You are on page 1of 35

BÀI 7

PHONG TRÀO TÂY SƠN THẾ KỈ XVIII


1. Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng
nổ khởi nghĩa Tây Sơn

2. Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong


trào Tây Sơn: lật đổ chính quyền chúa Nguyễn,
Mục tiêu chúa Trịnh – vua Lê; đánh bại quân Xiêm, quân
bài học Thanh xâm lược.

3. Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch


sử và đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ -
Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

01
Nguyên nhân bùng nổ

02
Những thắng lợi tiêu biểu của phong
trào Tây Sơn

03
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
của phong trào Tây Sơn
KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN


Những hình ảnh sau đây
khiến em nhớ đến khu di tích
nào và tưởng nhớ người anh
hùng nào của dân tộc ta?
Di tích Gò Đống
Đa – Anh hùng
Quang Trung –
Nguyễn Huệ.
1. Nguyên nhân bùng nổ

Hoạt động cặp đôi


(Bàn lẻ)
Khai thác tư liệu tr.30
và tư liệu sau, hãy nhận
xét về bộ máy chính 1. Chúa Nguyễn [Phúc Thuần] lên nối ngôi lúc mới 12 tuổi,
quyền Đàng Trong chỉ “thích chơi bời, múa hát”, quyền hành tập trung hết vào
tay quyền thần Trương Phúc Loan. Ông ta tự xưng là Quốc
phó, chuyên quyền hơn 30 năm; là người “bán quan, buôn
ngục”, rất tham lam và tàn nhẫn, giết hại nhiều người;
ruộng vườn, nhà cửa, vàng bạc, châu ngọc, tôi tớ, ngựa
trâu,... không biết bao nhiêu mà kể.
(Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), LS Việt Nam, Tập II, Sđd, tr. 540)
Nhận xét chính quyền Đàng Trong:
- Thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong ngày
càng suy yếu
+ Chúa Nguyễn Phúc Thuần thích ăn chơi, múa hát,…
+ Trương Phúc Loan xưng Quốc phó thâu tóm quyền lực,
tham lam, bạo ngược
1. Nguyên nhân bùng nổ

Hoạt động cặp đôi


(Bàn chẵn)
Dựa vào đoạn video sau đây, em hãy giới thiệu
những nét chính về ba anh em họ Nguyễn.

https://vtv.vn/video/khat-vong-non-song-anh-em-
ho-nguyen-o-vung-dat-tay-son-462554.htm
Nét chính về 3 anh em họ Nguyễn
- Ba anh em là: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
- Quê ở Tây Sơn (nay là vùng đất Gia Lai).
- Có mưu trí, binh võ giỏi, nổi tiếng khắp vùng.
1. Nguyên nhân bùng nổ

- Tổ tiên anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,


Nguyễn Lữ vốn dòng họ Hồ quê Nghệ An, bị
chúa Nguyễn bắt vào Đàng Trong khai
hoang. Trong ba anh em, Nguyễn Huệ là
người có vóc dáng đặc biệt, vừa khỏe mạnh,
lại can đảm, mắt sáng như chớp, tiếng vang
như chuông.

- Năm 1771, ba anh em Tây Sơn hào kiệt


dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn
thượng đạo, với khẩu hiệu “lấy của người
giàu chia cho người nghèo”, được đông đảo
nhân dân ủng hộ.
Câu hỏi mở rộng: Việc mở rộng địa bàn từ Tây Sơn thượng đạo xuống
hạ đạo, cho em biết thêm điều gì về sự lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa?

- Việc mở rộng địa bàn cho


thấy sự lớn mạnh của phong
trào, được sự ủng hộ to lớn
của nhân dân.
=> Là cơ sở để phong trào
đạt nhiều thắng lợi.
1. Nguyên nhân bùng nổ

- Từ giữa XVIII, - Nhân dân cơ => Khởi nghĩa


chính quyền cực, oán hận Tây Sơn bùng nổ
Đàng Trong suy chính quyền - 1771, được nhân
yếu, khủng hoảng chúa Nguyễn dân ủng hộ.

