You are on page 1of 12

TRẮC NGHIỆM TOÁN 10

TỌA ĐỘ VEC TƠ VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


Vấn đề 1. TỌA ĐỘ VECTƠ
    
Câu 1. Cho a   2; 4  , b   5;3  . Tìm tọa độ của u  2a  b.
   
A. u   7; 7  . B. u   9; 11 . C. u   9; 5  . D. u   1;5  .
   
Câu 2. Cho a   3; 4  , b   1; 2  . Tìm tọa độ của vectơ a  b.
A.  4;6  . B.  2; 2  . C.  4; 6  . D.  3; 8  .
   
Câu 3. Cho a   1; 2  , b   5; 7  . Tìm tọa độ của vectơ a  b.
A.  6; 9  . B.  4; 5 . C.  6;9  . D.  5; 14  .
       
Câu 4. Cho u  2i  j và v  i  xj . Xác định x sao cho u và v cùng phương.
1 1
A. x  1 . B. x   . C. x  . D. x  2 .
2 4
   
Câu 5. Cho a   5;0  , b   4; x  . Tìm x để hai vectơ a, b cùng phương.
A. x  5. B. x  4. C. x  0. D. x  1.
     
Câu 6. Cho a   x; 2  , b   5;1 , c   x;7  . Tìm x biết c  2a  3b .
A. x  15. B. x  3. C. x  15. D. x  5.
     
Câu 7. Cho ba vectơ a   2;1 , b   3; 4  , c   7; 2  . Giá trị của k , h để c  k .a  h.b là
A. k  2,5; h  1,3. B. k  4,6; h  5,1.
C. k  4, 4; h  0,6. D. k  3, 4; h  0, 2.

Câu 8. Trong hệ tọa độ Oxy , cho A  5;2  , B 10;8 . Tìm tọa độ của vectơ AB ?
   
A. AB  15;10  . B. AB   2; 4  . C. AB   5;6  . D. AB   50;16  .
Câu 9. Trong hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1;3 , B  1; 2  , C  2;1 . Tìm tọa độ của vectơ
 
AB  AC.
A.  5; 3 . B. 1;1 . C.  1; 2  . D.  1;1 .
Câu 10. Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 3 , B  4;7  . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn
thẳng AB.
A. I  6;4  . B. I  2;10  . C. I  3;2  . D. I  8; 21 .
Câu 11. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  3;5 , B 1;2  , C  5; 2  . Tìm tọa độ trọng tâm
G của tam giác ABC ?
9 9
A. G  3; 3 . B. G  ;  . C. G  9;9  . D. G  3;3 .
 2 2

Câu 12. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  6;1 , B  3;5  và trọng tâm G  1;1 . Tìm

1
tọa độ đỉnh C ?
A. C  6; 3 . B. C  6;3 . C. C  6; 3 . D. C  3;6  .
Câu 13. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2;2  , B  3;5  và trọng tâm là gốc tọa độ
O  0;0  . Tìm tọa độ đỉnh C ?
A. C  1; 7  . B. C  2; 2  . C. C  3; 5  . D. C 1;7  .
Câu 14. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1; 1 , N  5; 3 và C thuộc trục Oy , trọng
tâm G của tam giác thuộc trục Ox . Tìm tọa độ điểm C.
A. C  0;4. B. C  2;4. C. C  0;2. D. C  0; 4.
Câu 15. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có C  2; 4  , trọng tâm G  0;4  và trung điểm
cạnh BC là M  2;0  . Tổng hoành độ của điểm A và B là
A. 2. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 16. Trong hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A  1;1 , B 1;3 , C  2;0  . Khẳng định nào sau đây sai?
   2    
A. AB  2 AC . B. A, B , C thẳng hàng. C. BA  BC. D. BA  2CA  0.
3
Câu 17. Trong hệ tọa độ Oxy , cho bốn điểm A  3; 2  , B  7;1 , C  0;1 , D  8; 5 . Khẳng định nào
sau đây đúng?
   
A. AB, CD là hai vectơ đối nhau. B. AB, CD ngược hướng.
 
C. AB, CD cùng hướng. D. A, B , C , D thẳng hàng.
Câu 18. Trong hệ tọa độ Oxy , cho A  1;5  , B  5;5  , C  1;11 . Khẳng định nào sau đây đúng?
 
