5 y  3z  12  0 . C. 2 x  y  3z  14  0 .
D. 4 x  5 y  3z  22  0 .

Mặt phẳng  Q  : x  y  3z  0 ,  R  : 2 x  y  z  0 có các vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  1;1;3 và

n2   2;  1;1 .
Vì  P  vuông góc với hai mặt phẳng  Q  ,  R  nên  P  có vectơ pháp tuyến là
  
n   n1 , n2    4;5;  3 .
Ta lại có  P  đi qua điểm B  2;1;  3 nên  P  : 4  x  2   5  y  1  3  z  3  0
 4 x  5 y  3z  22  0 .
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 0; 1 . Mặt phẳng   đi qua M và chứa trục Ox có phương trình

A. y  0 . B. x  z  0 . C. y  z  1  0 . D. x  y  z  0 .
    
Mặt phẳng   có một véc tơ pháp tuyến là n  i, OM  với i  1;0;0  và OM  1;0; 1

 n   0;1;0  .

Vậy phương trình   qua M 1; 0; 1 và có véc tơ pháp tuyến n   0;1;0  là y  0 .
Câu 8. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng chứa trục Oz và vuông góc với mặt phẳng   : x  y  2 z  1  0 có
phương trình là:
A. x  y  0 . B. x  2 y  0 . C. x  y  0 . D. x  y  1  0 .

Mặt phẳng   : x  y  2 z  1  0 có vec tơ pháp tuyến n  1;  1; 2 

Trên trục Oz có vec tơ đơn vị k   0; 0;1
Mặt phẳng chứa trục Oz và vuông góc với mặt phẳng   là mặt phẳng qua O và nhận
 
 n ; k    1;  1;0  làm vec tơ pháp tuyến. Do đó có phương trình  x  y  0  x  y  0 .
 
Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , gọi  P  là mặt phẳng chứa trục Ox và vuông góc với mặt phẳng
 Q  : x  y  z  3  0 . Phương trình mặt phẳng  P  là:
A. y  z  1  0 . B. y  2 z  0 . C. y  z  0 . D. y  z  0 .

Vectơ chỉ phương của trục Ox là: i  1; 0;0  .

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  Q  là: nQ   1;1;1 .
  
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  là: n P   i , n Q     0;  1;1 .
 
Phương trình tổng quát của mặt phẳng  P  là:  y  z  0  y  z  0 .
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  3;1; 4  và gọi A , B , C lần lượt là hình chiếu của M trên các
trục Ox , Oy , Oz . Phương trình nào là phương trình mặt phẳng song song mặt phẳng  ABC  ?
A. 4 x  12 y  3z  12  0 . B. 3 x  12 y  4 z  12  0 . C. 3 x  12 y  4 z  12  0 . D. 4 x  12 y  3z  12  0 .
A , B , C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox , Oy , Oz nên A  3;0;0  , B  0;1;0  , C  0;0; 4 
.
x z
Phương trình mặt phẳng  ABC  :  y   1  4 x  12 y  3 z  12  0 .
3 4
Vậy phương trình mặt phẳng song song với mặt phẳng  ABC  là: 4 x  12 y  3z  12  0 .
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  2; 4;1 , B  1;1;3 và mặt phẳng  P :
x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A , B và vuông góc với  P  có dạng là ax  by  cz  11  0
. Tính a  b  c .
A. a  b  c  10 . B. a  b  c  3 . C. a  b  c  5 . D. a  b  c  7 .
    
Ta có AB   3; 3; 2  ,  P  có vtpt n  1; 3; 2  ,  Q  có vtpt k   AB, n    0;8;12 
  Q  có dạng: 2  y  4   3  z  1  0  2 y  3z  11  0 .
Vậy a  b  c  5 .
Câu 12. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng chứa hai điểm A 1; 0;1 , B  1; 2; 2  và song song với trục Ox có
phương trình là
A. y  2 z  2  0 . B. x  2 z  3  0 . C. 2 y  z  1  0 . D. x  y  z  0 .

Gọi  P  là mặt phẳng cần tìm có vtpt n   a; b; c  .
  
