You are on page 1of 27

PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUỐC GIA DÂN TỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC

LẬP VÀ BẢO VỆ VĂN HÓA DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X:


1.1 Nền văn hóa cổ đại của Việt Nam. Các thành tựu văn hóa vật chất và tinh thần. Nhà
nước Văn Lang- Âu Lạc. Sự hình thành các quốc gia cổ Chămpa Phù Nam:
-Người vượn tồn tại cách đây từ khỏag 2 triệu năm đến 3,4 vạn năm.
-Ở Việt Nam trong các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( Lạng Sơn) đã tìm thấy số răng người
vượn nằm trong lớp trầm tích màu đỏ, chứa xương cốt các loài động vật thới cánh tân.
-Người vượn ngày càng phát triển và triển biến thành người tinh khôn.
-Trải qua các thời kì đồ đá, đồ đồng, đồ sắt người tinh khôn ngày càng hoàn thiện: biết trồng trọt,
chăn uôi, sống thành các thị tộc, bộ lạc và xuất hiện tư hữu trong xã hội nguyên thủy.
-Thời kì Hùng Vương trải qua 4 giai đoạn phát triển:
+) Giai đoạn Phùng Nguyên: Tồn tại vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ 2 TCN, thuộc sơ kì đồng
thau.
+)Giai đoạn đồng Đậu: vào khoảng nửa sau thiên niên kỉ 2 TCN thuộc trung kì thời đại đồng
thau.
+)Giai đoạn Gò Mun: tồn tại vào nửa đầu thiên niên kỉ 1 TCN ( đồ đồng chiếm tỉ lệ cao trong sản
xuất- hậu kì đồng thau.
+)Giai đoạn Đông Sơn: tồn tại khoảng thế kỉ 8 TCN đến thế kỉ 1 sau công nguyên. Là giai đoạn
phát triển rực rỡ của đồ đồng sang sơ kì đồng sắt.
-Xuất phát từ nhu cầu của sự tồn tại, phát triển và bảo vệ lẫn nhau nên 15 bộ lạc lớn đã hình
thành 1 lãnh thổ chung do bộ lạc Văn Lang làm trung tâm. Liên minh giữa các bộ lạc là ngưỡng
cửa của 1 quốc gia đầu tiên của lịch sử Việt Nam.
-Năm 214 TCN, quân Tần đánh chiếm xuống phía nam, người Tây Âu và người Lạc Việt đã liên
kết đánh bại quân Tần.
-Năm 208, cuộc chiến đấu tranh chống ngoại xâm chấm dứt, Thục Phán đã thay thế vua Hùng
lên làm vua đặt tên nước là Âu Lạc ( khoảng đầu thế kỉ 3 TCN).
* Đời sống vật chất và tinh thần của Văn Lang- Âu Lạc:
-Nông nghiệp: trồng lúa nước; các loại rau và chăn nuôi gia súc.
-Có tục uống rượu, ăn trầu, nhuộm răng.
-Ăn gạo tẻ, gạo nếp.
-Mặc: nam đống khó, nữ mặc váy.
-Ngày lễ ăn mặc rực rỡ hơn.
-Có tục thờ cúng tổ tiên.
-Văn hóa, nghê thuật phát triển.
1.2. ý nghĩa lịch sử của thời đại nguyên thủy và thời đại dựng nước:
*Thời đại nguyên thủy:
-Là thời kì mở đầu cho sự xuất hiện loài người ở Việt Nam.
Là thời kì phát triển của các loại cồn cụ sản xuất(đồ đá, đồ đồng) kéo theo đó là sự phát triển về
mặt sinh hoạt của con người.
-Các ngành trồng trọt và chăn nuôi ra đời.
-Đanh dấu quá trình giao lưu tiếp xúc của con người ngôn ngữ ra đời.
-Bước đầu hình thành hình thái xã hội đầu tiên , chế độ mẫu hệ.
-Là thời kì người sống trong xã hội bình đẳng, không có chế độ người bốc lột (cộng xã nguyên
thủy).
-Cuộc thời kì nguyên thủy xã hội chế độ tư hữu, các thị tộc, bộ lạc ra đời, là phôi thai cho 1 nhà
nước ra đời.
Thời đại dựng nước:
-Đánh dấu sự xuất hiện nhà nước đầu tiên trên đất nước VN( Văn Lang- Âu Lạc)
-Là thời kì hình thành các nền văn hóa, văn minh trên lãnh thổ nước ta ( văn hóa Đông Sơn, văn
minh lúa nước).
-Hình thành và manh nha các loại hình kinh tế, văn hóa tạo nền tảng của xã hội vef sau ( văn hóa
nông nghiệp, phong tục tập quán, ăn ở đi lại).
-Nền tảng cho chế độ quần chủ chuyên chế sau nầy( cha truyền con nối).
-Bước đầu hình thành và nghệ thuật quân sự trong việc chống ngoại xâm.
*SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA CỔ CHĂMPA, PHÙ NAM:
-Từ cuối TK II, Lâm Ấp- nhà nước đầu tiên của người Cham và các cộng đồng dân cư khác, đã
hình thành với vj vua khai sáng là Khu Liên trên đị bàn phân bố của văn hóa Sa Huỳnh.
-Lãnh thổ của Chămpaa từ đèo Ngang (Quãng Bình) đến Bình Thuận.
-Lực lượng quân đội- công cụ bảo vệ triều đình cũng được chú trọng phát triển. Đương thời,
vương quốc Champa có 1 đội quân thường trực đông tới 4- 5 vạn.
* VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM:
-Tương đương với Nam Bộ ngày nay. Được hình thàh TK 1 đầu CN từ kết quả của 1 cuộc hôn
nhân.
1.2: Chính sách đô hộ của triều đình phong kiến Trung Hoa:
* CHÍNH SÁCH CAI TRỊ:
-Năm 179 TCN nước ta bị Triệu Đà xâm lược và giành thắng lợi.
-Triệu Dà chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ ( bao gồm vùng bắc bộ ngày nay), Cửu Chân ( từ
Thanh Hóa đến Hà Tĩnh) sáp nhập vào nước Nam Việt.
-Ở mỗi quận đặt chức điền sứ để cai quản, thu cống phí và 1 chức tả tướng để chỉ huy quân đội
chiếm đóng.
-Dưới quân các liên minh bộ lạc vẫn giữ nguyên đứng đầu liên minh bộ lạc vẫn giữ nguyên đứng
đầu liên minh bộ lạc vẫn là lạc tướng.
-Năm 111, nhà Hán xâm lược Nam Việt , Âu Lạc trở thành đất đai của nhà Hán.
- Dưới 1000 năm Bắc thuộc dân tộc VN chịu dưới sự cai trị của các triều đại: Triệu, Hán, Ngô,
Tấn, Tống, Tề,Lương,Trần, Tùy, Đường.

HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH CAI TRỊ:

- Dùng nười việt trị người việt nhưng thất bại. Vì làm cho các nơi liên kết lại khởi
nghĩa như: 2 bà trung,...
- Chỉ đổi ở trên giữ nguyên các vị trí ở dưới vì vậy không thay đổi trong xã hội

* CHÍNH SÁCH VƠ VÉT, BÓC LỘT:


-Nhà Hán thực hiện chính sách đồn điền nhằm giữ đất đai mới chiếm được của nhân dân ta.
- Nhà Ngô trực tiếp quản lí các loại đồn điền do người Việt, người Hoa cày cấy, biện hộ thành
nông nô.
- Thực hiện chế độ cống nạp.
-CHính quyền đô hộ nắm độc quyền sản xuất và mua muối.
1.3: Hai quá trình lớn của thời Bắc thuộc theo các chặng đường lịch sử- văn hóa:
a) Đồng hóa dân tộc:
-Truyền bá nho giáo vào nước ta, phổ biến tiếng han, chữ hán.
-Di dân Hán ở với người Việt, bắt nhân dân ta đổi phong tục theo họ.
b) Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc:
-40: khởi ngĩa HAI BÀ TRƯNG ở Mê Linh chống nhà Hán.
-248: khởi ngĩa BÀ TRIỆU chống nhà Ngô.
-542: khởi nghĩa Lí Bí chống nhà Lương.
722: khởi nghĩa MAI THÚC LOAN chống nhà Đường.
905: khởi nghĩa KHÚC THỪA DỤ chống nhà đường giành thắng lợi kết thúc hơn 1000 năm đô
hộ của phong kiến phương Bắc và đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta.
c) những chuyển biến về kinh tế, xã hội, văn hóa:
*KINH TẾ:
-nông nghiệp: sử dụng rộng rãi công cụ nằng sắt, dùng trâu bò làm sức kéo trong nông Nghiệp
- biết trồng các cây hoa màu và cây công nghiệp như: mía, day, hoa màu.
*THỦ CÔNG NGHIỆP:
-Đúc đồng, làm gốm, khai thác vàng, làm giấy nghề mộc.
-Giữa các vùng trong nước.
-Giữa nước ta với các nước trong khu vực: Thái Lan, Miến Điện, Lào, Ấn Độ, Trung Quốc)
* VỀ XÃ HỘI- VĂN HÓA:
-Quan hệ bao trùm trong suốt thời kì Bắc thuộc là quan hệ giữa kẻ thống trị ngoại tộc ( chính
quyền đô hộ) và toàn thể ndld trong nước ( nông dân, thợ thủ công và các tầng lớp lao động
khác)
-Nho giáo, phật giáo, đạp giáo được truyền bá vào Việt Nam( Tam giáo đồng nguyên)
PHẦN 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA QUÂN CHỦ
ĐỘC LẬP VÀ CÁC THÀNH TỰU VĂN MINH CỦA VIỆT NAM:
2.1. Các sự kiện lịch sử chủ yếu từ 939-1009 qua các triều đại
* nhà Ngô( 938-965):
-938, NGÔ QUYỀN thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
-944, NGÔ QUYỀN mất Dương Tam Kha cướp ngôi.
-950, Ngô Xương Văn giành được chính quyền nhưng đến năm 965 ông mất, đất nước rơi vào
loạn 12 xứ quân.
*thời Đinh- Tiền Lê: (968-1009):
-968, ĐINH TIÊN HOÀNG dẹp loạn 12 sứ quân, lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Thái Bình,
đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
-979, ĐINH TIÊN HOÀNG bị giết, LÊ HOÀN lên ngôi- gọi là thời Tiền Lê.
* VỀ KINH TẾ:
- NÔNG NGHIỆP:
-Nông nghiệp lúa nước.
- Vùa là người sở hữu tối cao về ruộng đất nói chung trong cả nước thuộc sở hữu của làng xã,
nhân dân cày cấy và nộp thuế.
-Nhà chùa được chú trọng và có quyền sở hữu ruộng đất.
-Thực hiện chính sách “NGỤ BINH Ư NÔNG”