A. A, B , C thẳng hàng. B. AB, AC cùng phương.
   
C. AB, AC không cùng phương. D. AB, AC cùng hướng.
Câu 19. Trong hệ tọa độ Oxy , cho bốn điểm A 1;1 , B  2; 1 , C  4;3 , D  3;5  . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. Tứ giác ABCD là hình bình hành. B. G  9;7  là trọng tâm tam giác BCD.
   
C. AB  CD. D. AC , AD cùng phương.
Câu 20. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;1 , B  2; 2  , C  7;7  . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. G  2;2  là trọng tâm tam giác ABC. B. B ở giữa hai điểm A và C.
 
C. A ở giữa hai điểm B và C. D. AB, AC cùng hướng.
Câu 21. Trong hệ tọa độ Oxy , cho bốn điểm A  5; 2  , B  5;3 , C  3;3 , D  3; 2  . Khẳng định nào
sau đây đúng?
 
A. AB, CD cùng hướng. B. ABCD là hình chữ nhật.
  
C. I  1;1 là trung điểm AC. D. OA  OB  OC .

2
Câu 22. Trong hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1;1 , B  3;2  , C  6;5 . Tìm tọa độ điểm D để tứ giác
ABCD là hình bình hành.
A. D  4;3 . B. D  3;4  . C. D  4;4  . D. D  8;6  .
Câu 23. Trong hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A  0; 3 , B  2;1 , D  5;5 Tìm tọa độ điểm C để tứ giác
ABCD là hình bình hành.
A. C  3;1 . B. C  3; 1 . C. C  7;9  . D. C  7; 9  .
Câu 24. Trong hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có A  0;3 , D  2;1 và I  1;0  là tâm của
hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC.
A. 1; 2  . B.  2; 3 . C.  3; 2  . D.  4; 1 .
Câu 25. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B  9;7  , C 11; 1 . Gọi M , N lần lượt là trung

điểm của AB , AC . Tìm tọa độ vectơ MN ?
   
A. MN   2; 8  . B. MN  1; 4  . C. MN  10;6  . D. MN   5;3  .
Câu 26. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có M  2;3 , N  0; 4  , P  1;6  lần lượt là trung
điểm của các cạnh BC , CA, AB . Tìm tọa độ đỉnh A ?
A. A 1;5  . B. A  3; 1 . C. A  2; 7  . D. A 1; 10  .
Câu 27. Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1; 2  , B  2;3 . Tìm tọa độ đỉểm I sao cho
  
IA  2 IB  0.
 2  8
A. I 1; 2  . B. I  1;  . C. I  1;  . D. I  2; 2  .
 5  3
Câu 28. Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 3 , B  3;4  . Tìm tọa độ điểm M thuộc trục hoành
sao cho A, B , M thẳng hàng.
 5 1  17 
A. M 1;0  . B. M  4;0  . C. M   ;   . D. M  ;0  .
 3 3  7 
Câu 29. Trong hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1;0  , B  0;3 và C  3; 5  . Tìm điểm M thuộc trục
  
hoành sao cho biểu thức P  2 MA  3MB  2 MC đạt giá trị nhỏ nhất.

A. M  4;0  . B. M  4;0  . C. M 16;0  . D. M  16;0  .


Vấn đề 2. ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Câu 30. Đường thẳng  d  : 51x  30 y  11  0 đi qua điểm nào sau đây?

 4  4  3  3
A. M  1;   . B. N  1;  . C. P  1;  . D. Q  1;   .
 3  3  4  4
 x  1  2t
Câu 31. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng  d  :  ?
y  3t
A. M  2; –1 . B. N  –7;0  . C. P  3;5  . D. Q  3; 2  .

3
Câu 32. Đường thẳng 12 x  7 y  5  0 không đi qua điểm nào sau đây?
 5   17 
A. M 1;1 . B. N  1; 1 . C. P   ;0  . D. Q  1; .
 12   7 
 x  1  2t
Câu 33. Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng  ?
 y  3  5t
A. M  1;3 . B. N 1; 2  . C. P  3;1 . D. Q  3;8  .