Do  P  // Ox  n  i  n.i  0  a.1  0  a  0
Nên  P  : by  cz  d  0 .
c  d  0
Do  P  chứa các điểm A 1; 0;1 , B  1; 2; 2  nên   2b  c  0 .
2b  2c  d  0
Ta chọn b  1  c  2 . Khi đó d  2 .
Vậy phương trình  P  : y  2 z  2  0 .
Câu 13. Viết phương trình mặt phẳng  P  song song với  Q  : 2 x  y  2 z  4  0 và cách điểm A  1; 2; 3 một
khoảng bằng 2 .
A.  P  : 2 x  y  2 z  0 . B.  P  : 2 x  y  2 z  4  0 . C.  P  : 2 x  y  2 z  8  0 . D.  P  : 2 x  y  2 z  8  0 .
Mặt phẳng  P  song song với  Q  nên phương trình  P  : 2 x  y  2 z  m  0  m  4  .
2  2  6  m
Theo bài ra: d  A,  P    2   2  m2 6
3
m  2  6 m  4 l 
 
 m  2  6  m  8  t / m 
Vậy phương trình  P  : 2 x  y  2 z  8  0 .

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : 2 x  3 y  z  11  0 và mặt cầu
S : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  8  0 . Mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.  P và S tiếp xúc nhau. B.  P và S cắt nhau theo một đường tròn
C.  P và S không cắt nhau. D.  P đi qua tâm của S .

S : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  8  0 có tâm I 1; 2;1 , bán kính R  4


2.1  3.2  1.1  11
Ta có d  I ;  P 
14
  R . Vậy  P và S tiếp xúc nhau.
2  3 1
2 2 2
14
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2x  2 y  z  7  0 và mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  11  0 . Mặt phẳng song song với  P  và cắt  S  theo một đường tròn có chu
vi bằng 6 có phương trình là
A.  P  : 2 x  2 y  z  19  0 . B.  P  : 2 x  2 y  z  17  0 .
C.  P  : 2 x  2 y  z  17  0 . D.  P  : 2 x  2 y  z  7  0 .
Mặt cầu  S  có tâm I 1;  2;3 , bán kính R  5 ; bán kính đường tròn giao tuyến là r  3 .
Mặt phẳng Q  song song với mặt phẳng  P  : 2x  2 y  z  7  0 có phương trình là
2 x  2 y  z  m  0  m  7  .
2 43 m  m  17

Ta có d I ;  Q   R2  r2 
3
 25  9  m  5  12  
m   7
.

Do m  7 nên m  17 . Vậy phương trình mặt phẳng  Q  : 2 x  2 y  z  17  0 .

Câu 16. Cho mặt cầu S có phương trình  x  2   y  1   z  1  4 và mặt phẳng  P : 2 x  2 y  z  m  0
2 2 2

. S và  P có giao nhau khi?


A. m  3 và m  9 . B. 9  m  3 . C. 2  m  5 . D. m  5 và m  2 .
Ta có: S có tâm I  2;1;1 ; bán kính R  2
2.2  2.1  1  m 3m
d  I ;  P  
2 2  2 2  1
2 3

3m
Để S và  P giao nhau thì d  I ;  P  R   2  3m  6
3
 6  3  m  6  9  m  3

Câu 17. Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A  0; 1; 2  trên mặt phẳng
P : x  y  z  0 .
A.  –1; 0; 1 . B.  –2; 0; 2  . C.  –1; 1; 0  . D.  –2; 2; 0  .
Gọi H  a, b, c  là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  P  .
Ta có H   P   a  b  c  0 1
  a b  1 c  2  a  b  1  2 
AH , nP cùng phương   
1 1 1  a  c  2  3

a  1

Từ (1),(2),(3) suy ra b  0 . Do đó H  –1; 0; 1 là hình chiếu vuông góc của A trên  P  .
c  1

Lưu ý: Điểm đối xứng của A qua mặt phẳng  P  là điểm A ' . Khi đó H là trung điểm của AA ' . Từ đó
suy ra tọa độ điểm A ' .
Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  2  0 , mặt phẳng
  : x  4 y  z  11  0 . Gọi  P  là mặt phẳng vuông góc với   ,  P  song song với giá của vecto

v  1;6; 2  và  P  tiếp xúc với  S  . Lập phương trình mặt phẳng  P  .

A. 2 x  y  2 z  2  0 và x  2 y  z  21  0 . B. x  2 y  2 z  3  0 và x  2 y  z  21  0 .

C. 2 x  y  2 z  3  0 và 2 x  y  2 z  21  0 . D. 2 x  y  2 z  5  0 và 2 x  y  2 z  2  0 .

Lời giải

 S  có tâm I 1;  3; 2  và bán kính R  4 . Véc tơ pháp tuyến của   là n  1; 4;1 .
  
Suy ra VTPT của  P  là nP   n , v    2;  1; 2  .

