You are on page 1of 4

Khái niệm - Nền văn minh rực rỡ, tồn tại và phát triển trong thời độc lập,

độc lập, tự chủ


- kéo dài 1000 năm, thế kỉ X -> XIX
- Kế thừa văn minh văn lang - âu lạc
- Còn được gọi là văn minh Thăng Long
- trải qua hơn 1 nghìn năm chống Bắc thuộc

Cơ sở hình - Kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc


thành - tiếp biến nhiều giá trị văn minh Trung Hoa Ấn Độ
- truyền thống lao động và đấu tranh hơn nghìn năm chống Bắc thuộc ( CHỨNG MINH)
- Từ thế kỉ X - giữa thế kỉ XIX
Văn minh Đại Việt
+ Thờ cúng tổ tiên
+ Các nghề thủ công truyền thống
+ Sùng bái tự nhiên
+ Truyền thống yêu nước
+ Ăn trầu
+ Nông nghiệp lúa nước
Ấn Độ:
+ Phật giáo
+ Kiến trúc

Trung Hoa
+ Chữ viết
+ Nho giáo
+ Kiến trúc trung hoa
+ Tết trung thu, Tết nguyên đán
Sự kế thừa của văn minh Đại Việt từ văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Truyền thống dựng nước và giữ nước, quyết tâm giành nền độc lập, tự chủ.

- Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, biết dùng súc vật để kéo cày, biết làm lúa nước, làm thủy lợi,
cùng với việc xuất hiện một số ngành nghề mới (thủ công, trồng dâu nuôi tằm, luyện đồng, rèn sắt...)
đã tạo ra tiền đề ổn định cộng đồng, nhờ đó cũng kéo theo cả sự phát triển của văn hóa.

- Văn hóa dân tộc không bị mai một mà lại được bổ sung, làm phong phú bởi biết tiếp thu cái hay, cái
tiến bộ, cái hợp lý của nền văn hóa bên ngoài

- Nghìn năm chống Bắc thuộc


- TKX găn với sự nghiệp khôi phục nền tự chủ của các chính quyền họ Khúc, Dương, Ngô,
Đinh, Tiền Lê
- Việc dời đô từ Hoa Lư → Đại La đổi là Thăng Long: bước tiến mới với sự phát triển mọi mặt
của quốc gia Đại Việt
- Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển tạo nên những sắc thái mới
- Cương vực lãnh thổ mở rộng (Nam Quan → Cà Mau)
- Nền độc lập dân tộc được bảo vệ qua nhiều cuộc kháng chiến chông ngoại xâm
- Ý thức dân tộc mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự tiếp biến nhiều giá trị từ văn minh Trung Quốc
và Ấn Độ

Giai đoạn Tsao lại gọi thế kỉ X - đầu XI là sơ kì?


phát triển cơ sở nào lại gọi TK XI - đầu TK XV là phát triển nhất???
Tsao lại gọi XVI - giữa XIX là phát triển muộn???
Kinh tế a. Nông nghiệp

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước; ngoài ra, nhân dân còn
trồng nhiều cây khác: khoai, sắn, ngô, kê, đậu…
- Các triều đại đều có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp qua lễ Tịch điền đầu năm.
- Đặt các chức quan:…
- Nhà nước đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ để chăm lo việc đê điều, trị thuỷ.
- Việc dùng cày sắt và sức kéo của trâu bò, việc thâm canh, trồng hai vụ lúa một năm trở nên rất phổ
biến.
- Công cuộc khẩn hoang đất đai rất được chú trọng, nhất là thời chúa Nguyễn và triều Nguyễn.

Chính trị Về tổ chức bộ máy nhà nước:

- Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền với vai trò tối cao của nhà
vua
- Sự hoàn thiện bộ máy nhà nước là một bước trưởng thành về văn minh chính trị của
quốc gia Đại Việt..