Cường hào,
ác bá
Lao dịch
Tham
nhũng Tô thuế
2. Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn

Nhóm Lật đổ chính quyền chúa


Hoạt động nhóm 1 Nguyễn Đàng Trong.
Lớp chia thành 4 nhóm,
chuẩn bị ở nhà trước 1
Nhóm Đánh tan quân Xiêm
tuần: thiết kế sản phẩm và
2 xâm lược
cử đại diện trình bày trước
lớp những thắng lợi tiêu
biểu của PT Tây Sơn. Nhóm Lật đổ chính quyền chúa
3 Trịnh. Triều Lê sụp đổ

Nhóm Đại phá quân Thanh


4 xâm lược
2. Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
a. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh và vua Lê
* Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn

- 1774, quân Tây Sơn làm chủ từ


Quảng Nam => Bình Thuận
PHÚ
XUÂN
- Nguyễn Nhạc hòa hoãn với quân
Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn BÌNH
ĐỊNH

- 1777, chính quyền Đàng Trong bị


lật đổ (Nguyễn Ánh chạy thoát)
a. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh và vua Lê
* Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê sụp đổ

THĂNG
- 1786, Nguyễn Huệ tiến ra Bắc với danh LONG
nghĩa “Phù Lê diệt Trịnh”, lật đổ chúa
Trịnh, trao chính quyền cho vua Lê. PHÚ
XUÂN

- 1788, quân Tây Sơn tiến vào


Thăng Long, lật đổ chính quyền
nhà Lê trung hưng.
b. Đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược
* Đánh bại quân Xiêm xâm lược

- 7/1784 (do Nguyễn Ánh cầu cứu),


5 vạn quân Xiêm tiến đánh nước ta

- 1/1785, Nguyễn Huệ tiến vào Gia


Định, đánh tan quân Xiêm trong trận
Rạch Gầm – Xoài Mút.

- Cách đánh: bố trí mai phục, nhử


quân Xiêm vào trận địa, quân thủy –
bộ cùng tiến đánh.
Mô hình CT Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
Sử triều Nguyễn cũng phải
ghi nhận: “Người Xiêm từ
sau trận năm Giáp Thìn,
miệng tuy nói khoác mà
trong lòng thì sợ quân Tây
Sơn như sợ cọp”
Đại Nam thực lục, Tập một,
Sđd, tr.227 - 228

Video kháng chiến chống


quân Xiêm
* Đại phá quân Thanh xâm lược

Hoạt động cá nhân


Quan sát video sau đây kết hợp tư liệu SGK tr33, hãy
chỉ ra nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả của
cuộc đại phá quân Thanh xâm lược.
* Đại phá quân Thanh xâm lược

Video kháng chiến chống quân Thanh


b. Đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược
* Đại phá quân Thanh xâm lược

- Quân Tây Sơn rút về phòng


- Cuối 1788, Tôn Sĩ Nghị, 29 vạn thủ ở Tam Điệp, Biện Sơn
- Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh tiến vào nước ta

- 12/1788, Quang Trung đăng - M5 ngày Tết Kỉ Dậu, quân


cơ, tiến ra Thăng Long Tây Sơn đánh bại quân Thanh
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
"Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là cuộc nông dân khởi
Hoạt động cá nhân nghĩa duy nhất trong thời phong kiến Việt Nam đa
đánh bại kẻ thù trong và ngoai nước (...). Phong
Khai thác tư liệu tr34 và tư trào đã lật đổ nền thống trị của các tập đoàn phong
liệu sau đây, hãy cho biết kiến phản động, kết thúc tình trạng phân chia đất
nguyên nhân thắng lợi và nước kéo dài trên hai thế kỉ, đánh tan quân xâm
lược Xiêm và Thanh, đặt cơ sở cho công cuộc khôi
ý nghĩa lịch sử của phong phục quốc gia thống nhất mà sau này".
trào Tây Sơn? (Phan Huy Lê, Tìm hiểu thêm về phong trào nông dân
Tây Sơn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1961, trang 37)
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

* Nguyên nhân * Ý nghĩa lịch sử


thắng lợi

- Tinh thần yêu nước, - Xóa bỏ tình trạng


đồng lòng, dũng cảm đất nước chia cắt
của nhân dân
- Đặt cơ sở thống
- Sự lãnh đạo sáng nhất quốc gia
suốt của Quang
Trung và bộ chỉ huy - Đánh đuổi ngoại Phong trào Tây Sơn có
nghĩa quân xâm, bảo vệ chủ nhiều đóng góp lớn
quyền Tổ quốc. đối với lịch sử dân tộc
Bảo tàng Quang Trung ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, cách
thành phố Quy Nhơn khoảng 45 km, khánh thành vào năm 1978.
Nơi đây được coi là bảo tàng Danh nhân lớn nhất, lưu giữ nhiều
hiện vật lịch sử liên quan đến cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Hằng
năm, bảo tàng thu hút được đông đảo người dân đến tham
quan, tim hiểu về lịch sử.
LUYỆN TẬP

GAME SHOW

Thể lệ: Có 8 câu hỏi trắc nghiệm.


