You are on page 1of 3

NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HKII LỊCH SỬ 7

ĐẠI VIỆT THỜI LÝ


1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long:
- Sự thành lập nhà Lý: Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh mất. Giới nhà sư và các đại thần trong triều
đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội ngày
nay), đổi tên là Thăng Long; Kinh thành Thăng Long gồm: Cấm thành, Hoàng thành, La thành.
Tình hình chính trị: Tình hình văn hóa:
Bộ máy nhà nước: Giáo dục:
- Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại + Năm 1070, xây dựng Văn Miếu ở Thăng
Việt. Tổ chức bộ máy từ trung ương đến địa Long.
phương. + Năm 1075, tổ chức khoa thi đầu tiên.
- Trung ương: + Vua đứng đầu nhà nước, cử người + Năm 1076, mở Quốc Tử Giám.
thân giữ các chức vụ quan trọng. Văn học: Văn học chữ Hán bước đầu phát
+ Các quan đại thần giúp vua lo việc nước triển.
Luật pháp: Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Tôn giáo:
Hình thư – là bộ luật thành văn đầu tiên của nước + Đạo Phật được tôn sùng. Nhà Lý cho xây
ta. chùa, đúc chuông, tạc tượng Phật.
Quân đội: + Nho giáo bước đầu có vai trò trong xã
- Gồm cấm quân và quân địa phương. hội.
- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. + Đạo giáo thịnh hành, gắn kết với các tín
ngưỡng dân gian.
Kiến trúc: chuông Quy Điền, tháp Báo
Thiên, chùa Diên Hượu (Một Cột)…
Điêu khắc: tượng Phật, bệ đá hoa sen, rồng
mình trơn…

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)

Chủ động tiến công để phòng vệ (1075): Phòng vệ tích cực và chuyển sang phản
- Nguyên nhân: Giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp công: Trận chiến trên phòng tuyến sông
nhiều khó khăn. Vua Tống muốn gây chiến Đại Như Nguyệt
Việt để giải quyết khủng hoảng. - Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến bên
- Nhà Lý cử Thái úy Lý Thường Kiệt làm chỉ bờ Nam sông Như Nguyệt.
huy cuộc kháng chiến. - Tháng 1/1077, khoảng 10 vạn quân Tống do
- Với chủ trương “Ngồi yên đợi giặc, không Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy vượt ải Nam
bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của Quan tiến vào Thăng Long, nhưng bị chặn lại ở
giặc”, tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy bờ Bắc sông Như Nguyệt.
hơn 10 vạn quân thuỷ, bộ tiến vào đất Tống. Sau - Quân Tống nhiều lần vượt sông nhưng thất bại.
khi hạ thành Ung Châu, phá hủy kho lương thực - Cuối 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt
1
của chúng, ông chủ động rút quân về nước. sông bất ngờ đánh vào các doanh trại giặc
khiến quân Tống thua.
- Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hòa. Quân Tống
rút về nước.
ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN

1. Sự thành lập nhà Trần: 2. Chế độ chính trị:


- Cuối TK XII, Nhà Lý suy yếu, nhà Trần từng bước thâu - Xây dựng chính quyền quân chủ trung ương tập
tóm quyền hành. quyền.
- Tháng 1- 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho b. Luật pháp:
chồng là Trần Cảnh. -> Nhà Trần được thành lập. - Ban hành bộ Quốc triều hình luật.
- Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện.
 Pháp luật nghiêm minh.
c. Quân đội:
- Gồm: Quân triều đình, quân các lộ, phủ, quân biên
ải, dân binh.
- Chính sách ngụ binh ư nông.
- Chủ trương “binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt
đông”.
 Chế độ phong kiến tập quyền dưới thời Trần
được củng cố  Nước Đại Việt thời Trần phát
triển thịnh vượng.
3. Văn hóa:

STT Lĩnh vực Thành tựu


1 Tư tưởng, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo được coi trọng. “Tam giáo đồng nguyên”
tôn giáo - Ra đời Thiền phái Trúc Lâm- Trần Nhân Tông
2 Giáo dục + Nhiều trường học: Trường công (Quốc Tử Giám); Trường tư (Trường Huỳnh
Cung) nhận cả con cái quan lại, quý tộc thường dân.
+ Các kì thi được tổ chức thường xuyên, quy củ…
3 Khoa học, + Sử học: Đại Việt Sử Kí, Việt Sử lược…
kĩ thuật + Quân sự: Binh thư yếu lược…
+ Y học: Sách cây thuốc Nam- Tuệ Tĩnh.
4 Văn học, -Văn học: Văn học chữ Hán: thể hiện long yêu nước, tự hào dân tộc, chống ngoại
nghệ thuật xâm… Văn học chữ Nôm: phản ánh cuộc sống bình dân.
-Kiến trúc: điêu khắc tinh xảo: Kinh đô Thăng Long; lăng mộ vua Trần, tháp Phổ
Minh… Nghệ thuật diễn xướng: múa rối, chèo, tuồng…

2
3

You might also like