You are on page 1of 8

Phạm Nguyễn Minh Khôi

9A5

QUANG TRUNG
(NGUYỄN HUỆ)
SỢ LƯỢC VỀ ÔNG

MỤC LỤC
SỰ NGHIỆP CỦA ÔNG

SỰ NGHIỆP CỦA ÔNG

SỰ NGHIỆP CỦA ÔNG

CUỐI ĐỜI
Quang Trung Hoàng đế (1753 – 1792), miếu hiệu Tây
Sơn Thái Tổ (được dùng để phân biệt với 
SƠ LƯỢC VỀ QUANG TRUNG Nguyễn Thái Tổ nhà Nguyễn), danh xưng khác là Bắc
Bình Vương, tên thật là Nguyễn Huệ sau đổi tên
là Nguyễn Quang Bình là vị hoàng đế thứ hai của 
Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế 
Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Quang
Trung không những là một trong những vị 
tướng lĩnh quân sự xuất sắc bách chiến bách thắng, mà
còn là nhà cai trị tài giỏi. Ông đã đưa ra nhiều chính
sách cải cách kinh tế, xã hội nổi bật trong 
lịch sử Việt Nam. Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu
Nguyễn Huệ sinh năm Quý Dậu tức năm 1753 biểu của dân tộc Việt Nam.
niên hiệu Cảnh Hưng thứ 13 dưới triều vua Lê
Hiển Tông Nhà Hậu Lê. Ông còn có tên
là Quang Bình, Văn Huệ hay Hồ Thơm. ...
Theo Quang Trung anh hùng dân tộc thì “Nguyễn
Huệ tóc quăn, da sần, mắt như chớp sáng, tiếng
nói sang sảng như tiếng chuông, nhanh nhẹn, khỏe
mạnh, can đảm”. MỤC LỤC
SỰ NGHIỆP CỦA ÔNG MỤC LỤC

Nguyễn Huệ và hai người anh em của ông, được biết đến với tên gọi Tây Sơn tam kiệt, là những lãnh đạo cuộc 
khởi nghĩa Tây Sơn đã chấm dứt cuộc nội chiến Trịnh – Nguyễn phân tranh giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh
 ở phía bắc và Nguyễn ở phía nam, lật đổ hai tập đoàn này cùng Nhà Hậu Lê, chấm dứt tình trạng phân biệt 
Đàng Trong – Đàng Ngoài kéo dài suốt 2 thế kỷ. Ngoài ra, Quang Trung còn là người đánh bại các cuộc xâm
lược Đại Việt của Xiêm La từ phía nam, của Đại Thanh từ phía bắc. Bản thân ông đã cầm quân chiến đấu từ
năm 18 tuổi, trong 20 năm liền đã trải qua hàng chục trận đánh lớn, và chưa hề thua một trận nào.
Theo các sách sử Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục của Nhà Nguyễn: Gia đình anh
em Nguyễn Nhạc trú tại huyện Tuy Viễn thuộc phủ Hoài Nhân, kế tiếp vài đời, đến Nguyễn Nhạc được giữ
chức Biện lại ở tuần Vân Đồn. Theo các sách này thì do đánh bạc tiêu mất tiền thu thuế, Nguyễn Nhạc bèn trốn
vào Tây Sơn làm trộm cướp, những người vô lại và người nghèo đói phần nhiều phụ theo, vì thế thủ hạ có đến
vài ngàn người. Nhạc cùng em là Văn Huệ, Văn Lữ chia nhau quản lãnh, rồi đi đánh cướp đồn ấp, viên tướng
giữ trấn không sao kiềm chế được.  Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, tình tiết "Nguyễn Nhạc thua bạc nên đi
trộm cướp" thực chất là chuyện thêu dệt của Nhà Nguyễn sau khi họ đã đánh bại Tây Sơn nhằm hạ uy tín đối
thủ.Việc anh em Nguyễn Nhạc khởi nghĩa chắc chắn phải được mưu tính từ lâu, từ việc chuẩn bị căn cứ, lương
thực cho đến thu hút lực lượng tham gia, không thể chỉ là hành vi bột phát do "thua bạc".
Không lâu sau khi làm chủ phần lớn khu vực Nam Trung Bộ, anh em Tây Sơn bắt đầu gặp khó khăn
trước những diễn biến mới. Giữa năm 1774, Chúa Nguyễn cử Tống Phước Hiệp mang quân từ 
Gia Định theo hai đường thủy bộ ra đánh Nam Trung Bộ, và nhanh chóng lấy lại được Bình Thuận, 
Diên Khánh và Bình Khang. Tây Sơn từ đó chỉ còn làm chủ từ Phú Yên ra Quảng Ngãi.[26]
Nhân cơ hội Chúa Nguyễn suy yếu, tháng 10 năm 1774, chúa Trịnh Sâm sai Việp quận công 
Hoàng Ngũ Phúc dẫn 3 vạn quân tiến đánh Đàng Trong. Quân Trịnh vượt sông Gianh đánh chiếm 
Phú Xuân. Định Vương Nguyễn Phúc Thuần và các quan phải chạy vào Quảng Nam, Nguyễn Nhạc
mang quân hai đường thủy bộ tiến ra đánh, vội theo đường biển trốn vào Gia Định, Chúa Nguyễn
gặp tướng Tống Phước Hiệp vào tháng 2 năm 1775; để Nguyễn Phúc Dương ở lại. Quân Trịnh
vượt đèo Hải Vân đã đụng độ với quân Tây Sơn cũng đang tiến ra để lùng bắt Nguyễn Phúc Dương.
Hoàng Ngũ Phúc đang đà thắng lợi, đánh bại quân Tây Sơn ở Cẩm Sa.