Do đó  P  có dạng: 2 x  y  2 z  d  0 .

Mặt khác  P  tiếp xúc với  S  nên d  I ,  P    4

23 4 d  d  21
Hay 4  .
22   1  2 2
2
d  3

CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG

Câu 1: Trong không gian Oxyz cho điểm M 1; 1;2  và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  9 . Mặt phẳng đi qua M cắt
S  theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất có phương trình là

A. x  y  2 z  2  0 . B. x  y  2 z  6  0 . C. x  y  2 z  0 . D. x  y  2 z  4  0 .

Lời giải
O

M H

Gọi    là mặt phẳng qua M và cắt  S  theo một đường tròn.

Mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  9 có tọa độ tâm O  0;0;0  và bán kính R  3 .

Gọi H là hình chiếu của tâm O trên mặt phẳng    ta có OH  OM .

Bán kính của đường tròn giao tuyến là r  R 2  OH 2  R 2  OM 2 nên r đạt giá trị nhỏ nhất khi H  M

. Khi đó mặt phẳng    qua M và nhận OM  1; 1;2  làm véctơ pháp tuyến.

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , biết mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d  0 với c  0 đi qua hai điểm
A  0;1;0  , B 1; 0; 0  và tạo với mặt phẳng  yOz  một góc 60 . Khi đó giá trị a  b  c thuộc khoảng
nào dưới đây?
A.  0;3 . B.  3;5 . C.  5;8 . D.  8;11 .

Lời giải
b  d  0  d  b b  a
Ta có: A, B   P  nên    . Suy ra  P  có dạng ax  ay  cz  a  0 có
a  d  0 d  a d  a

vectơ pháp tuyến là n   a; a; c  .

Măt phẳng  yOz  có vectơ pháp tuyến là i  1; 0;0  .

n.i 1 a
Ta có: cos 60       2a 2  c 2  4 a 2  2 a 2  c 2  0 .
n.i 2 2a  c .1
2 2

TH1 : a  0  c  0 ( L )

TH2 : a  0 , chọn a  1 , ta có: c 2  2  c   2 do c  0 .

Ta có: a  b  c  a  a  c  1  1  2  2  2   0;3 .

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  0;1; 2  , B  2;  2; 0  , C  2;0;1 . Mặt phẳng  P  đi
qua A , trực tâm H của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng  ABC  có phương trình là

A. 4 x  2 y  z  4  0 . B. 4 x  2 y  z  4  0 . C. 4 x  2 y  z  4  0 . D. 4 x  2 y  z  4  0 .

Lời giải
   
Ta có AB   2;  3;  2  , AC   2;  1;  1 nên  AB, AC   1; 6;  8  .

 22 70 176 
Tọa độ trực tâm H của tam giác ABC là: H   ; ; .
 101 101 101 
   22 31 26  1
Mặt phẳng  P  đi qua A , H nên nP  AH    ; ;   22;31; 26  .
 101 101 101  101
 
Mặt phẳng  P    ABC  nên nP  n ABC   1; 6;  8  .
 
Vậy  n ABC  ; u AH    404;  202;  101 là một vectơ pháp tuyến của  P  .

Chọn nP   4;  2;  1 nên phương trình mặt phẳng  P  là 4 x  2 y  z  4  0 .

Câu 4 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1;  3; 2  , B  2;  1;5  và C  3; 2;  1 . Gọi  P  là
mặt phẳng qua A , trực tâm của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Tìm phương trình
mặt phẳng  P  .

A. 5 x  3 y  4 z  22  0 . B. 5 x  3 y  4 z  4  0 .

C. 5 x  3 y  6 z  16  0 . D. 5 x  3 y  6 z  8  0 .

Lời giải
 P    ABC   AH

Ta có:  P    ABC   BC   P  .

 BC  AH ; BC   ABC 

Suy ra mặt phẳng  P  đi qua A và nhận BC   5;3;  6  làm VTPT

(Nhận xét: cách làm này nhanh, gọn hơn cách làm câu 3)

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  3; 2;1 . Mặt phẳng  P  đi qua M và cắt các trục tọa độ
Ox , Oy , Oz lần lượt tại các điểm A , B , C không trùng với gốc tọa độ sao cho M là trực tâm tam giác
ABC . Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng  P  .
A. 3 x  2 y  z  14  0 . B. 2 x  y  3z  9  0 . C. 3 x  2 y  z  14  0 . D. 2 x  y  z  9  0 .
Lời giải
Gọi A  a;0; 0  ; B  0; b; 0  ; C  0;0; c 
x y z
Phương trình mặt phẳng  P  có dạng:    1 a.b.c  0 
a b c
3 2 1
Vì  P  qua M nên    1 1
a b c
   
