You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ

Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
II. Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước PK ở các thể kỉ XI-XV.
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Lý: Lý Công Uẩn (Điện Tiền Chỉ huy sứ) lên ngôi hoàng đế năm 1009 Lý
Thái Tổ.
+1010, dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long (Hà Nội).
+1054, Đại Việt.
- Trần: Năm 1225, nhà Trần thành lập (1225-1400).
- Hồ: Năm 1400, Hồ Quý Ly lên ngôi đặt niên hiệu là Đại Ngư (1407).
- 1407, khởi nghĩa Lam Sơn dành thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi lập ra nhà Lê Sơ.
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lí – Trần
Vua

Lê, Trần, Phủ


Tể tướng Đại thần
Huyện, Châu, Xã
Sảnh, Viện, Đài
Hoàn chỉnh, phát triển từ TW địa phương.
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông (Hồng Đức).
Vua

TW Địa phương
13 đạo
6 bộ Các cơ quan chuyên trách Phủ, Châu,
huyện

Lại Lễ ễ Binh Hình Công Hộ Hình lâm viên Quốc sử đài Ngự sử đài
- Trong sự phát triển cường thịnh của đất nước Lê Thánh Tông cải cách
cuộc hành chính lớn.
Phát triển hơn, hoàn thiện hơn. CĐ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao,
quyền lực của nhà vua được tăng cường hơn so với trước.
- Tuyển chọn quan lại bằng hình thức thi cử.
Chọn người thực sự tài giỏi phục vụ cho đất nước.
2. Luật pháp và quân đội
- Luật pháp: Hình thư, hình luật, quốc triều hình luật.
Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị, duy trì ổn định trật tự an ninh, XH,
đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thể kỉ X-
XV
I. Mở rộng phát triển nông nghiệp
1. Bối cảnh lịch sử
- Từ thế kỉ X-XV là giai đoạn đầu của thời PK độc lập cũng là đất nước thống
nhất.
- Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác phát triển
+ Nhà nước PK có chính sách khuyến khích khai hoang.
+ Nhân dân làng xã tự động khai hoang.
Nhờ vậy, vùng châu thổ sông lớn và ven biển được khai phá nhiều xóm
làng mới được thành lập.
- Thời Lý, việc đắp đê được chú ý. Thời Trần và Lê Sơ nhà nước cho đắp đê ở
các sông lớn và đê biển.
- Nhà Tiền Lê, Lý, Trần, Lê Sơ đều quan tâm đến sx nông nghiệp:
+ Hằng năm, các vua đều làm lễ cây tịch điền để khuyến khích nhân dân SX.
+ Trong các bộ luật đều có các điều luật bảo vệ sức kéo của trâu, bò và sản
nước nông nghiệp.
- Vua Lê đặt phép quân điền chia ruộng đất công làng.
Nhờ các chính sách trên, nông nghiệp nước ta thế kỉ X-XV có bước phát
triển.
2. Phát triển thủ công nghiệp
- Nông nghiệp phát triển tạo tiền đề cho thủ công nghiệp phát triển.
*. Trong nhân dân:
- Các nghề thủ công truyền thống: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm sứ, dệt lụa … đều
phát triển.
- Nghề chạm khắc đá, làm gạch, đồ trang sức, giấy, … phát triển hơn trước.
- Khai thác mỏ: vàng, bạc, đồng đều có bước phát triển.
- Một số làng nghề thủ công hình thành: Thổ Hà(Bắc Giang), Bát Tràng(Hà
Nội), Chu Đậu(Hải Dương), Huê Cầu(Hưng Yên)…
+. Do truyền thống nghề nghiệp vốn có, trong bối cảnh đất nước có điều kiện
phát triển mạnh.
+. Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa nên nghề sản xuất gạch, chạm
khắc đá đều phát triển.
*. Các xưởng thủ công nhà nước cũng được thành lập:
- Các thợ thủ công chuyên lo đúc tiền, sản xuất vũ khí, thuyền chiến có lầu…
- May quần áo cho vua quan, quý tộc, xây dựng các cung điện,…
3. Mở rộng thương nghiệp
a, Nội thương
- Từ X-XV, nội thương được mở rộng.
+ Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi.
+ Các sản phẩm nông nghiệp và TCN được đem ra bán ở các chợ.
- Thời Lý, Trần và Lê Sơ: Thăng Long là đô thị lớn nối nhiều phố phường và
chợ, sản xuất và buôn bán các loại sp.
b, Ngoại thương
-Khá phát triển dưới thời Lý-Trần.
- Giao thương với nước ngoài được mở rộng.
- Các cảng Vân Đồn(Quảng Ninh), Lạch Trường(Thanh Hóa), Càn Hải(Nghệ
An), Hội Thống(Hà Tĩnh), Thị Nại(Bình Định)… được hình thành và phát triển.
- Ở biên giới Việt Trung có các địa điểm thương nhân trao đổi, buôn bán.
Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thể kỉ X-XV
I. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lê
*Bối cảnh:
- Năm 980, nhân lúc nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cứ quân xâm lược nước
ta.
- Thái hậu Dương Vân Nga và triều đình nhà Đinh đã tôn Thập đạo tướng quân