CHÍNH SÁCH NGỤ BINH Ư NÔNG LÀ:


Chính sách ngụ binh ư nông là một chính sách xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông
nghiệp và nông thôn. Chính sách này được áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ, giúp triều đình
có thể huy động lực lượng quân đội đông đảo trong khi duy trì sản xuất nông nghiệp

*THỦ CÔNG NGHIỆP:-


-Các nghề thủ công truyền thống vẫn được duy trì.
-Nghề đóng thuyền, nghề làm đồ bằng vàng bạc xuất hiện.
*THƯƠNG NGHIỆP:
-Chợ, làng, xã, chợ huyện, chợ phủ phát triển.
-Đẩy mạnh buôn bán với các nước trong khu vực: Tống, Chămpa.
*VỀ QUÂN ĐỘI, QUỐC PHÒNG:
-Ở trung ương có quân cấm vệ, gồm 2 bộ phận, chia làm 6 quận.
- Điện tiền quân: chuyên bảo vệ hoàng cung và gia đình vua.
-Tứ xương quân: chuyên bảo vệ kinh thành và quan lại.
-Hoàng tử trấn trị ở các địa phương. Đều có quân đội riêng,.
- Mang quân đội đi dẹp loạn ở địa phương chống lại quân Chămpa và quân Tống xâm lược
(981).
*NHÀ TRẦN:
- TRẦN THÁI TÔNG húy là Trần Cảnh, lên ngôi năm 1225, làm vua 3 năm( 1225-1258), làm
thượng hoàng 19 năm.
- TRẦN THÁNH TÔNG, húy là Trần Hoàng lên ngôi năm 1258, làm vua 21 năm( 1258-1279)
làm Thượng Hoàng 1 năm.
-TRẦN NHÂN TÔNG, húy là Trần Khâm lên ngôi năm 1279, làm vua 14 năm(1279-1293), làm
thái thượng hoàng
-TRẦN ANH TÔNG,húy là Trần Thuyên, lên ngôi 1294, làm vua 20 năm(1294-1314), làm
thượng hoàng 6 năm.
-TRẦN MINH TÔNG, húy là Trần Mạnh, lên ngôi 1314, làm vua 15 năm(1314-1329), làm
thượng hoàng 28 năm.
-TRẦN HIẾN TÔNG, húy là Trần Vượng lên ngôi 1329, làm vua 13 năm(1329-1341)
-TRẦN DỤ TÔNG
* NHÀ LÊ(TIỀN LÊ):
*TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, QUỐC PHÒNG, NGOẠI GIAO TỪ TKX
ĐẾN TK XVI:
KINH TẾ;
NÔNG NGHIỆP:
-Tư tưởng “ dĩ nông vi bản” coi trọng nông nghiệp, năm 1010 LÝ THÁI TỔ xuống chiếu truyền
“ cho những kẻ trốn tránh phải trở về quê cũ” thực hiện chính sách “ ngụ binh ư nông”.
THỦ CÔNG NGHIỆP:
 Thời Lý:
*nội thương:
Tại Thăng Long xuất hiện các chợ lớn như chợ Đông, chợ Tây, chợ Nam để trao đổi các loại
sản phẩm sx tại kinh thành với địa phương trong cả nước.
*ngoại thương:-
-buôn bán với TQ và Xiêm La, các nước vùng hải đảo Indonexia( nhà Lý).
* Nhà Trần:
Nội thương:
Thăng Long là trung tâm kt lớn nhất cả nước dưới thời nhà Trần.
Năm 1230, đã chia 61 phường ở Thăng Long trong đó có nhiều phường thủ công nổi tiếng
phân bố ở phóa Bắc và phía Tây.
- Vân Đồn trở thành thương cảng quốc tế quan trọng.
Ngoại thương:
-Giao thương với TQ, CHĂMPA, JAVA 9TRARO OA, QUA OA)
* THỜI NHÀ LÊ:
-Thực hiện chính sách: “ trọng nông ức thương”

VÌ:

LÊ LỢI dung 10 năm mới giành được chính quyền

Quan điểm trọng nông là 1 chính sách.

Xuất phát từ nguyên lý “ trọng bản, ức mạt” của nho giáo.


- Triều đình đã thi hành chính sáchkieerm soát chặt chẽ với ngoại thương, đặc biệt đối với
các hoạt động buôn bán tư nhân.
 Chính sách đối ngoại:
VỚI NHÀ TỐNG:
Thực hiện nghi thức cống nạp. Trong 63 năm đầu thời Lý đã cử 23 đoàn sứ bộ sang cống vua
Tống
+) mỗi lần có việc ai-tang hay hỉ- mừng, nhà Lý đều thực hiện đầy đủ.
+) nhà Lý thường xuyên cử sứ thần sang nhà Tống xin kinh phật nhằm mục đích truyền bá
đạo phật, mục đích tăng thêm tình hòa hiếu.
 VỚI CHIÊM THÀNH:
- 2 bên xảy ra chiến tranh nhiều lần. 1040, vua Lý Thái Tông mang quân đi đánh Chiêm
Thành ( bắt được 30 voi thuần và 5000 người ). Chiêm Thành đã kính nể và tiếp tục giữ
lễ thuần phục Đại Việt.
- Mùa hè 1068 cuộc chiến tranh giữa nhà Lý và Chiêm Thành xảy rra, nhà Lý thắng, vua
Chiêm là CHẾ CỦ, buộc nhượng bộ 3 châu đất: BỐ CHÍNH, ĐỊA LÝ và MA LINH của
Chiêm Thành dâng cho nhà Lý ( nay thuộc QUÃNG BÌNH VÀ BẮC QUÃNG TRỊ)
- Dưới thời Trần, Đại Việt và Chămpa cùng hợp sức chống quân xâm lược Mông Nguyên.
1305 Chế Mân đem lễ vật và 2 châu Ô ,LÝ làm sính lễ để cưới Huyền Trân công chú,
1306 2 châu này thuộc về Đại Việt, được vua Trần đổi tên thành CHÂU THUẬN VÀ
CHÂU HÓA (phía nam tỉnh QUẢNG TRỊ đến BẮC tỉnh QUẢNG NAM ngày nay).
→ lúc đầu đất nước ta chỉ đến Hà Tĩnh. Sau cuộc hôn nhân này thì lãnh thổ mới kéo dài tới
QUÃNG NAM

CHAM PA HAY CẮT ĐẤT LÀ DO:

Lãnh thổ họ đa phần là đất xấu, khô cằn, đát không cải tạo được và xa xôi

1371, CHẾ BỒNG NGA được sự xúi giục của Dương Nhật Lệ đem quân ra đánh Đại Việt, tấn
công vào tận kinh thành Thăng Long , đốt trụi cung điện, đồ thư, cướp bóc con gái, sản vật quý
mang về. 1390, CHẾ BỒNG NGA chết, quân Chămpa không dám tấn công nữa.
*VỚI NHÀ NGUYÊN:
- sau 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên giành thắng lợi, nhà Trần vẫn thực hiện quan
hệ ngoại gia, đem các sản vật tiến cống cáo phó, dâng biểu tạ ơn dịp lễ Vạn Thọ.
*VỚI NHÀ MINH: (1368-1400)
- Căng thẳng vào cuối TK XIV, nhất là việc tranh chấp về biên giới.
- Lê Lợi xúc tiến xây dựng lại quan hệ chính trị, ngoại giao với triều Minh khi chiến tranh sắp
kết thức.
-Lê Lợi lên làm vua, xưng hoàng đế, triều minh rõ song không có động thái phản đối . còn Lê
Lợi bên trong tuy xưng hoàng đế nhưng đối ngoại với triều Minh, bước đầu chỉ nói là được quốc
dân suy tôn lên trông coi việc nước.
-Lê Lợi sai sứ sang TQ mang theo vàng, bạc sản vật quý làm quà biếu và tờ biểu cầu phong ( nói
về vấn đè trao đổi người, vũ khí của nhà Minh và xin cầu phong cho Lê Lợi?). Triều Minh quyết
định phong Lê Lợi “ quyền trông coi việc nước An Nam”(11/1431).
CHÍNH SÁCH DÂN TỘC:
NHÀ LÝ:
- Dùng quan hệ hôn nhân ràng buộc những châu mục và tù trưởng có thế lực.
- +) vua LÝ THÁI TỔ gả con gái cho tù trưởng động giáp ở Lạng Sơn là GIÁP THỪA
QUÝ.
- +)1063, LÝ THÁI TÔNG gả 2 công chúa cho châu mục người Mường là công chúa KIM
THÀNH cho châu mục CHÂU PHONG là LÊ TÔNG THUẬN và công chúa TRƯỜNG
NINH cho châu mục Thượng Oai là HÀ THIỆN LÃM.
- +)1082, LÝ NHÂN TÔNG gã công chúa KHÂM THÁNH cho châu mục VỊ LONG là
HÀ DI KHÁNH.
- - chính sách ràng buộc tầng lớp thống trị là dùng quan hệ hôn nhân để lôi kéo của châu
mục, tù trưởng có thế lực.
- - nhà Trần, nhà Lê rất chú trọng đến các dân tộc, tù trưởng, miền múi bằng việc phần
thưởng, có 1 số chính sách ưu ái khác nhằm bình yên các vùng xa triều đình ( quân đội).
QUÂN ĐỘI:
- Có quân đội triều đình là cấm quân và quân cac địa phương gọi là lộ quân hay sương
quân.
- Có lực lượng dân binh là hương binh ở đồng bằng và thổ binh ở miền núi.
QUỐC PHÒNG:
- Kháng chiến chống Tống 1075-1077.
- Kháng chiến chống quân Mông Nguyên 1258, 1285, 1287-1288
Lãnh đạo:
lần 1(1258)
NHÀ TRẦN:
Vua Thái Tông, thái sư TRẦN THỦ ĐỘ “ đầu chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo gì khác”
Tướng trợ giúp: TRẦN KHÁNH DƯ.
PHÍA QUÂN ĐỊCH:
- Ngột Lương Hợp Thai, Triệt Triệu Đô, A Thuật (con trai của Ngột Lương Hợp Thai)
Lần 2 (1285)
NHÀ TRẦN:
Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo “ bệ hạ chém ....”; Trần Nhật Duật; Đỗ Khắc Trung,
Trần Quốc Tuấn, Phạm Ngũ Lão,..
PHÍA ĐỊCH: Thoát Hoan; A Lý Hải Nha, Ô Mã Nhi;Toa Đô
Lần 3: 1287-1288:
ĐỊCH: Thoát Hoan; Áo Lỗ Xích; Ô Mã Nhi; Phàn Tiếp; Trương Ngọc; Lưu Khuê được lệnh
đem 500 thuyền chiến từ Khâm Châu tiến vào Đại Việt.
Hốt Tất Liệt chỉ thị không đượccho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường”
PHÍA TA: vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật
- Khi vua Trần hối Hưng Đạo Vương TRẦN QUỐC TUẤN “ thế giặc năm nay như thế
nào?” ông nhận định: “ năm nay đánh giặc nhàn”
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIẶC: “ vườn không nhà trống, đánh toàn dân”.
ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ TỪ XVI- XVIII:
1. Đất nước bị chia cắt:
-1527, Mạc Đăng Dung bức vua Lê nhường ngôi.
-1532, NGUYỄN KIM tôn con cháu nhà Lê ( Ninh) lên làm vua ( Nam Triều).
- 1592, chiến tranh Nam Bắc triều kết thúc.
Năm 1620, họ Trịnh đem quân vào Đàng trong, Phúc Nguyên không chịu nộp thuế.
-1627-1672, chiến tranh Đàng Trong- Đàng Ngoài.
2. quá trình mở đất về phía Nam:
-1558, NGUYỄN HOÀNG vào trấn thủ Thuận Hóa.
-1611, NGUYỄN HOÀNG sai tướng đánh chiếm biên giới Chămpa, lập phủ ở Phú Yên vào
1613.
-1693, sau khi bắt được Bà Tranh làm phản, chúa Nguyễn đổi phần đất còn lại ở phía Tây
sông Phan Rang làm trấn Thuận Thành và cho người trấn giữ mảnh đất này.
- từ 1611-1697 các chúa Nguyễn đã làm chủ 1 vùng đất rộng lớn dọc duyên hải miền trung
- 1698, Sài Gòn- Gia Đình được thành lập.
-1757, toàn bộ vùng đất Nam Bộ ngày nay vào lãnh thổ VN.
3. chế độ phong kiến ở TK XVIII:
ĐÀNG NGOÀI:
- Ruộng đất công làng xã bị thu hẹp.
- Nhạn chiếm đoạt ruộng đất của giai cấp địa chủ.
- Nhà nước sử dụng vào chính sách như: chính sách lộc điền ( ưu đãi với binh lính tham
gia chiến tranh của triều Mạc); cấp cho các viên quan trong bộ máy nhà nước, những
người xuất thân từ các khoa bảng; cẤP cho những người có công phò lên ngôi chúa
( Trịnh Doanh 1740- 1767) cấp cho trường Quốc học nhà chùa, đã làm cho ruộng đất
công làng xã bị thu hẹp.
- Chiến tranh phong kiến kéo dài, tạo điều kiện cho các địa chủ phong kiến địa phương đẩy
mạnh việc “ chiếm công vi tư”, chiếm đoạt trắng trợn đất tư của nông dân nghèo.
- - từ thời chúa TRỊNH GIANG (1729-1740) chính quyền có dấu hiệu suy đồi, chúa mãi
mê ăn chơi hưởng lạc. Những chính sách chính trị và kinh tế của họ. Trịnh không còn ý
nghĩa tích cực đối với xã hội mà còn nãy sinh ra yếu tố tiêu cực, gây tác hại với sự phát
triể kinh tế- xã hội.
- Chính sách quân điền 1711, thu hẹp ruộng đất công, người được chia ruộng có quyền
mua bán cầm đợ.
- Tô đánh vào ruộng đất canh tác có xu hướng ngày càng nặng.
- Luật lệ phiền phức trong thương nghiệp khiến các lái buôn nước ngoài nản chí.
- Không chú ý đến thủy lợi, nạn vở đê thường xuyên diễn ra liên tiếp và trầm trọng. Trận lũ
lụt vỡ đê sông Trạch ( Thanh Trì, Hà Nội) năm 1773 làm cho hơn 1 nghìn ngôi nhà bị
nước cuốn tan nát.
- Sưu cao, thuế nặng, đói kém mất mùa, người nông dân buộc phải đi tha hương cầu thực.
1730 số làng tiêu tan là 527 đến năm 1741 là 1730 làng xiêu tan gần hết.
- Bộ máy quan lại cồng kềnh xã hội nạ mua quan bán tước 1750 xuất hiện hình thức: “ sinh
đồ ba quan”

Sinh đồ ba quan là :

- Chúa Trịnh cho xây dựng cung điện, chùa chiền gây tốn kém cho nông dân.
- Trịnh Sâm say mê ĐẶNG THỊ HUỆ và nghe theo lời người này, những người họ của Huệ
lộng quyền.
- Anh em tranh giành quyền lực lẫn nhau ( TRỊNH KHẢI, TRỊNH CÁN).
ĐÀNG TRONG:
- Từ khi chúa NGUYỄN PHÚC KHOÁT chết (1765) TRƯƠNG PHÚC LOAN lộng hàn,
phế bỏ duy mệnh lập chúa mới theo ý họ ( NGUYỄN PHÚC THUẦN thay NGUYỄN
PHÚC LUÂN).
- Giữa TK XVIII chính sách khuyến khích khai hoang làm ruộng tư vf chính sách tự do
mua bán ruộng đất của chúa Nguyễn đã tạo điều kiện cho sự tích tụ ruộng đất vào tay địa
chủ, quan lại.
- Chính sách thuế khóa nặng nề và phức tạp, ngoài thuế đối với ruộng đất những thứ thuế
khác được thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật.
- Chính sách thuế khóa nặng nề và sự sách phức tạp phiền hà, đến giữa TKXVIII, tàu buôn
nước ngoài tại cảng Đàng Trong thưa thớt dần.
- Nạn “ tiền hoang” ảnh hưởng đến đời sống người dân, giá cả tăng vọt gây nên tình trạng
rối loạn trên thị trường ( nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào nông dân Tây Sơn).
5. nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa TÂY SƠN:
- nhà nước đẩy mạnh thu thuế của phủ từ QUY NHƠN đến Bình Thuận, trọng tâm là Phủ
Quy Nhơn, đội ngũ quan lại thu thuế không được trả lương mà hưởng thụ từ phía người dân
nên họ ra sức hoành hành.
- cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài 45 năm ( 1627-1672) gây tổn thất nhiều về sức
người và sức của.

NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP DẪN ĐẾN PHONG TRÀO TÂY SƠN:

Nguyễn Nhạc vốn làm tuần biên lại ở Vân Đồn giữ nhiệm vụ thu thuế, ông đã đánh bạc hết
số thuế trong 1 đồn, khi bị nhắc nhở nộp thuế nhiều lần và bị lùng bắt nên ông đã vào rừng
núi bàn với NGUYỄN LỮ, NGUYỄN HUỆ lập đồn gây dựng nên phong trào khởi nghĩa.
- Các phong trào đấu tranh của nhân dân Đàng Ngoài tác động lớn đối với sự bùng nổ của
phong trào nông dân Tây Sơn.
- 6. Những diễn biến chính của phong trào nông dân TÂY SƠN:
- - năm 1771, ba ah em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở
TÂY SƠN THƯỢNG ĐẠO ( KÔNG CHRO- GIA LAI)
- 2/1776, NGUUYEEXN LỮ được phong làm tiết chế, đem quân đánh chúa Nguyễn ở GD
và chiếm được SG. 7/1777 đem quân giao chiến nhiều lần nhằm chiếm SG- GD 8/1783
SG hoàn toàn thuộc về quân TAAY SƠN.
- 3/1776, NGUYỄN NHẠC xưng làm TÂY SƠN VƯƠNG đúc ấn vàng: Nguyễn Huệ
xưng là Long Nhượng tướng quân Nguyễn LỮ làm thiếu phó và được tùy cơ phong
thưởng cho người khác.
- 1778, NGUYỄN NHẠC lên ngôi hoàng đế, niên hiệu THÁI ĐỨC đổi thành ĐỒ BÀN
làm thành HOÀNG ĐẾ. Phong NGUYỄN HUỆ là BẮC BÌNH VƯƠNG đóng ở Thuận
Hóa, giữ từ Quãng Nam trở ra, NGUYỄN LỮ làm ĐÔNG ĐỊNH VƯƠNG giữ GD.
- 2/1784, NGUYỄN ÁNH sang cầu viện Xiêm , kháng chiến chống Xiêm nang tính chất
khác.
- 1786, sau khi ciếm lại được vùng THUẬN HÓA, NGUYỄN LỮ ở lại trông giữ và
NGUYỄN HUỆ mang quân ra Bắc tiêu diệt họ TRỊNH. TRỊNH KHẢI tự vẫn ở HN,
YÊN LĂNG (MÊ LINH, HN). Vào 26/06/1786.
- Cục diện BẮC HÀ rơi vào tình trạng hỗn loạn, thế lực họ Trịnh vẫn còn ra sức lộng
quyền, buộc vua Lê phải mời Nguyễn Hữu Chỉnh tới giúp với khẩu hiệu “ Phù Lê”
- Sau khi TRỊNH BỒNG bị tiêu diệt, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền, kéo bè đảng, âm
mưu chống lại TÂY SƠN, muốn chiếm NGHỆ AN, đắp lũy HOÀNH SƠN, lấy sông
Gianh làm giới hạn lặp lại cục diện Nam-Bắc như xưa.
- NGUYỄN HUỆ cử VŨ VĂN NHẬM mang quân ra đóng giữ Nghệ An. Sau khi chiếm
được Nghệ An, thừa thắng tiến quân ra kinh thành Thăng Long, nhà vua và NGUYỄN
HỮU CHỈNH chạy lên kinh bắc, NGUYỄN HỮU CHỈNH bị bắt, đất nước tạm ổn. VŨ
VĂN NHẬM lại lộng quyền, tự đúc ấn chương, chuyên quyền sắp dặt công việc.
- 4/1788, NGUYỄN HUỆ ra Thăng Long xử tội VŨ VĂN NHẬM.
- 22/12/1788, NGUYỄN HUỆ xưng hoàng đế, lấy hiệu Quang Trung.
- Đêm mồng 3 tết Kỷ Dậu (1789) hạ đồn Hà Hồi.
- Ngày mồng 5 tết Kỷ Dậu (1789) bao vây tiêu diệt đồn Ngọc Hồi và đồn Khương Thượng.
- Ngày mồng 7 tết Kỷ Dậu (1789) giải phóng Thăng Long.
ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN:
- Tính chất: mang tính giai cấp và tính dân tộc.
- Đặc điểm:
+) có tính tổ chức cao, có mục tiêu rõ ràng.
+)phát triển rộng khắp cả nước, vươn lên gánh vác sứ mệnh lịch sử dân tộc.
TÌNH HÌNH THƯƠNG NGHIỆP TỪ TK XVII-XVIII:
NỘI THƯƠNG:
Chợ: ở nông thôn chợ là trung tâm kinh tế, trao đổi hàng hóa của 1 vùng, của 1 xã hay của 1
làng người dân mang đến đây các loại nông sản, lương thực, thực phẩm, công cụ lao động, đồ
dùng gia định để mua bán, trao đổi.
- Có nhiều hình thức cho khác nhau như chợ họp hàng ngày, chợ phiên, chợ vùng, chợ
chùa. Vào TK XVIII, ở Thăng Long có 8 chợ lớn như chợ Lửa Đông, Cửa Nam, chợ
Huyện, chợ Đình Ngang.
- Ở Trung Du, vùng núi, mật độ chợ thưa hơn.
- ở Đàng Ngoài vào TK XVII nổi lên hiện tượng chợ chùa vì 2 lí do:
- +) chợ họp ở vị trí trước của Tam Quan hay những khu vực sân bãi chùa.
- +)thu nhập từ chợ được đưa lại cho chùa quản lí, đất đai xây dựng chợ và những đất mọi
người cúng thêm cho chợ đều thuộc quyền sở hữu của chùa.
- Như vậy, chợ chùa ở TK XVII đã làm thay trách nhiệm của chợ làng, trở thành trung tâm
giao lưu trao đổi buôn bán của cộng đồng.
- ở Đàng Trong kinh tế phát triển, chợ mọc lên nhiều ở các địa phương, mỗi phủ đều có
nhiều chợ lớn.
- Khoảng cuối TK XVIII, SG ngày nay có các chợ: chợ Bến Nghé, chợ Bến Thành, chợ
Lớn.,,
- Cả Đàng Ngoài và Đàng Trong buôn bán tấp nập giữa các vùng,
- Các đô thị:
- Đến khoảng TK XVII-XVIII 1 loạt các thành thị đã khởi sắc ở cả Đàng Trong và Đàng
Ngoài.
+) Đàng Ngoài: Thăng Long, Phố Hiến, Vị Hoang
+)Đàng Trong: Phú Xuân, Thanh Hà, Hội An, Bến Nghé,...
*NGOẠI THƯƠNG:
- từ đầu TK XVIII, cả Đàng trong và Đàng Ngoài, chính quyền phong kiến, thi hành chính
sách mở cửa về ngoại thương với ý đồ lợi dụng các nước phương Tây để phát triển về quân
sự và Kinh tế.
QUAN HỆ BUÔN BÁN VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG:
*Buôn bán với TQ:
- vào TK XVIII, Hoa Kiều là những thần dân trung thành với nhà Minh, không muốn ở lại
TQ với chính quyền triều Thanh nên đã có những đợt di cư lớn.
Hoa Kiều ở VN làm rất nhiều nghề nhưng phổ biến là buôn bán. Đóng góp quan trọng trong
biến động thương nghiệp ở VN các TK XVII, XVIII và nửa đầu TK XIX.
- Người Hoa buôn bán với VN bằng đường bộ và đường biển ở ĐÀNG NGOÀI, các
thuyền buôn đi theo cửa sông Bạch Đằng, cửa sông Thái Bình, sông Đáy Đã đến Phố
Hiến hay kẻ chợ: ở Đàng Trong, các thuyền buôn thường cập bến cử EO hay cửa Đại
Chiêm để lên đến phố Thanh Hà hoặc Hội An dể buôn bán.
- Thương nhân người Hoa được chính quyền 2 Đàng ưu ái nhiều mặt: thuế xuất nhập của
các tàu thuyền TQ thấp hơn cácmucws thuế so với tàu buôn phương Tây.
- Lái buôn TQ được tự do đi lại, giao thiệp mua bán với người Việt không bị cấm đoán, đk
thuê nhà cư trú dễ dàng. Vai trò của người Hoa trong các hoạt động thương nghiệp ở TK
XVII, XVIII rất lớn nhiều khi họ đã gây ra sự lũng đoạn trên thị trường.
 Buôn bán với NHẬT BẢN:
-trong khoảng từ 1604-1635 có hơn 100thuyeefn Nhật đến VN buôn bán.
- chúa Nguyễn còn dành sự ưu đãi cho các thương gia Nhật, NGUYỄN HOÀNG còn nhận
phái viên Hungmoto Vabeije làm con nuôi 1619, gả con gái cho thương gia Nhật Âraki
Sotaao.
- người Nhật ở Đàng Trong được phép mở cửa hàng, lập phố buôn bán ở thương cảng Hội