HS trả lời được nhiều nhất và
nhanh nhất, giành chiến thắng.
Câu 1: Tên phòng tuyến phòng thủ quan trọng
của nghĩa quân Tây Sơn?

A Ngọc Hồi - Đống Đa

B Phượng Hoàng Trung Đô

C Tam Điệp – Biện Sơn

D Hà Hồi – Ngọc Hồi


Câu 2: “Mà nay áo vải cờ đào. Giúp dân dựng
nước, xiết bao công trình”. Ai là người ghi lại sự
nghiệp của Quang Trung trong câu thơ trên.

A Ngọc Hân

B Bà huyện Thanh Quan

C Hồ Xuân Hương

D Công chúa Ngọc Bình


Câu 3: Tên tướng giặc nhà Thanh bại trận, phải
thắt cổ tự tử ở gò Đống Đa?

A Tôn Sĩ Nghị

B Sầm Nghi Đống

C Ô Mã Nhi

D Vương An Thạch
Câu 4: Vị vua cuối cùng của nhà Hậu Lê với tội
danh bán nước?

A Lê Chiêu Thống

B Lê Hiển Tông

C Lê Ý Tông

D Lê Thuần Tông
Câu 5: Tên kinh thành do Quang Trung xây dựng
với mục đích thay thế kinh đô Phú Xuân?

A Vạn Lại

B Tây Đô

C Phượng Hoàng Trung Đô

D Phượng Hoàng Tây Đô


Câu 6: Tên 1 Đô đốc của vương triều Tây Sơn, là
vợ của Thái úy Trần Quang Diệu là ai?

A Triệu Thị Trinh

B Bùi Thị Xuân

C Lê Thị Hoa

D Nguyễn Thị Định


Câu 7: Chính quyền Đàng Trong của họ Nguyễn
kéo dài với bao nhiêu đời chúa?

A 8

B 9

C 11

D 13
Câu 8: Vì sao Nguyễn Huệ được xem là “người
anh hùng áo vải?

Do xuất thân của Nguyễn Huệ là


A tầng lớp nông dân.

Do gia đình Nguyễn Huệ có


B truyền thống làm nghề nhuộm vải

C Do gia đình Nguyễn Huệ trước


đây rất nghèo khó

D Do Nguyễn Huệ rất thích mặc áo


vải
VẬN DỤNG
Nguyên Huệ rất giỏi dùng binh và chưa hề thất bại
Khai thác tư liệu sau đây, nhưng lại biết được rằng "việc binh là việc độc hại cho
viết 1 bài luận đánh giá nhân dân“. Sự nghiệp của Nguyễn Huệ thành công nhất
trong 4 năm (1785 - 1789): Trận Rạch Gầm - Xoài Mút
của em về vai trò của (1785) đã đưa Nguyễn Huệ lên địa vị cứu tinh cho nhân
Quang Trung – Nguyễn dân Đàng Trong. Diệt họ Trịnh, trả lại vị trí chính
Huệ trong phong trào Tây thống cho vua Lê, Nguyễn Huệ đã chinh phục lòng dân
và sĩ phu Bắc Hà. Cuộc hôn nhân Nguyễn Huệ - Ngọc
Sơn và lịch sử dân tộc Hân công chúa, cuộc hôn nhân Nam - Bắc sau hon 200
năm thù địch đã góp phán hàn gắn nhân tâm đã quá
chia lìa. Chiến thắng Đóng Đa đã đưa Nguyễn Huệ lẽn
địa vị người anh hùng dân tộc, tiếp nối truyền thống Lẻ
Lợi khi Lê Chiêu Thống trở thành kẻ phản bội dân tộc.
(Lược trích theo Trần Viết Ngạc, Góp nhặt - Tìm hiểu lịch
sử Việt, NXB Hội Nhà văn, 2020, trang 81)

You might also like