Lê Hoàn lên làm vua và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Đánh tan quân xâm lược, bảo vệ củng cố nền độc lập
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Triều đình nhà Đinh và thái hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi
sinh vì lợi ích của dòng hộ để tạo ra lợi ích cho cuộc chiến.
+ Do sức mạnh ý chí chiến đấu bảo vệ độc lập của quân đội Đại Việt.
+ Do sự chỉ huy của Lê Hoàn.
- NT quân sự:
+ Chủ động bố trí thế trận.
+ Lợi dụng địa hình địa thế.
+ Chọn đúng đối tượng tác chiến.
+ Dùng mưu kế đánh địch.
+ Phối hợp tác chiến giữa quân và dân.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
* Nguyên nhân:
- Cuối TK XI, Đại Việt đang phát triển, nhà Tống khủng hoảng.
- Nhà Tống quyết định đánh Đại Việt để ổn định tình hình trong nước.
* Diễn biến:
- Trước âm mưu xâm lược của quân Tống, vua Lý đã giao cho Thái úy Lý
Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến.
* Giai đoạn 1: Thực hiện chiến lược “tiên phát chế nhân”. Năm 1075, quân ta
tập kích trên đất Tống, sau đó rút quân về phòng thủ.
* Giai đoạn 2: Phòng thủ, phản công địch. Năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân
mai phục và đánh tan 30 vạn quân Tống trên sông Như Nguyệt.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan ý chí xâm lược buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt.
Đất nước bước vào thời kì thái bình.
- Thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu
tranh chống xâm lược.
- Làm vẻ vang trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống
ngoại xâm cho các thế hệ sau.
* Nghệ thuật quân sự:
- Tiên phát chế nhân.
- Tiến công trước để phòng vệ.
- Cho quân mai phục ở nơi hiểm yếu.
- Giảng hòa, giữ nền hòa hiến.
- Sử dụng đòn đánh tâm lý quân ta phấn khởi, quân Tống không đánh đã
tan.
II. Kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên thời Trần (Thế kỉ XIII)
* Diễn biến:
- Năm 1258 – 1288, quân Mông – Nguyên 3 lần xâm lược nước ta.
- Các vua Trần cùng nhà quân sự thiên tài Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân
dân cả nước đánh giặc giữ nước.
- Thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp.
- Trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên,
bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, đoàn kết nội bị và đoàn kết nhân dân chống
xâm lược.
- Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình.
* Ý nghĩa:
- Đập tan âm mưu xâm lược của giặc, bảo vệ vững chắc nên độc lập dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về xây dựng tinh thần đoàn kết, nghệ thuật
quân sự.
* Nghệ thuật quân sự:
- Biết được chỗ mạnh, chỗ yếu của địch, từ đó tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
- Bắt giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động sang bị động, “lấy
gần chờ xa, lấy khỏe chờ mệt, lấy no chờ đói”.
- Biết lợi dụng địa hình địa vật và sử dụng chiến thuật “vườn không nhà trống”
để nhử địch.
III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
* Diễn biến:
- Năm 1407, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo.
- Năm 1427, chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang đập tan 15 vạn quân cứu
viện của giặc.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê
Lợi, Nguyễn Trãi.
* Đặc điểm:
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao. Có
đại bàn doanh, căn cứ địa.
Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X –
XV
I. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
Lĩnh
vực Nho giáo Phật giáo Đạo giáo
Nội dung
Bối cảnh lịch sử - Đất nước được độc lập, tự chủ tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của các tôn giáo.
Thời kì X – XIV - Dần trở thành hệ - Giữ vai trò quan - Tuy không phổ
( Thời Lí – tư tưởng chính trọng. cập nhưng hòa
Trần) thống của giai cấp - Phật giáo được nhập với các tín
thống trị, chi phối suy tôn thành ngưỡng dân gian;
nội dung giáo dục Quốc giáo.
thi cử; - Các nhà sư
- Là công cụ để cai được triều đình
trị xã hội. trọng dụng, chùa
chiền được xây
dựng ở nhiều
nơi…
Thời kì XV - Được đứa lên vị - Bị hạn chế, thu - Bị suy dần, số
( Thời Lê Sơ) trí độc tôn. hẹp, dần đi vào người theo Đạo
trong nhân gian giáo giảm bớt.
Nét độc đáo - Hiện tượng “Tam giáo đồng nguyên” (Ba tôn giáo lớn
Nho – Phật – Đạo kết hợp với tín ngưỡng bản địa).

You might also like