An. Thuyền buôn Nhật đến cả Đàng Trong và Đàng Ngoài vì ở đây mua bán được tất cả hàng
hóa của TQ và các nước ĐNA với mức giá thấp. Buôn bán mở của người Nhật với Đàng
Trong thật sự phát triển đạt trong TK XVII.
*Quan hệ buôn bán với Bồ Đào Nha:
- các giáo sĩ và thương nhân Bồ Đào Nha là những người phương Tây đầu tiên có mặt tại
VN. Họ đến buôn bán ở HỘI AN từ đầu TKXVI đến TK XVII, vẫn là những đại biểu chính
của đô thị này.
- các thương nhân Bồ Đào Nha bán vũ khí và nguyên liệu cần cho chính quyền Đàng trong,
dạy cho Chúa Nguyễn kĩ thuật đúc súng, để mở 1 xưởng đúc súng ở đàng trong.
- người Bồ Đào Nha mang đến đàng trong và đàng ngoài các loại hàng hóa: vũ khí, diêm
sinh, chì, kẽm, đồng đồ sứ,...
Thuyền buôn bồ đào nha xuất phát từ căn cứ mà họ chiếm được là Ma Cao.
 Buôn bán với Hà Lan:
- Các lái buôn Hà Lan biết đến thị trường ĐÀNG TRONG qua các lái buôn người Nhật.
1618, chúa Nguyễn gửi thư cho công ty Đông Ấn, Hà Lan (VOC) ở Malacca (Malaysia)
đề nghị họ tới đàng trong buôn bán.
- -166, công ty Đông Ấn Hà Lan quyết định mở 1 thương điếm ở Quãng Nam , chúa
Nguyễn tiếp đãi tử tế, hứa cho tàu Hà Lan vào buôn bán tự do và miễn thuế.
- Đầu năm 1637, chiếc tàu ở công ty Đông Ấn do Carel Hart Sinck chỉ huy đã đến Đàng
Ngoài được chúa TRỊNH TRÁNG Tiêos đoán nồng nhiệt và chỉ cho phép xây dựng
thương điếm tại Phố Hiến. 1640, Hà Lan đã lập được thương điếm ở Thăng Long.
- - những hàng hóa thu gọn tại Phố Hiến, Thăng Long được đem báo cho người Nhật
- Trong khi làm ăn phát đạt tại đàng ngoài, các thương nhân Hà Lan vẫn chú ý đến thị
trường đàng trong. Tuy nhiên, họ đã không còn được chúa Nguyễn tin tưởng.
- 1641, 2 chiếc tàu Hà Lan bị đắm ở Cù Lao Chàm bị chính quyền tịch thu hàng hóa, bắt
giữ thủy thủ, các lái buôn buộc phải đóng cửa thương điếm và không được miễn thuế như
trước nữa:
- Các lái buôn Hà Lan lợi dụng chiến tranh Trịnh- Nguyễn để mua chuộc chính quyền họ
Trịnh bằng cách không chỉ bán vũ khí mà còn nhúng tay vào các hoạt động quân sự
chống lại họ Nguyễn ở đàng trong. Trong các 1642,1643 liên minh Hà Lan và đàng ngoài
nhiều lần tấn công vào đàng trong nhưng không thành, tạo nên thế đối đầu giữa Hà Lan
và Đàng Trong.
- Sau 13 đời giám đốc, thuongw điếm Phố Hiến của Hà Lan tồn tại đến năm 1700 thì đóng
cửa, người Hà Lan chính thức rời khỏi VN.
 Buôn bán với Vương quố Anh:
- Công ty đông Ấn bắt đầu chú ý đến VN từ TK XVII 1616 người Anh đến Đàng Ngoài
buôn bán nhưng không thu được kết quả.
- Đầu năm 1673, thương nhân Gyffordn của Anh gặp được chúa Trịnh. Chúa Trịnh cho
phép người Anh đến buôn bán ở Đàng Ngoài, đặt 1 điếm ở Phố Hiến, sau đó là Kẻ chợ.
Các lái buôn Anh và Hà Lan cạnh tranh nhau kịch liệt ở Đàng Ngoài.
- Do khó khăn trong việc buôn bán như hàng hóa đắt đỏ, thu gom khôg được tiến hành
trực tiếp mà nhờ các quan lại địa phương. Người Anh đóng cửa thương điếm Đàng Ngoài
vào 1697.
- -1702, công ty Đông Ân Anh trắng trợn chiếm đoạt đảo Côn Lôn, nơi có vị trí chiến lược
trên đường hàng hải quốc tế, bị chúa Nguyễn đánh đuổi năm 1703.
 Buôn bán với Pháp:
- 1680, chiếc thuyền buôn của Pháp lên đường tới VN, khi tàu đến Đàng Ngoài, Chappelin
biếu chúa Trịnh rất nhiều quà, bán hàng hóa rẻ hơn lái buôn Anh. Họ được mở thương
điếm tại Phố Hiến.
- ở Đàng Trong, từ cuối TK XVII, tư bản Pháp đã dòm ngó đảo Côn Lôn, có ý định chiếm
đảo nhưng chưa thực hiện thi quân Anh đã nhanh chân hơn.
- Sang TK XVIII, tình hình ngoại thương của Việt Nam với các nước phương Tây sa sút
dần. Thương điếm của các công ty tư bản ở các thành phố lớn như phố Hiến, Hội An,
Thăng Long liên tục đóng cửa. Chỉ còn lái buôn Anh và Bồ Đào Nha, TQ với các chuyến
buôn lẻ tẻ. Lúc này, người Pháp vẫn kiên trì đặt quan hệ buôn bán và nhanh chóng tính
đến việc điều tra tình hình cho cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
 ẢNH HƯỞNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ:
TK XVII-XVIII:
-TK XVII-XVIII, ngoại thương VN đã có bước phát triển vượt bậc, bên cạnh mối giao
thương với các nước láng giềng, các nước ĐNA đã xuất hiện đối tác đại biểu của các thế lực
tư bản phương Tây.
- việc mở rộng quan hệ ngoại thương đã kích thích 1 số ngành KT trong nước phát triển: ươm
tơ, dệt, gốm, làm đường,... các sản vật tự nhiên trong nước được xuất khẩu nhiều và có giá trị
cao hơn.
- đẩy nhanh giao lưu hàng hóa trong nước, thúc đẩy hoạt đọng và tăng thêm vốn liếng, kinh
nghiệm cho các thương nhân người việt.
-làm cho thị trường nước ta trở nên phồn vinh hiện đại hơn, làm cho sx thủ công nghiệp và sx
nông nghiệp bớt đi tính tự túc lạc hậu.
-ngoại thương VN có bước phát triển mạnh mẽ ở TK XVII. Nhưng từ cuối TKXVII sang đầu
TK XVIII, lượng thuyền buôn phương Tây đến VN thưa thớt dần.
-Anh rời bỏ Đàng Ngoài 1697, 3 năm sau là người Hà Lan, người Pháp. ở Đàng Trong, tại
cửa Hội An năm Tân Mão (1771) có 16 thuyền cập bến, năm Nhâm THìn (1772) có 12
thuyền, năm quý tỵ (1773) có 3 thuyền.
NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN:
- Hạn chế trong chính sách và cách thức tiến hành ngoại thương của cả đàng trong và đàng
ngoài. Những quy định luật lệ không thành thể hiện trong văn bản chính thức của nhà
nước.
- Tiền thuế giữa thuyền buôn phương Đông và phương Tây cũng khác nhau. Tiền thuế phụ
thuộc vào sự ưa thích của nhà cầm quyền với những hàng hóa đó.
- Sự độc quyền trong mua, bán của tầng lớp quý tộc, quan lại thực hành sách nhiễu, tham
ô.
- Muốn mua được nhiều hàng hóa chiến lược phải đặt tiền trước và không được mua trực
tiếp của người dân, làm lỡ thời cơ buôn bá, gây thiệt hại cho công tuy tư bản.
- TK XVII, khi cuộc nội chiến Trịnh- Nguyễn đang diễn ra ác liệt cũng là lúc ngoại thương
phát triển, chính quyền đàng trong và đàng ngoài cần vũ khí của phương Tây nên cho họ
buôn bán nhưng khi nội chiến kết thúc thì cả 2 chính quyền đều kém mặn mà với công ty
tư bản.
-