Nguyễn Nhạc phải rút quân về Quy Nhơn, sau khi đã bắt được Phúc Dương.
Tháng 2 năm Giáp Thìn (1784), Nguyễn Ánh sang Xiêm La hội kiến với vua
Xiêm La là Chất Tri (Chakri, Rama I) tại Vọng Các (Bangkok). Quân Xiêm
nhanh chóng lấy được Rạch Giá, Ba Thắc, Trà Ôn, Mân Thít, Sa Đéc, ra tay
cướp phá bừa bãi. Tướng Tây Sơn giữ đất Gia Định là phò mã Trương Văn Đa,
thấy quân Xiêm thế lực mạnh, bèn cố thủ tại Gia Định và sai người về Quy
Nhơn báo. Vua Tây Sơn sai Nguyễn Huệ đem binh vào chống giữ.
MỤC LỤC
Theo sách Đại Nam thực lục của Nhà Nguyễn: Tháng 11 năm 1788, Nguyễn Văn Huệ tự lập làm vua, xưng hiệu là
Quang Trung năm thứ 1. Chính lệnh của Tây Sơn đều từ Huệ mà ra, Nguyễn Nhạc chỉ giữ đất Quy Nhơn, Phú Yên
mà thôi.Theo sách của hai tác giả Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng: Cuối năm 1788, Nguyễn Nhạc tuổi cao
lắm bệnh, bất lực không thể cứu ứng Nam Bộ, nên ông chủ động xin nhường ngôi hoàng đế, tự giáng xuống là Tây
Sơn vương, nhường hết đất đai và binh quyền cho Nguyễn Huệ (chỉ xin giữ lại thành Quy Nhơn để lo thờ cúng) và
thỉnh cầu ông vào cứu. Nguyễn Lữ thì đã bệnh mất, như vậy toàn bộ Nhà Tây Sơn đã được thống nhất dưới quyền
chỉ huy của Nguyễn Huệ.
Ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22 tháng 12 năm 1788), Nguyễn Huệ xuất quân tiến ra Bắc Hà. Để lấy danh nghĩa
chính thống, Nguyễn Huệ quyết định lên ngôi Hoàng đế. Nguyễn Huệ tức tốc cho lập đàn Nam Giao ở núi Bân (cạnh
núi Ngự Bình) làm lễ tế cáo trời đất, tuyên bố lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung (nghĩa là ánh sáng ở
trung tâm), nhằm vào ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22/12/1788). 

MỤC LỤC
CUỐI ĐỜI ÔNG
Cuộc đời hoạt động của Nguyễn Huệ được một số sử gia đánh giá là đã đóng góp quyết định vào sự nghiệp
thống nhất đất nước của triều đại Tây Sơn Sau 20 năm liên tục chinh chiến và 3 năm trị nước, khi tình hình đất
nước bắt đầu có chuyển biến tốt thì Quang Trung đột ngột qua đời ở tuổi 39 (có lẽ là do tai biến ở vùng não bộ)
Sau cái chết của ông, Nhà Tây Sơn suy yếu nhanh chóng. Người kế vị ông là Quang Toản vẫn còn quá nhỏ (9
tuổi) nên không đủ khả năng để lãnh đạo Đại Việt, triều đình lâm vào mâu thuẫn nội bộ và đã thất bại trong
việc tiếp tục chống lại Nguyễn Ánh.
Ngày nay, Nguyễn Huệ được coi là vị anh hùng dân tộc của Việt Nam, nhiều trường học và đường phố ở các
địa phương được đặt các tên Quang Trung và Nguyễn Huệ, riêng ở Thành phố Hồ Chí Minh có một đường phố
 đồng thời là một đường hoa và cũng là phố đi bộ mang tên ông. Thi hài Quang Trung được táng ngay tại Phú
Xuân, tại một cung điện của ông tên là Đan Dương. Nguyễn Quang Toản lên nối ngôi, tức là vua Cảnh Thịnh,
sai sứ sang Nhà Thanh báo tang và xin tập phong

MỤC LỤC

You might also like