Câu 34. Đường thẳng d đi qua điểm M 1; 2  và có vectơ chỉ phương u   3;5  có phương trình tham
số là:
x  3  t  x  1  3t
A. d  :  . B.  d  :  .
 y  5  2t  y  2  5t
 x  1  5t  x  3  2t
C.  d  :  . D.  d  :  .
 y  2  3t y  5 t

Câu 35. Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương u   1; 2  có phương trình tham
số là:
 x  1  x  2t x  t  x  2t
A. d  :  . B.  d  :  . C.  d  :  . D.  d  :  .
y  2 y  t  y  2t y  t

Câu 36. Đường thẳng d đi qua điểm M  0; 2  và có vectơ chỉ phương u   3;0  có phương trình
tham số là:
 x  3  2t x  0
A. d  :  . B.  d  :  .
 y  0  y  2  3t
x  3  x  3t
C.  d  :  . D.  d  :  .
 y  2t  y  2
x  2
Câu 37. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng  d  :  ?
 y  1  6t
   
A. u1   6;0  . B. u2   6;0  . C. u3   2;6  . D. u4   0;1 .

 1
x  5  t
Câu 38. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng    :  2 ?
 y  3  3t
   1   
A. u1   1;6  . B. u2   ;3  . C. u3   5; 3  . D. u4   5;3  .
2 
Câu 39. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A  2; 1 và B  2;5  .

x  2  x  2t x  2  t x  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  1  6t  y  6t  y  5  6t  y  2  6t

4
Câu 40. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A  –1;3 và B  3;1 .

 x  1  2t  x  1  2t  x  3  2t  x  1  2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  3 t y  3t  y  1  t y  3 t
Câu 41. Đường thẳng đi qua hai điểm A 1;1 và B  2;2  có phương trình tham số là:

x  1 t x  1 t  x  2  2t x  t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2  2t  y  1  2t y  1 t y  t
Câu 42. Đường thẳng đi qua hai điểm A  3; 7  và B 1; 7  có phương trình tham số là:

 xt  xt  x  3t xt


A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  7  y  7  t  y  1  7t y  7
Câu 43. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm
O  0;0  và M 1; 3 ?
x  1 t x  1 t  x  1  2t  x  t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  3t  y  3  3t  y  3  6t  y  3t
Câu 44. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A  2;0  ¸ B  0;3 và C  3; 1 . Đường
thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:
 x  5t x  5 x  t  x  3  5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  3 t  y  1  3t  y  3  5t y  t
Câu 45. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A  3; 2  ¸ P  4;0  và Q  0; 2  . Đường thẳng
đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:
 x  3  4t  x  3  2t  x  1  2t  x  1  2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2  2t  y  2  t  y  t  y  2  t
Câu 46. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M  4; 7  và song song với trục
Ox .
 x  1  4t x  4  x  7  t x  t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y   7t  y  7  t  y  4  y  7
Câu 47. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;4  , B  3; 2  và C  7;3 . Viết
phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.
x  7  x  3  5t x  7  t x  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  3  5t  y   7  y  3  y  3  t
Câu 48. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2;4  , B  5;0  và C  2;1 .
Trung tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng:
25 27
A. 12. B.  . C. 13. D.  .
2 2
Câu 49. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của  d  : x  2 y  2017  0 ?
   
A. n1   0; 2  . B. n2  1; 2  . C. n3   2;0  . D. n4   2;1 .
5
Câu 50. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của  d  : 3 x  y  2017  0 ?
   
A. n1   3;0  . B. n2   3; 1 . C. n3   6; 2  . D. n4   6; 2  .

 x  1  2t
Câu 51. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của  d  :  ?
y  3 t
   
A. n1   2; 1 . B. n2   1; 2  . C. n3  1; 2  . D. n4  1; 2  .
Câu 52. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của  d  : 2 x  3 y  2018  0?
   
A. u1   3; 2  . B. u2   2;3 . C. u3   3; 2  . D. u4   2; 3  .
Câu 53. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A   3; 2  , B   3;3 có một vectơ pháp tuyến là:
   
A. n1   6;5  . B. n2   0;1 . C. n3   3;5  . D. n4   1;0  .
Câu 54. Cho đường thẳng  : x  3 y  2  0 . Vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của  ?
   1  
A. n1  1; –3 . B. n2   –2; 6  . C. n3   ; 1 . D. n4   3;1 .
3 

Câu 55. Đường thẳng d đi qua điểm A 1; 2  và có vectơ pháp tuyến n   2; 4  có phương trình tổng
quát là:
A.  d  : x  2 y  4  0. B.  d  : x  2 y  5  0.
C.  d  : 2 x  4 y  0. D.  d  : x  2 y  4  0.

Câu 56. Đường thẳng d đi qua điểm M  0; 2  và có vectơ chỉ phương u   3;0  có phương trình
tổng quát là:
A.  d  : x  0. B.  d  : y  2  0. C.  d  : y  2  0.
D.  d  : x  2  0.

