You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KÌ II SỬ 7 NĂM 21-22

Câu 1/ Nét chính về tổ chức bộ máy chính quyền, quân đội, luật pháp, giáo dục ,thi cử thời Lê sơ .
Qua đó em có nhận xét gì về tình hình giáo dục ,thi cử thời Lê sơ:( học sinh tự làm phần nhận xét)
(T/LUÂN)
a. Tổ chức bộ máy chính quyền
- Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục quốc hiệu (Đại Việt).
- Tổ chức bộ máy chính quyền:
* Trung ương:
- Đứng đầu triều đình là vua,
-Giúp việc vua có các quan đại thần và cơ quan chuyên môn
* Địa phương:
- Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti - Thừa ti- Hiến ti)
- Dưới đạo thừa tuyên có Phủ, Châu, Huyện, Xã
Nhận xét Vua Lê Thánh Tông đã điều chỉnh bộ máy nhà nước ngày càng đầy đủ, hoàn thiện và chặt
chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên.
– Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành “Quốc triều hình luật”, đây là bộ luật đầy đủ và
tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
b. Tổ chức quân đội
- Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”.
- Gồm 2 bộ phận chính: quân triều đình và địa phương gồm các binh chủng: thủy, bộ, tượng, kị binh.
- Vũ khí: dao, kiếm, giáo mác, hỏa pháo.
- Quân đội luyện tập võ nghệ, tập trận thường xuyên.
-Bố trí canh phòng biên giới.
c Luật pháp: -Vua Lê Thánh Tông cho ban hành bộ luật đó là quốc triều hình luật(gọi là luật Hồng
Đức)
- Nội dung bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.
+Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+Khuyến khích phát triển kinh tế, phát huy truyền thống dân tộc.
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
d/ giáo dục ,thi cử thời Lê sơ :
-Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường
công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm
nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Câu 2 Lập niên biêu chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút(1785), đại phá quân Thanh (năm 1789) như thế
nào?Hãy đánh giá phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? :( học sinh tự làm phần đánh giá)
(T/LUÂN)
+ Rạch Gầm-Xoài Mút(1785),
Tên Thời Diễn biến chinh Kết Ý nghĩa
cuộc gian quả
K/N
Rạch 1784 -Quân Xiêm chiếm miền Tây Gia Định. 5 vạn - Khẳng
Gầm- 1-1785 -Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định và chọn Rạch quân định sức
Xoài Gầm- Xoài Mút làm trận xâm mạnh của
Mút Ngày 19- quyết chiến. lược nghĩa quân
1-1785 -Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận mai phục Xiêm bị - Đập tan
quân Xiêm bị tấn công bất ngờ và quyết liệt, địch bị đánh mưu đồ xâm
tiêu diệt gần hết, số sống sót chạy về nước . Nguyễn tan. lược của
Ánh thoát chết chạy sang Xiêm lưu vong phong kiến
Xiêm
Tên Thời Diễn biến chinh Kết Ý nghĩa
cuộc gian quả
K/N
đại phá - Năm - Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Trong 5 + Lật đổ
quân 1788, Quang Trung, lập tức tiến quân ra Bắc. ngày chính quyền
Thanh - Đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thêm quân và mở đêm từ phong kiến
(năm cuộc duyệt binh lớn. 30 đến Nguyễn -
1789) - Đến Thanh Hóa, Quang Trung tiếp tục tuyển nùng 5 Trịnh -
quân và làm lễ tuyên thệ. tết Lê :đã xoá
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo Quang bỏ ranh giới
tiến quân ra Bắc. Trung chia cắt đất
đã quét nước, đặt
- Đêm 30
quân ta tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu. sạch 29 nền tảng cho
Tết vạn việc thống
- Đêm quân nhất quốc
Thanh gia.
mùng 3
quân ta tấn công đồn Hà Hồi, quân giặc hạ khí giới. ra khỏi + Đánh tan
Tết đất xâm lược
nước. Xiêm, Thanh
- Mờ
quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh đại bại. bảo vệ vững
sáng chắc nền độc
mùng 5 lập cuả Tổ
Tết quốc,đáp
vua Quang Trung tiến vào Thăng Long. ứng được
- Trưa nguyện vọng
mùng 5 của nhân
Tết, dân.

Câu 3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế.
- Năm 1815, Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.
- Nhà Nguyễn cho xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà
Mau để củng cố quân đội.
- Ngoại giao: Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc của các nước phương
Tây.
Câu 4 Lập bảng thống kê thành tựu văn hóa tiêu biểu
Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu
Tôn giáo Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo.
- Nho giáo vẫn duy trì phổ biến.
- Phật giáo và Đạo giáo có xu hướng phục hồi phát triển trở lại.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống.
- Cuối TK XVI nước ta xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

Chữ viết - TK XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt chữ
Quốc ngữ ra đời.
- Chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Văn học - Tuy văn học chữ Hán chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn
trước.
* Nội dung: Về hạnh phúc con người tố cáo bất công xã hội...
- Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú
Nghệ - Nghệ thuật điêu khắc:
thuật + Điêu khắc gỗ.
+ Phật Bà Quan âm.
- Nghệ thuật sân khấu: chèo tuồng, hát ả đào...
Câu 5/ Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ?
a. Nông nghiệp:
- Đưa 25 vạn quân lính về quê làm ruộng.
-Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ăn.
-Chia ruộng theo chế độ quân điền.
- Cấm giết mổ trâu bò.
- Đặt 1 số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp.
-Đắp đê ngăn biển, đào sông…
b.Thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống phát triển mạnh.
-Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời.
-Thủ công nhà nước: gọi là Cục bách tác được quan tâm.
c.Thương nghiệp:
- Khuyến khích lập chợ, họp chợ có điều kiện rõ ràng.
- Buôn bán với người nước ngoài được duy trì và phát triển mạnh.
Câu 6/ Quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Đại Việt trên hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa trong các thế kỉ XVII-XVIII được biểu hiện như thế nào? (T/LUÂN)
- VN là nước đầu tiên chiếm hữu và thực thi chủ quyền tại HS, TS, ít nhất từ XVII.( Các tài liệu thư tịch
cổ, bản đồ cổ)
- Các chúa Nguyễn chủ trương lập đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải. (Đại Việt sử kí tục biên, Đại Nam
thực lục tiền biên,)
- Sự hành xử tiếp tục dưới thời Tây Sơn mà không gặp sự phản kháng nào của các quốc gia khác.( Phủ
biên tạp lục)
Câu 7 Trình bày nét chính trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước phương Tây qua cửa biển
Đà Nẵng? (T/LUÂN)
-Cuối thế kỉ XVI , các nước phương tây thường qua lại ĐN
- Giữa thế kỉ XIX các nước phương tây muốn mở rộng phạm vi ảnh hưởng thì ĐN trở thành cửa ngõ để
xâm nhập và chinh phục Việt Nam.
- Về phía nhà Nguyễn đứng trước hành động khiêu khích của Pháp triều đình càng nhận rõ tầm quan
trọng của ĐN.
- Triều đình tăng cường phòng thủ
-Năm 1840 tổng đốc Nguyễn Tri Phương có nhiệm vụ trấn giữ ĐN
Năm 1847-1856 Pháp nổ súng gây thiệt hại lớn cho nhân dân ĐN.

You might also like