LỆNH TỨ BẤT LAF:

VỀ KHÁCH QUAN:
- Tại các nước phương Tây sang TK XVII tình hình chính trị không ổn định. Các cuộc
CMTS ở mỗi nước gây nên những biến động về mặt chính trị, ảnh hưởng đến tình hình
buôn bán của công ty tư bản.
- Nhà Nguyễn giai đoạn 1802-1858:
*CÁC VỊ VUA THỜI NGUYỄN:
- NGUYỄN ÁNH (1802-1820)
-MINH MẠNG(1820-1840)
-THIỆU TRỊ (1840-1847)
-TỰ ĐỨC (1847-1883)

*NÔNG NGHIỆP NHÀ NGUYỄN:


- xác định nghề nông là bản nghệ ( nghề gốc) là “gốc lớn của thiên hạ ‘, chăm việc gốc
thương nhân dân là việc trước tiên trong chính sách của vương giả nên nhà Nguyễn rất
coi trọng đến hoạt động sx nông nghiệp. Chủ trương phát triển nền kinh tế nông nghiệp
được nhà Nguyễn đặc biệt quan tâm và được thể hiện qua hàng lạot chính sách:
+Trong suốt thời kì 1802-1858 nhà Nguyễn cũng đã ban hành nhiều chỉ dụ khuyến
nông,những quyết định về thưởng phạt đối với những người chăm chỉ hoặc bỏ bê việc
nông trang.
+Việc quản lí ruộng đất được nhà nước thời Nguyễn đặc biệt chú ý. Ngay từ khi mới lên
ngôi, năm 1803 vua Gia Long đã cho đo đạt lại toàn bộ ruộng đất ở Bắc Hạ (để tránh bị
địa chủ chiếm đất )
+Năm 1804 chính quyền nhà Nguyễn quyết định thi hành chính sách quân điền
+Kỹ thuật canh tác trong sản xuất nông nghiệp ở thế kỉ XIX đã có bước tiếng bộ đáng kể.
Bên cạnh coi trọng 4 khâu: nước, phân, cần, giống, người nông dân đã biết tận dụng đất
đai bằng các hình thức thăm canh quản canh 1 năm 2 3 vụ.
+ Với ý thức (trọng nông ức thương) chính quyền thời Nguyễn đã đặt biệt quan tâm đến
trị thủy, thủy lợi. Ngay từ thời Gia Long việc đắp đê, đào kênh mương, tưới tiêu đã được
chú ý.
-Tuy nhiên trình độ sản suất vẫn còn thấp, thể hiện ở kỹ thuật canh tác vẫn còn theo lối cổ
truyền, công cụ không được cải tiến, thiên tai lũ lục sãy ra thường xuyên... Nên năng suất
và sản lượng còn hạn chế
-Người nông dân ở thời kì này vẫn còn chịu thế khóa cùng các hình thức xu dịch khác
của nhà nước. Nạn ruộng đất tập trung ngày càng nhiều vào tay các địa chủ ở cả 2 miền
Nam Bắc đã kiến người dân bị lâm vào tình trạng mất đất, đói khổ cơ cực
-Sản suất nông nghiệp ở nữa đầu thế kỉ XIX ở Bắc Kỳ chỉ mới đáp ứng được nhu cầu tự
cung tự cấp củ nhân dân. ở Nam Kì do điều kiện đất nước được thiên nhiên ưu đãi cộng
với chính sách khuẩn hoang của nhà nước đã khiến diện tích canh tác được mở rộng,
lương thóc gạo dư thừa nên hàng hóa tăng lên.
-Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp nước ta thời Nguyễn (đặt biệt là trên địa bàn châu thổ
bắc bộ) gặp nhiều khó khăn chủ yếu do thiên tai(lũ lục, bão, vỡ đê, hạn hán và côn trùng
phá hoại mùa màn)
-từ 1802-1858 ở Bắc Bộ chịu sự tàn phá của hơn 30 trận lũ lục 22 lần vỡ đê và 13 cơn
bảo.
*Thương nghiệp:
-Nội thương
1 Hoạt động thương nghiệp của nhà nước
-trong hoạt động thương nghiệp của nhà nước ở nữa đầu thế kĩ xix người ta đã thấy vai
trò nổi bật của nhà nước trong các khâu thu mua, trưng mua các loại hàng hóa, việc đúc
tiền và thống nhất tiền tệ, việc định ra và thống nhất các dụng cụ đo lường trong cả nước.
2. Hoạt động nội thương của nhân dân:
- cho đến nửa đầu thế kỉ XIX, ở nước ta những đô thị thực sự lụi tàn như Thanh Hà, Phố
Hiến,... có những thương cảng quốc tế nổi tiếng, nay thưa thớt thuyền bè như Hội An,
đồng thời có những đô thị tiếp tục tồn tại và ngày càng phồn thịnh như Thăng Long – Hà
Nội hay SG-GD. ở nửa đầu TK XIX, tại ba khu vực Trung, Nam, bắc có thể kể đến 3 đô
thị có quy mô lớn, nhỏ.
- HÀ NỘI:
Hà Nội, bước sang TK XIX, Thăng Long- Hà Nội chuyển dần từ vị trí 1 kinh đo sang trấn
thành rồi tỉnh thành. Vai trò chính trị của nó thực tế có bị giảm sút song vị trí trung tâm
kinh tế của nó vẫn không thể thay thế được.
- từ 1 kinh đô với 36 phố phường, sang TK XIX, HN chỉ còn 21 phố. Toàn bộ khu vực
buôn bán tập trung ở phía đông thành phố, nơi tiếp giáp với sông Hồng.
- đến thời Nguyễn, ĐÀ NẴNG đã trở thành 2 cảng duy nhất ở Tây phương được phép
cập bến để ngoại giao và buôn bán. Tại đây các vua triều Nguyễn cũng có nhiều công
trình phòng thủ bảo vệ bờ biển. Bộ mặt của 1 đô thị ngày càng rõ nét với đường phố
khang trang.
- cũng như các đô thị khác ĐÀ NẴNG, có hệ thống của chợ làng và chợ liên làng. Chợ
Hàn ở làng Hải Châu và chợ cá Thanh Khê là 2 chợ hình thành sớm nhất.
- việc lợi thế lf 1 cảng biển ngoại thương chính thức, ĐÀ NẴNG đã phần nào tiếp thu
được ảnh hưởng của hoạt động ngoại thương. Nhưng trong thực tế, những cơ hội phát
triển của đô thị cảng này bị hạn chế rất nhiều bởi chính sách ngoại thương không cởi mở
của nhà Nguyễn.
SG- GD:
-1802, khi Gia Long lên ngôi hoàng đế lập kinh đô ở Phú Xuân, SG- GD chỉ còn là vị trí
thủ phủ của đất Nam Bộ với tên gọi GIA ĐỊNH THÀNH.
-khi vai trò chính trị giảm bớt, vị trí trung tâm kinh tế của SG vẫn tiếp tục phát triển.
- sg là 1 đô thị trẻ có lợi thế lớn do nằm giữa 1 bình nguyên trù phú, là đầu mối GTVT
thuận lợi về đường bộ, đường sông, đường biển. Sinh ra trên 1 vùng đất mới, kinh tế hàng
hóa sớm phát triển, thành phố có sức vươn lên mãnh liệt với hoạt động kinh tế sôi nổi, trở
thành 1 đô thị lớn nhất ở vùng cực Nam trong nửa đầu TK XIX.
HỆ THỐNG CHỢ:
- Chợ địa phương là môi trường hoạt động của nhiều người buôn nhỏ, nhngwx thợ thủ
công và nông dân đến đây để mua nguyên liệu và đem bán những sản phẩm lao động của
mình.
- Các lái buôn dường dài cũng đến đây vơ vét những mặt hàng cần thiết. Song chủ yếu, chợ
vẫn phục vụ nhu cầu sinh hoạt mang tính chất tự cấp tự túc của nhân dân địa phương.
- ở nước ta cho đến nửa đầu TK XIX các đô thị phố, chợ, quán,... vẫn mang tính chất thị
trường địa phương. Trên đà phát triển của kinh tế hàng hóa các thị trường dịa phương có
xu hướng ngày càng mở rộng, nhưng vẫn chưa thấy có biểu hiện của sự liên kết, tập trung
để tiến tới sự ra đời của thị trường cả nước.
- NGOÀI THƯƠNG:
1. Buôn bán giao dịch với 1 số nước láng giềng và 1 số nước trong khu vực ĐNA.
- ở vùng biên giới chung giữa nước ta với các nước TQ, AI LAO đều có các trường giao
dịch hoạt động đó là các chợ biên giới phía bắc.
- Trên tuyến đường biển, các thuyền buôn TQ, Xiêm, Chà Và, Ma Cao,... qua lại thông
thương dễ hơn thuyền buôn của phương Tây.
- - ở nửa đầu TK XIX, các thương nhân TQ đóng 1 vai trò rất quan trọng trong hoạt động
thương mại ở VN. Từ cuối TK XVII, khi các lái buôn phương Tây đã thất bại trong công
cuộc buôn bán và quuyết định rời bỏ xứ sở này thì địa vị của họ càng nổi rõ.
- Chỉ riêng từ nửa đầu TK XIX, lợi dụng mối quan hệ của nhà Nguyễn đối với triều đình
Mãn Thanh, số lượng người Hoa đến nước ta làm ăn buôn bán cũng tăng lên.
- Số thương nhân TQ thường xuyên đi lại buôn bán giữa VN và TQ rất đông. Năm 1856,
nhà nước phải ra lệnh hạn chế chỉ cho số thuyền của các thương nhân tq được đâu ở các
bến cảng tối đa là 12 chiếc.
- Với số lượng người định cư làm nghề buôn bán lâu đời và số người thường xuyên qua lại
trao đổi. Những thương nhân người Hoa có vốn liếng và kinh nghiệm thực sự đã có thể
chi phối hoạt động thương nghiệp VN ở giai đoạn này.
2. Quan hệ buôn bán với các nước phương Tây:
- Sau những thất bại pử VN TK XVII và XVIII. Sang TK XIX, người ta lại thấy cái lái
buôn Anh và Pháp quay trở lại. Họ là đại biểu cho thế lực tư bản có sự đánh giá đúng đắn
về vai trò và vị trí chiến lược của VN trong kinh tế và chính trị.
- Chính vì thế, khác với các lái buôn phương Tây trong những TK trước, chỉ chú trọng việc
tìm mọi cách kiếm lời- các đại biểu tư bản trong thời kì này đòi hỏi phải có những kí kết
buôn bán rành rọt, dứt khoát và đâ cũng chính là sự khởi đầu cho những âm mưu nhòm
ngó xâm lược của bọn thực dân đối với nước ta.
- Trước tình hình đó triều Nguyễn có thái độ như thế nào?
- 7/1803, người Hồng Mao ( Anh) đến dâng lễ vật quý và xin lập buôn bán ở Sơn Trà
( quảng Nam) vua Gia Long trả lại lễ và từ chối.
- 5/1804, người Hồng Mao lại đến xin buôn bán ở Đà Nẵng, vua không cho.
- Các năm 1807,1812,1822 các thương nhân Anh lại đến những vẫn bị từ chối.
- Lúc chỉnh phủ Pháp yêu cầu nhà Nguyễn kí 1 thương ước, bước đầu thắt chặt vòng kiểm
tỏa bằng hình thức thương mại thì nhà Nguyễn bắt đầu hoảng sợ.
- Từ 1820-1825, vua Minh Mạng vẫn tiếp tục cự tuyệt yêu cầu của phái viên chính phủ
Pháp
-

TẠI SAO NHÀ NGUYỄN KHÔNG KÍ THƯƠNG ƯỚC VỚI PHÁP ?