Câu 57. Đường thẳng d đi qua điểm A  4;5  và có vectơ pháp tuyến n   3; 2  có phương trình tham
số là:
 x  4  2t  x  2t  x  1  2t  x  5  2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  5  3t  y  1  3t  y  3t  y  4  3t
 x  3  5t
Câu 58. Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng  d  :  ?
 y  1  4t
A. 4 x  5 y  17  0 . B. 4 x  5 y  17  0 .
C. 4 x  5 y  17  0 . D. 4 x  5 y  17  0 .
 x  15
Câu 59. Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng  d  :  ?
 y  6  7t
A. x  15  0 . B. x  15  0 . C. 6 x  15 y  0 . D. x  y  9  0 .
Câu 60. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng  d  : x  y  3  0 ?

x  t x  t x  3 x  2  t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  3 t y  3t y  t  y  1 t

6
Câu 61. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng  d  : 3 x  2 y  6  0?

x  t x  t  x  2t
 x  3t   
A.  . B.  3 . C.  3 . D.  3 .
 y  2t  3  y  t  3  y   t  3  y  t  3
2 2 2
Câu 62. Cho đường thẳng  d  : 3x  5 y  2018  0 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
 
A. d có vectơ pháp tuyến n   3;5  . B. d có vectơ chỉ phương u   5; 3  .
5
C. d có hệ số góc k  . D. d song song với đường thẳng  : 3 x  5 y  0 .
3
Câu 63. Đường thẳng d đi qua điểm M 1;2  và song song với đường thẳng  : 2 x  3 y  12  0 có
phương trình tổng quát là:
A. 2 x  3 y  8  0 . B. 2 x  3 y  8  0 . C. 4 x  6 y  1  0 . D. 4 x  3 y  8  0 .
Câu 64. Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua O và song song với đường thẳng
 : 6 x  4 x  1  0 là:
A. 3 x  2 y  0. B. 4 x  6 y  0. C. 3 x  12 y  1  0. D. 6 x  4 y  1  0.
Câu 65. Đường thẳng d đi qua điểm M  1;2  và vuông góc với    : 2 x  y  3  0 có phương trình
tổng quát là:
A. 2 x  y  0 . B. x  2 y  3  0 . C. x  y  1  0 . D. x  2 y  5  0 .
 x  3  2t
Câu 66. Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A  4; 3 và song song với  d  :  .
 y  1  3t
A. 3 x  2 y  6  0 . B. 2 x  3 y  17  0 .
C. 3 x  2 y  6  0 . D. 3 x  2 y  6  0 .
Câu 67. Cho tam giác ABC có A  2;0  , B  0;3 , C  –3;1 . Đường thẳng d đi qua B và song song
với AC có phương trình tổng quát là:
A. 5 x – y  3  0 . B. 5 x  y – 3  0 . C. x  5 y – 15  0 . D. x – 15 y  15  0 .
x  t
Câu 68. Viết PTTQ của đường thẳng d đi qua điểm M  1;0  và vuông góc với    :  .
 y  2t
A. 2 x  y  2  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. x  2 y  1  0 . D. x  2 y  1  0 .
 x  1  3t
Câu 69. Đường thẳng d đi qua điểm M  2;1 và vuông góc với đường thẳng    :  có
 y  2  5t
phương trình tham số là:
 x  2  3t  x  2  5t  x  1  3t  x  1  5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  1  5t  y  1  3t  y  2  5t  y  2  3t
Câu 70. Viết PTTS của đường thẳng d đi qua điểm A  1; 2  và song song với    : 3 x  13 y  1  0 .

 x  1  13t  x  1  13t  x  1  13t  x  1  3t


A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2  3t  y  2  3t  y  2  3t  y  2  13t

7
Câu 71. Viết PTTS của đường thẳng d qua điểm A  1; 2  và vuông góc với    : 2 x  y  4  0 .

 x  1  2t x  t  x  1  2t  x  1  2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  2  t  y  4  2t y  2  t y  2 t
Câu 72. Viết PTTQ của đường thẳng d đi qua điểm M  1;2  và song song với trục Ox .
A. y  2  0 . B. x  1  0 . C. x  1  0 . D. y  2  0 .
Câu 73. Viết PTTS của đường thẳng d đi qua điểm M  6; 10  và vuông góc với trục Oy .