Ta có: MA   a  3; 2; 1 ; MB   3; b  2; 1 ; BC   0; b; c  ; AC   a; 0; c 
 
 MA.BC  0 2b  c
Vì M là trực tâm của tam giác ABC nên:      2
 MB. AC  0 3a  c
14 14
Từ 1 và  2  suy ra a ; b  ; c  14 . Khi đó phương trình  P  : 3 x  2 y  z  14  0
3 2
Vậy mặt phẳng song song với  P  là: 3 x  2 y  z  14  0.

Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho H 1;1; 3 . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua H cắt các trục tọa độ Ox ,
Oy , Oz lần lượt tại A , B , C (khác O ) sao cho H là trực tâm tam giác ABC là:

A. x  y  3 z  7  0 . B. x  y  3 z  11  0 . C. x  y  3 z  11  0 . D. x  y  3 z  7  0 .

Lời giải

H
B

O
A

Do H là trực tâm ABC  AH  BC .


Mặt khác: OA   OBC   OA  BC  BC   OAH   OH  BC .

Tương tự: OH  AB  OH   ABC  hay OH  1;1; 3 là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .

Hơn nữa,  P  đi qua H 1;1; 3 nên phương trình mặt phẳng  P  là: x  y  3 z  11  0 .

(Nhận xét: cách làm này nhanh, gọn hơn cách làm câu 5)

Câu 7: không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M 1; 2;5 . Số mặt phẳng   đi qua M và cắt các trục Ox ,
Oy , Oz tại A , B , C sao cho OA  OB  OC ( A , B , C không trùng với gốc tọa độ O ) là
A. 8 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
x y z 1 2 5
Gọi A  a;0; 0  , B  0; b;0  , C  0; 0; c  ,   có dạng    1 , M        1 .
a b c a b c
Do OA  OB  OC  a  b  c .
Xét các trường hợp
8
+ a  b  c   1  a  8    : x  y  z  8  0 .
a
2
+ a  b  c   1  a  2     : x  y  z  2  0 .
a
6
+ a  b   c   1  a  6    : x  y  z  6  0 .
a
4
+ a  b  c   1  a  4     : x  y  z  4  0 .
a
Vậy có 4 mặt phẳng   thỏa ycbt.
Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  1;0;3 . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng  P  qua điểm M và cắt
các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho 3OA  2OB  OC  0 .

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 8 .
Lời giải
Vì 3 điểm A, B, C thuộc các trục Ox, Oy, Oz nên ta giả sử tọa độ của ba điểm lần lượt là
A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  .

x y z
Khi đó mặt phẳng  P  có dạng:   1
a b c

a, b, c  0

Ta có 3OA  2OB  OC  0 nên suy ra 3 a  2 b 1

3 a  c  2
1 3
Điểm M  1;0;3    P  nên ta có:  1  3
a c
Từ  2  suy ra c  3a hoặc c  3a
1 1
Thay c  3a vào  3  ta có   1 ( vô nghiệm)
a a

1 1 2
Thay c  3a vào  3 ta có  1  1  a  2 .
a a a
Suy ra c  6, b  3 hoặc c  6, b  3 .

x y z x y z
Vậy ta có hai phẳng  P  là :    1 hoặc    1.
2 3 6 2 3 6
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A(1; 0;0) , B (3; 2; 4) , C (0;5; 4) . Tìm tọa độ
  
điểm M thuộc mặt phẳng (Oxy ) sao cho MA  MB  2 MC nhỏ nhất.

A. M (1;3; 0) . B. M (1;  3;0) . C. M (3;1;0) . D. M (2; 6; 0) .

Lời giải
            
Ta có: MA  MB  2 MC  MI  IA  MI  IB  2MI  2 IC  4MI  IA  IB  2 IC .
   
Gọi I là điểm thỏa mãn IA  IB  2 IC  0  I 1;3;3 .
   
Khi đó MA  MB  2 MC  4MI  4MI
  
Do M thuộc mặt phẳng (Oxy ) nên để MA  MB  2 MC nhỏ nhất hay MI nhỏ nhất thì M là hình
chiếu của I 1;3;3 trên  Oxy   M 1;3;0  .