- Sự lạnh nhạt này là minh chứng cho chính sách “ bế quang tỏa cảng” về ngoại thương của
triều đinh ( vẫn giữ với phương Đông, hạn chế với phương Tây). Nhưng trong lúc khước
từ thư đề nghị của các quốc gia, cường quốc quyết định không chịu kí kết bất kì 1 hiệp
ước nào với phương Tây, thì triều didnhf Nguyễn vẫn buôn bán bình thường với các nước
thương nhân nhỏ.
- Chẳng hạn như:
- Năm 1817, tàu người Pháp tới VN được vua Gia Long cho miễn thuế vì khóa không bán
được.
- 1819, tàu LA ROSE và tàu Henri mang đến các loại hàng hóa mà vua Gia Long thích nên
được miễn thuế.
- Tóm lại, trong quan hệ trao đổi buôn bán với các nước phương tây nửa đầu TK XIX,
triều đình Nguyễn không chấp nhận việc kí kết các hiệp định thương mại chính thức với
bất kì quốc gia nào, nhưng cũng không thực hiện đóng cửa đối với các thuyền buôn
phương Tây chỉ vì mục đích buôn bán.
- Ngoài ra, những thủ tục luật lệ của triều Nguyễn đối với ngoại thương ở nửa đầu TK XIX
đã gây ra khó khăn rất nhiều cho các thuyền buôn nước ngoài đặc biệt là thuyền buôn
phương Tây.
*NHẬN XÉT CHUNG VỀ KINH TẾ:
- với những biện pháp vừa kịp thời vừa tích cực, vương triều Nguyễn đã phần nào ổn
định được về mặt chính trị- xã hội đời sống nhân dân cũng bắt đầu được cải thiện. Tuy
vậy, nhìn chung chính sách kinh tế toàn diện của triều Nguyễn những năm đầu TK XIX
vẫn còn bất cập với tình hình thực tế tại nhiều địa phương trong toàn quốc.
- nạn kiêm tinh cướp đoạt ruộng đất của địa chủ, cường hào vẫn diễn ra thường xuyên
liên tục, thậm chí ngày càng nghiêm trọng hơn. Ruộng đất công của làng xã bị thu hẹp
dần. Nhà nước lại duy trì chế độ thuế khắt khe nhằm đảm bảo nguồn lợi cho chính quyền
phong kiến. Ngay cả những năm thất mùa, đói kém, người nông dân vẫn phải nộp tô thuế
thay bằng tiên. Các quan lại và cường hào nhân cơ hội thu thuế tha hồ bòn rút, sách nhiễu
những người dâm cùng cực.
- chế độ lao dịch cũng là gánh nặng thảm khốc đối với các dân đinh. Luật nhà Nguyễn
quy định mỗi dân đinh hằng năm phải chịu 60 ngày sai dịch. Hàng chục vạn nông dân,
thợ thủ công và binh lính phải phục dịch trên những công trường xây dựng đền đài, cung
điện, lăng tẩm ở thời Nguyễn.
NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU DIỄN RA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX;
Bắc và trung du Bắc bộ
Nam bộ
Trung bộ
Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM:
 Các cuộc nổi dậy của “ cựu thần nhà Lê” tức là các cuộc phản kháng do những viên quan
đã từng làm quan dưới triều Lê hoặc con cháu của viên cựu thần hay những người “ hoài
Lê” ( nhớ triều Lê) lấy danh nghĩa “ phù Lê” để giương cao ngọn cờ khởi nghĩa chống lại
triều Nguyễn.
 Các cuộc nổi dậy của các tướng lĩnh hoặc con cháu các viên quan đã từng phụng sự triều
TÂY Sơn chống lại nhà Nguyễn
 Các cuộc nổi dậy của dân tộc vùng núi phía Bắc
 Các cuộc nổi dậy của nông dân và các tầng lớp nhân dân vùng đồng bằng bắc bộ.
 Các cuộc phản kháng của các dân tộc phía Nam.
Các cuộc nổi dậy diễn ra liên tục trong 4 triều vua Nguyễn, vì vậy chính quyền Nguyễn đã
phải thường xuyên đưa ra những chính sách nhằm đối phó với sự phát triển rộng rãi của
phong trào. Có thể nhận thấy, triều Nguyễn đã không lường 1 thủ đoạn nào để dập tắt các
cuộc phản kháng. Nhưng cũng từ những chính sách, thủ đoạn bao gồm: đàn áp bằng lực
lượng quân sự; mua chuộc dụ dỗ bằng tiền của và quan chức mad triều Nguyễn từng sử dụng,
phản ánh rõ sự lúng túng bị động của chính quyền trước sự phát triển mạnh mẽ của các cuộc
nổi dậy.
- Trong các cuộc nghị ban của quan lại triều đình nhà Nguyễn về các cuộc nổi dậy của
nông dân và các tầng lớp nhân dân ở thời kì này, khi tìm hiểu phân tích toàn bộ nguyên
nhân, hoàn cảnh cụ thể dẫn đến các cuộc đấu tranh vua và các đại thần đều chỉ quy ra 2
nguyên nhân chính:
- Thứ nhất, do dân chúng ngu dại, nên đã “ xuẩn động” ( nổi dậy 1 cách ngu đần) và gọi
những hành động phản kháng của họ gọi là “ phiến loạn”, nghịch phỉ, là loại “ quân ô
hợp”.
- Thứ 2, là do các quan cai trị địa phương kém cỏi, không biết trị dân “ chưa biết nuôi
dân”.
- ở các địa phương, tình trạng quan lại trong bộ máy chính quyền các cấp tham nhũng, vơ
vét khiến cho dân chúng, chủ yếu là tầng lớp nông dân ngày càng nghèo túng, chất chứa
nỗi bất bình, sẵn sàng đứng lên phản kháng.
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG 938
?*NGUYÊN NHÂN:
Kiều Công Tiễn đã sát hại chủ tướng của mình ( Dương Đình Nghệ)- người có công đánh
đuổi quân NAM HÁN khôi phục nền độc lập để đoạt quyền Tiết độ sứ.
*CHUẨN BỊ LỰC LƯỢNG:
Lãnh đạo: NGÔ QUYỀN-
-thành phần tham gia: đông đảo quần chúng nhân dân, hào trưởng, tướng lĩnh cũ của họ
Dương,...
- 1 số lực lượng đáng kể tới góp sức vào lúc này là Kiều Công Tiễn, ở Châu Phong tuy là
cháu Kiều Công Tiễn nhưng trước thảm họa ngoại xâm cũng đã đứng về phía chính nghĩa
theo Ngô Quyền, chiến đấu cho độc lập dân tộc.
- là đội quân được trưởng thành trong cuộc chiến tranh vệ quốc, có lòng yêu nước cao độ, có
kỉ luật nghiêm minh, có nhiều mưu trí, gan dạ và dũng cảm
- NGÔ QUYỀN, đã nhanh chóng tập hợp lực lượng từ ÁI CHÂU tiến ra GIAO CHÂU để
diệt trừ nội phản, đánh tan cộc xâm lược của kẻ thù.
- vào tháng 9, mùa thu năm Mậu Tuất (10/938) Ngô Quyền cho quân tiến từ Ái Châu
( THANH HÓA ) ra Đại La ( HN) diệt trừ tên phản bội họ Kiều, cắt đứt nội ứng.
*về phía quân Nam Hán:
Lãnh đạo: con trai Vạn vương Hoàng Tháo.
Trước khi xuất quân chúa Nam Hán đã đổi tước phong cho Hoằng Tháo từ Vạn Vương sang
làm Nam Giao Vương với kì vọng rằng nếu chiếm được Giao Châu làm nơi phong thực ấp
cho con.
- Lực lương: bao gồm toàn những người giỏi về sông nước, thạo về thủy chiến, từng kinh
qua nhiều chiến trận và cũng khá am hiểu về tình hình sông nước nước ta. Thủy Chiến
được nhà Nam Hán trưng dụng vào cuộc chiến này cũng đều là những loại to, khỏe và
chắc chán.
- Nam Hán đã tận dụng thế mạng của mình là binh thuyền và đi theo đường biển từ Quảng
Đông sang. Chính bản thân chúa Nam Hán còn đích thân dẫn đầu 1 đạo quân ra đóng ở
Hải Môn Trấn, làm vai trò hậu thuẫn khi cần thiết.
- - Thực hiện kế “ nội công ngoại kích”
 Diễn biến:
- Ngô Quyền cho chọn ùng hạ lưu và cửa biển Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến chiến
lược. NGÔ QUYỀN định kế rồi, bèn cho đóng cọc ở 2 bên cửa biển”.
- Dòng sông Bạch Đằng ở vào khoảng làng Vũ Yên và vùng đất đông nam huyện Nam Hải
( nay là quận An Hải, thành phố Hải Phòng).
- Vào cuối đông ( 12/938) đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy, hung hăng từ QuảNG
Đôg tiến thẳng vào nước ta theo đường biển vào cửa ông Bạch Đằng.
- Cánh quân yểm trợ của Lưu Cung cũng tiến sát vào biên giói nước ta, đóng tại Hải Môn
Trấn ( Bác Bạch, Quãng Đông)
- - cuộc chiến cam go quyết liệt nhưng thành công rực rỡ của quân và dân ta do nhà quân
sự kiệt sưc Ngô Quyền lãnh dạo vào cuối đông năm 938, đã diễn ra và kết thúc thắng lợi
chỉ trong 1 ngày với 1 con nước thủy triều trên cửa sông Bạch Đằng lịch sử đúng như kế
hoạch định sẵn của Ngô Quyền.
 Ý nghĩa ( tự soạn)
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG(1075-1077)
*Tình hình nhà Tống:
- TK XI kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ổn định. Tuy nhiên, các nước Liêu, Hạ ở phía
tây bắc trở nên mạnh, thường xuyên mở mang bờ cõi, từ bỏ cống nạp thường xuyên quấy rối
và tấn công vùng iên giới các nước. Sau nhiều lần giao tranh không giành thắng lợi, năm
1044 nhà tống buộc phải kí hòa ước với Hạ nhằm ổn định tình hình biên giới.
- hàng năm nhà tống phải nạp cho liêu, ha trên 172.000 lạng bạc, 353.000 tấm lụa và 300 cân
trà.
- từ thời vua tống nhân tông (1023-1063) dân số tống tăng nhanh dẫn đến áp lưc kinh tế lớn,
quan lại tham ô, vô dụng binh lính bất tài ngân khố thâm hụt, quốc gia lâm vào tình trạng kiệt
quệ, nhân dân cơ cực.
- Từ nửa sau TK XI, triều tống đẩy mạnh các hoạt động quân sự ở vùng biên giới Tống – Đại
Việt như xây dựng căn cứ quân sự, tập trung quân đội mua chuộc các tù trưởng dân tộc thiểu
số, liên kết với Chăm Pa, Chân Lạp.
* ĐẠI VIỆT KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG XÂM LƯỢC
- Chỉ Huy: thái sư Lý Đạo Thành, thái úy Lý Thường Kiệt
Lý thường kiệt nhận định: “ ngồi đợi giặc không bằng đem quân ra trước để bẻ gãy mũi nhọn
của giặc”.
Đối tượng tấn công của quân Lý:
- Là hệ thống thành trì, nơi cung cấp nhân lực, lương thực, khí giới cho cuộc tấn công xâm lược
của Tống sắp tới.
- Đó là các thành trì dọc biên giới với nhà lý lên phía bắc thành Ung Châu, sang phía đông là
Khâm Châu, Liêm Châu.
- năm 1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 100000 quân đại việt tiến hành tập kính chiến
lược vào 3 thành Khâm Châu, Liêm Châu và Ung Châu.
- cánh quân do Lí Thường Kiệt chỉ huy, gồm bộ binh và thủy binh xuất phát từ vùng Vĩnh An
( Móng Cái, Quãng Ninh) tấn công vào 2 thành Khâm Châu và Liêm Châu. Trên bộ, lực lượng
chủ yếu là quân lính các dân tộc thiểu số do các tù trưởng Tông Đản, Lưu Kỷ, Kim Mãn,... chỉ
huy.
Tìm các mốc(10/1075, 30/12/1075;2/1/1076)
Tiên pháp chế nhân là gì?