 x  10  t x  2  t x  6 x  6
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  6  y  10  y  10  t  y  10  t
Câu 74. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A  3; 1 và B 1;5  là:
A.  x  3 y  6  0. B. 3 x  y  10  0. C. 3 x  y  6  0. D. 3 x  y  8  0.
Câu 75. Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A  –2;0  và B  0;3 là:
A. 2 x  3 y  4  0 . B. 3 x – 2 y  6  0 . C. 3 x – 2 y  6  0 . D. 2 x – 3 y  4  0 .
Câu 76. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A  2; 1 và B  2;5  là:
A. x  y  1  0. B. 2 x  7 y  9  0. C. x  2  0. D. x  2  0.
Câu 77. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A  3; 7  và B 1; 7  là:
A. y  7  0. B. y  7  0. C. x  y  4  0. D. x  y  6  0.
Câu 78. Cho tam giác ABC có A 1;1 , B (0; 2), C  4; 2  . Lập phương trình đường trung tuyến của
tam giác ABC kẻ từ A.
A. x  y  2  0. B. 2 x  y  3  0. C. x  2 y  3  0. D. x  y  0.
Câu 79. Đường trung trực của đoạn AB với A 1; 4  và B  5; 2  có phương trình là:
A. 2 x  3 y  3  0. B. 3 x  2 y  1  0. C. 3 x  y  4  0. D. x  y  1  0.
Câu 80. Đường trung trực của đoạn AB với A  4; 1 và B 1; 4  có phương trình là:
A. x  y  1. B. x  y  0. C. y  x  0. D. x  y  1.
Câu 81. Đường trung trực của đoạn AB với A 1; 4  và B 1;2  có phương trình là:
A. y  1  0. B. x  1  0. C. y  1  0. D. x  4 y  0.
Câu 82. Đường trung trực của đoạn AB với A 1; 4  và B  3; 4  có phương trình là :
A. y  4  0. B. x  y  2  0. C. x  2  0. D. y  4  0.
Câu 83. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2; 1 , B  4;5  và C  3;2  .
Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ A.
A. 7 x  3 y  11  0. B. 3 x  7 y  13  0.
C. 3 x  7 y  1  0. D. 7 x  3 y  13  0.
Câu 84. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2; 1 , B  4;5  và C  3;2  .
Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ B.
A. 3 x  5 y  13  0. B. 3 x  5 y  20  0.
C. 3 x  5 y  37  0. D. 5 x  3 y  5  0.
8
Câu 85. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2; 1 , B  4;5  và C  3;2  .
Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ C.
A. x  y  1  0. B. x  3 y  3  0. C. 3 x  y  11  0. D. 3 x  y  11  0.
Vấn đề 3. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Câu 86. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng  d1  : x  2 y  1  0 và  d 2  : 3 x  6 y  10  0 .
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 87. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng  d1  : 3 x  2 y  6  0 và  d 2  : 6 x  2 y  8  0 .
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
x y
Câu 88. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng  d1  :   1 và  d 2  : 3 x  4 y  10  0 .
3 4
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
 x  1  t  x  2  2t
Câu 89. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng  d1  :  và  d 2  :  .
 y  2  2t  y  8  4t
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
 x  3  4t  x  2  2t
Câu 90. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng  d1  :  và  d 2  :  .
 y  2  6t  y  8  4t
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
 3  9
 x  3  t  x   9t
Câu 91. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng  1  : 
2 và   2  : 
2 .
 y  1  t 4 1
 y   8t
 3  3
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
x  4  t
Câu 92. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng  1  : 7 x  2 y  1  0 và   2  :  .
 y  1  5t
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
 x  4  2t
Câu 93. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng  d1  :  và  d 2  : 3 x  2 y  14  0 .
 y  1  3t
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