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A  2;1;3 , B 1; 1; 2  , C  3; 6;1 . Điểm
M  x; y; z  thuộc mặt phẳng  Oyz  sao cho MA2  MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu
thức P  x  y  z .

A. P  0 . B. P  2 . C. P  6 . D. P  2 .
Lời giải
 2  2  2
Ta có: MA2  MB 2  MC 2  MA  MB  MC
  2   2   2    
      
 MI  IA  MI  IB  IG  IC  3MI 2  IA2  IB 2  IC 2  2MI . IA  IB  IC . 
   
Gọi I là điểm thỏa mãn IA  IB  IC  0  I  2;  2; 2  .

Khi đó MA2  MB 2  MC 2  3MI 2  IA2  IB 2  IC 2

Do tổng IA2  IB 2  IC 2 không đổi nên MA2  MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MI 2 nhỏ
nhất MI nhỏ nhất.
Mà M nằm trên mặt phẳng  Oyz  nên M là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng  Oyz  .

Suy ra: M  0; 2; 2  .Vậy P  x  y  z  0   2   2  0 .


Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;1 , B  2; 1;3 . Tìm điểm M trên mặt phẳng  Oxy  sao cho
MA2  2 MB 2 lớn nhất.

3 1  1 3 
A. M  ; ; 0  . B. M  ;  ; 0  . C. M  0;0;5  . D. M  3; 4;0  .
2 2  2 2 
Lời giải
  
Gọi điểm E thỏa EA  2 EB  0 . Suy ra B là trung điểm của AE , suy ra E  3; 4;5  .
  2  
   
2
Khi đó: MA2  2 MB 2  ME  EA  2 ME  EB   ME 2  EA2  2 EB 2 .

Do đó MA2  2 MB 2 lớn nhất  ME nhỏ nhất  M là hình chiếu của E  3; 4;5  lên  Oxy 
 M  3; 4;0  .

Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 4;5  , B  3; 4;0  , C  2;  1; 0  và mặt phẳng
 P  : 3 x  3 y  2 z  12  0 . Gọi M  a ; b ; c  thuộc  P  sao cho MA2  MB 2  3MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Tính tổng a  b  c .
A. 3 . B. 2 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
   
Gọi I  x ; y ; z  là điểm thỏa mãn IA  IB  3IC  0 (*).
  
Ta có: IA  1  x ; 4  y ;5  z  , IB   3  x ; 4  y ;  z  và 3IC   6  3 x ;  3  3 y ;  3z  .

1  x  3  x  6  3 x  0 x  2
 
Từ (*) ta có hệ phương trình: 4  y  4  y  3  3 y  0   y  1  I  2;1;1 .
5  z  z  3z  0 z  1
 
 2    
 
2
Khi đó: MA2  MA  MI  IA  MI 2  2 MI . IA  IA2 .

 2    


 
2
MB 2  MB  MI  IB  MI 2  2MI . IB  IB 2 .

 2    


   
2
3MC 2  3MC  3 MI  IC  3 MI 2  2MI . IC  IC 2 .

Do đó: S  MA2  MB 2  3MC 2  5MI 2  IA2  IB 2  3IC 2 .

Do IA2  IB 2  3IC 2 không đổi nên S đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MI đạt giá trị nhỏ nhất. Tức là
M là hình chiếu của I lên mặt phẳng  P  : 3 x  3 y  2 z  12  0 .

7 1  7 1
Suy ra: M  ;  ; 0  . Vậy a  b  c    3 .
2 2  2 2
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  2;1;1 . Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua M
và cắt ba tia Ox , Oy , Oz lần lượt tại các điểm A , B , C khác gốc O sao cho thể tích khối tứ diện OABC
nhỏ nhất.
A. 2 x  y  2 z  3  0 . B. 4 x  y  z  6  0 . C. 2 x  y  2 z  6  0 . D. x  2 y  2 z  6  0 .

Lời giải
Gọi A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  , do A , B , C thuộc ba tia Ox , Oy , Oz nên a , b , c  0 .

x y z 2 1 1
 P theo đoạn chắn có dạng    1 . Do M  2;1;1   P      1 .
a b c a b c

2 1 1 2 1 1 2
Áp dụng Cauchy cho 3 số dương , , ta có 1     3 3
a b c a b c abc

abc 2 1 1 1 a  6
 VOABC   9 . Dấu bằng xảy ra khi      .
6 a b c 3 b  c  3

x y z
Vậy  P  :    1  x  2 y  2 z  6  0 .
6 3 3

You might also like