-Để tiến đánh chiếm ung châu thuận lợi, trên đường quân lý thường kiệt cho niêm yết khắp nơi tờ
rơi phạt tống lộ bố văn ( tuyên bố rõ ràng khi đánh tống).→ Ngoại giao nhân tâm
Nói rõ mục đích tiến quân không phải chiếm đất tống mà chỉ đánh vua Tống và Vương An
Thạch.
- Ngày 18/1/1076, Lý Thường Kiệt cho tôn đản chỉ huy quân đại việt tấn công Ung Châu
( Tô Giám trấn giữ).
- Phương pháp tấn công: dùng thang bắc nối tiếp leo vào thành; đào đường hầm rồi lót da
cho khỏi bị thấm nước đột nhập vào trong thành, tiếp đến dùng hỏa công liên tiếp bắn các
chất cháy vào thành. Cuối cùng, dùng “ thổ công”, xếp nhiều bao đất vào các bậc thang
cap vài trượng rồi quân nối tiếp nhau leo lên.
- Ngày 1/3/1076 quân Lý đã chiếm được Ung Châu.

Sau khi chiếm được 3 châu thì lý thường kiệt đã làm gì?
Sau khi giành thắng lợi, Lý Thường Kiệt cho phá hủy thành trì, lấy đá lấp các nhánh sông chảy
qua Ung Châu để chặn đường cứu viện, vận chuyển của nhà tống. Các kho lương thực vùng Tả
Giang- nơi dự trữ lương thực của nhà tống cũng bị quân Lý tiêu hủy.
- Chú thích
- Sông như nguyệt là sông cầu
Kháng chiến chống tống:
Lực lượng quân Tống: 100.000 quân chính quy, trong đó có 45.000 quân rút từ biên giới liêu,
hạ, do 9 tướng chỉ huy;200.000 phu đi phục vu; 10.000 con ngựa. Tướng chỉ huy quách quỳ
và phó tướng là triệu tiết. Ngoài ra có 1 lực lượng thủy binh cùng phối hợp với bộ binh và kỵ
binh.
- Ngày 8/1/1077, quân Tống chia làm nhiều mũi tiến công vào Đại Việt.
- Hướng 1: Tư Minh- Chi Lăng – Thị Cầu- Thăng Long do Quách Quỳ chỉ huy.
- Hướng 2: Bằng Tường – Bình Giã – Vạn Nhai – Nhã Nam – Như Nguyệt, do Triệu Tiết
chỉ huy.
- Hướng 3: từ Liêm Châu tấn công dọc theo bờ biển, rồi vào cửa biển Bạch Đằng, sau đó
ngược lên vùng sông cầu phối hợp với bộ binh của Quách Quỳ.
- Nhận thấy vị trí chiến lược của Quãng Nguyên là “ cổ họng của Giao Chỉ”, một đạo quân
do Yên Đạt chỉ huy vượt qua trại Thái Bình, tiến công và châu Quãng Nguyên.
- Đạo chính binh của Quách Quỳ ngay khi vượt biên tiến vào Đại Việt đã gặp phải sự
chống cự quyết kiệt từ những đội thổ binh do Thân Cảnh Phúc chỉ huy.
- Cánh quân do Dương Tùng Tiên cũng được lệnh xuất phát từ khâm châu theo tuyến ven
biển xuống Đại Việt, Lý Kế Nguyên lập thế trận mai phục dài tới cả chục dặm. Hai bên
giao chiến khoảng 10 trận nhưng quân Tống không vượt qua phòng ngự của Lý Kế
Nguyên.
-

Nhận xét: sự kiện này, nói lên điều gì về vai trò của Lý Kế Nguyên trong việc phá vỡ kế
hoạch hiệp đồng tác chiến của Quách Quỳ và Dương Tùng Tiên?

Trận quyết chiến trên phòng tuyến như nguyệt:


Sau 10 ngày tấn công vào đại việt, ngày 18/1/1077, Quách Quỳ chỉ huy quân tiến đến bờ
bắc của đoạn đầu sông Như Nguyệt. Trong lúc chờ thủy binh để hiệp đồng vượt sông, ông đã cho
lập trân địa dài 60 dặm, đại bản doanh ở phía đông, còn quách quỳ đóng ở phía bắc bến như
nguyệt cách quách quỳ 60 dặm ( cách thăng long 20km). Sau một thời gian chờ không thấy thủy
binh, đối phương quyết định vượt sông bằng bộ binh và kỵ binh.
Đợt 1
Đợt 2: quách quỳ vượt sông, tiến công lần 2
Quách quỳ đành chịu ở yên bờ bắc không sang nam nữa nếu chưa có thuyền lớn và hạ
lênh “ ai bàn sẽ chém” và chuyển sang phòng ngự.
Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho quân Lý vượt chiến thuyền sang bờ bắc. Khoảng 400 chiếc
thuyền chở 20.000 thủy quân dưới sự chỉ huy của Hoằng Chân Và Chiêu Văn từ vạn xuân tiến
đánh cánh quân của Quách Quỳ tại núi Nham Biền ( Bắc Giang). Tuy nhiên lực lượng quân tống
đã dùng máy bắn đá tập trung vào đội hình thủy binh của Đại Việt, 1 số chiến thuyền nhà lý bị
đắm, Hoằng Chân Và Chiêu Văn hi sinh.
Đại Việt tạm thời chấp nhận 2 điều kiện:
- Sau chiến tranh sẽ cử sứ giả sang triều cống.
- Nhượng những vùng đất mà quân tống chiếm được cho nhà Tống. Đó là 5 châu, huyện
miền núi là Quang Lang, Tô Mậu, Tư Lang Và Quảng Nguyên.
- Tháng 3/1077, quân tống rút trong hoạng loạn, triều đình đại việt cho quân tiến từng thu
hồi các vùng đất quân tống từng chiếm và đến năm 1079, ta thu hồi được châu quảng
nguyên.
Đêm tối, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông đánh úp vào sườn phía tây doanh trại Triệu
Tiết ở thôn Mai Thượng, quân Tống có 10 phần thì chết năm, sáu phần.
-Trận quyết chiến chiến lược trên phòng Tuyến Như Nguyệt mùa xuân năm 1077 dồn quân
Tống vào thế cùng lực kiệt: phần bị tiêu diệt, phần bị thiếu lương ăn, khí hậu khác nghiệp
nên chết đến quá nửa. Lúc này Lý Thường Kiệt chủ động đưa ra đề nghị “ giảng hòa”. Đó là
kế sách hết sức mềm dẻo “ dùng biện sĩ giảng hòa, không nhọc tướng ta, khỏi tốn xương máu
bảo tồn được tôn miếu”.

Điểm chuyên cần: 10 (10%)


Điểm giữa kì : 8,7+0,5=9.2 (30%)
NGH ệ thuật quân sự của Lý Thường Kiệt trong kháng chiến chống Tống có những nét nổi bật sau đây:

 Ông áp dụng chiến lược “tiên phát chế nhân”, tức là chủ động đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc,
tiêu diệt căn cứ xuất phát tiến công và các căn cứ hậu cần, quân sự của địch.
 Ông kết hợp tác chiến công và phòng, trên bộ và trên sông biển, giữa bộ binh và thủy binh, giữa quân
triều đình và thổ binh, đánh nhỏ tiêu hao với đánh lớn, tạo thời tạo thế phản công tiêu diệt giặc.
 Ông vận dụng phổ biến hình thức chiến thuật tập kích, đánh úp, đánh bất ngờ, khiến quân Tống hoang
mang, mất phương hướng, không kịp ứng phó.
Giới hạn nội dung thi:
Kháng chiến chống nam hán, kháng chiến chống tống (1077-1078)
Kinh tế việt nam( nông nghiệp,thủ côg nghiệp, thương nghiệp) từ tk 11 đến thế kỉ 15 “ trình
bày theo các thời nhà ”
Ngoại thương việt nam( tk 17-18)
Quá trình mở đất về phía nam từ tk 16- 18 ( bao gồm cả trên đất liền và trên biển) (từ 1558
đến 1757)nguyễn hoàng mở đất,Trên biển quần đạo hoàng sa trg sa

You might also like