Về mặt luật pháp


Lý → luật Hình thư (1042). Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt
Trần → Hoàng triều đại điển và Hình Luật
Lê sơ → Luật Hồng Đức ( bộ Quốc triều hình luật)
Nguyễn → Luật Gia Long (bộ Hoàng Việt luật lệ)
Vai trò ra đời bộ luật Hình thư
- Đảm bảo trật tự, ổn định xã hội
- Khẳng định quyền lực tối cao của nhà vua, bảo vệ những quy tắc đạo lý trong xã hội
phong kiến
- Bảo vệ con người, bảo đảm công bằng công bằng, cải thiện đời sống nhân dân, đem lại
hòa bình, ổn định cho quốc gia
- Vô cùng cần thiết đối với sự phát triển quốc gia → không có: trật tự xã hội bị đảo lộn
Vai trò ra đời bộ luật Hồng Đức
- Bộ luật tiến bộ nhất thời phong kiến VN
- Mang đậm tính dân tộc, có những điểm tiến bộ về mặt kĩ thuật lập pháp
- Quy định về quyền lợi phụ nữ ( vai trò được đề cao)
- Thể hiện chính sách trọng nông của triều Lê
→ Quy định thể hiện tính chất nhân đạo, sự quan tâm và bảo về dân thường
Tư tưởng Tư tưởng yêu nước thương dân :
- Dân tộc : đề cao trung quân ái quốc, đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, đề cao sức mạnh toàn dân đánh giặc
- Thân dân : gần dân, yêu dân, vua quan cùng dân quan tâm đến mùa màng, sản xuất,
chiến đấu và bảo vệ tổ quốc
- Ví dụ như Lễ cày tịch điền, giảm thuể, làm gì có lợi cho nhân dân → Dân giàu nước
mạnh”
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên
- Tín ngưỡng này tạo nên tinh thần cởi mở, hòa đông tôn giáo của người Việt.
Phật Giáo (tôn giáo)
- Phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và trở thành quốc giáo thời Lý-Trần
- Từ thế kỉ XV Phật Giáo mất vai trò quốc giao song vẫn có sự phát triển mạnh mẽ
Đạo Giáo (tôn giáo)
- Phổ biến trong dân gian và được các triều đại phong kiến coi trọng, có vị trí nhất định
trong xã hội
Nho Giáo (hệ tư tưởng)
- Dần phát triển cùng với sự phát triển của giáo dục và thi cử
- Thế kỉ XV, nho giáo giữ địa vị độc tôn, là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị để xây
dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyềndân

Giáo dục + Năm 1075: Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài

+ Năm 1076: Xây dựng Quốc Tự Giám - nơi học cho con em quý tộc

+ Năm 1247: Kì thi Tam Khôi đầu tiên được tổ chức

+ Năm 1374: Kì thi tiến sĩ đầu tiên được tổ chức


- Thời Lý Trần: Con nhà bình thường không được đi học, chỉ có con em quý tộc được
học và thi
- Thời Lê sơ: Con nhà bình thường cũng được đi học, đi thi, và làm quan. (Giỏi là đi
được)

TSAO THỜ CHU VĂN AN TRONG QUỐC TỬ GIÁM?


→ Thờ Chu Văn An vì sự uyên bác của ông và những đóng góp của ông cho nền Giáo dục
việt nam
Trước đó giáo dục không phát triển, nhưng sang thời lý thì cần đi thi, từ thời đó trở về sau
ngày một quy củ hơn.
Chữ viết 1. Các tác phẩm văn học chữ Hán kèm tác giả
- Hịch tướng sĩ ( Trần Hưng Đạo)
- Ức trai thi tập ( Nguyễn Trãi)
- Chiếu dời đô ( Lý Thái Tổ)
- Truyện kỳ mạn lục ( Nguyễn Du)
2. Các tác phẩm chữ Nôm kèm tác giả
- Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)
- Truyện Kiều (Nguyễn Du)
- Quốc âm thi tập ( Nguyễn Trãi)
- Văn tế cá sấu ( Hàn Thuyên)
3. Các tác phẩm dân gian
- Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thánh Gióng
- Sự tích Hồ Gươm
- Lạc Long Quân

You might also like