9
 x  4  2t
Câu 94. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng  d1  :  và  d 2  : 5 x  2 y  14  0 .
 y  1  5t
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 95. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng  d1  : 3 x  4 y  10  0 và
 d 2  :  2m  1 x  m2 y  10  0 trùng nhau?
A. m  2 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 96. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng có phương trình
 d1  : mx   m  1 y  2m  0 và  d 2  : 2 x  y  1  0 . Nếu d1 song song d 2 thì:
A. m  2. B. m  1. C. m  2. D. m  1.
 x  2  3t
Câu 97. Tìm m để hai đường thẳng  d1  : 2 x  3 y  4  0 và  d 2  :  cắt nhau.
 y  1  4mt
1 1 1
A. m   . B. m  2. C. m  . D. m  .
2 2 2
 x  1  at
Câu 98. Với giá trị nào của a thì hai đường thẳng  d1  : 2 x – 4 y  1  0 và  d 2  : 
 y  3   a  1 t
vuông góc với nhau?
A. a  2. B. a  2. C. a  1. D. a  1 .
 x  2  2t  x  2  mt
Câu 99. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng  d1  :  và  d 2  : 
 y  3t  y  6  1  2m  t
trùng nhau?
1
A. m  . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
2
 x  2  2t
Câu 100. Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng  d1  :  và  d 2  : 4 x  3 y  m  0
 y  1  mt
trùng nhau.
4
A. m  3 . B. m  1 . C. m  . D. m  .
3
Câu 101. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng  d1  : 2 x  y  4  m  0 và
 d 2  :  m  3 x  y  2 m  1  0 song song?
A. m  1. B. m  1. C. m  2. D. m  3.
Câu 102. Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng  1  : 2 x  3my  10  0 và
  2  : mx  4 y  1  0 cắt nhau.
A. 1  m  10 . B. m  1 . C. Không có m . D. Với mọi m .
Câu 103. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng  1  : mx  y  19  0 và
  2  :  m  1 x   m  1 y  20  0 vuông góc?
A. Với mọi m . B. m  2 . C. Không có m . D. m  1 .
10
Câu 104. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng  d1  : 3mx  2 y  6  0 và
d 2 :  m 2  2  x  2my  6  0 cắt nhau?
A. m  1 . B. m  1 . C. m   . D. m  1 và m  1 .
 x  2  3t
Câu 105. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng  d1  : 2 x  3 y  10  0 và  d 2  :  vuông
 y  1  4mt
góc?
1 9 9 5
A. m  . B. m  . C. m   . D. m   .
2 8 8 4
 x  1  2t
Câu 106. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng  d1  : 4 x  3 y  3m  0 và  d 2  :  trùng
 y  4  mt
nhau?
8 8 4 4
A. m   . B. m  . C. m  
. D. m  .
3 3 3 3
Câu 107. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng  d1  : 3mx  2 y  6  0 và
 d 2  :  m 2  2  x  2my  3  0 song song?
A. m  1; m  1. B. m  . C. m  2 . D. m  1 .
 x  8   m  1 t
Câu 108. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng  d1  :  và  d 2  : mx  2 y  14  0
 y  10  t
song song?
m  1
A.  . B. m  1 . C. m  2 . D. m  .
 m  2
Câu 109. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng  d1  :  m  3 x  2 y  m  1  0 và
2

 d 2  :  x  my  m 2  2m  1  0 cắt nhau?
m  1 m  1
A. m  1 . B.  . C. m  2 . D.  .
m  2 m  2
Câu 110. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình
 d1  : 3x  4 y  15  0 ,  d 2  : 5 x  2 y  1  0 và  d3  : mx   2m  1 y  9m  13  0 . Tìm tất
cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm.
1 1
A. m  . B. m  5. C. m   . D. m  5.
5 5
Câu 111. Nếu ba đường thẳng  d1  : 2 x  y – 4  0 ,  d 2  : 5 x – 2 y  3  0 và  d 3  : mx  3 y – 2  0
đồng quy thì m nhận giá trị nào sau đây?
12 12
A. . B.  . C. 12. D. 12.
5 5

11
Câu 112. Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng  d1  : 3 x – 4 y  15  0 ,  d 2  : 5 x  2 y – 1  0 và
 d3  : mx – 4 y  15  0 đồng quy?
A. m  5 . B. m  5 . C. m  3 . D. m  3 .
Câu 113. Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng  d1  : 2 x  y – 1  0 ,  d 2  : x  2 y  1  0 và
 d3  : mx – y – 7  0 đồng quy?
A. m  6 . B. m  6 . C. m  5 . D. m  5 .
Vấn đề 4. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Câu 114. Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng  d1  : 2 x  y  10  0 và  d 2  : x  3 y  9  0.

A. 30o. B. 45o. C. 60o. D. 135o.


Câu 115. Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng  d1  : 7 x  3 y  6  0 và  d 2  : 2 x  5 y  4  0.
  2 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 4
Câu 116. Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng  d1  : 2 x  2 3 y  5  0 và  d 2  : y  6  0.

A. 30o. B. 45o. C. 60o. D. 90o.


 x  2  at
Câu 117. Cho hai đường thẳng  d1  : 3 x  4 y  12  0 và  d 2  :  . Tìm các giá trị của tham số
 y  1  2t
a để d1 và d 2 hợp với nhau một góc bằng 450.
2 7
A. a  hoặc a  14. B. a  hoặc A, B
7 2
2
C. a  5 hoặc a  14. D. a  hoặc a  5.
7

12

You might also like