You are on page 1of 39

MỘT SỐ CUỘC KHÁNG

CHIẾN THẮNG LỢI TIÊU


BIỂU
Tổ 4
MỤC LỤC
Kháng chiến chống Xiêm

Kháng chiến chống Thanh


KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN
XIÊM (1785)
BỐI CẢNH
Thế kỉ 18, đất nước rơi vào
thời kì loạn lạc: vua chúa suy
bại, quan tham vơ vét, dân
chúng đói khổ, liên tục nổi dậy,
máu chảy thành dòng.
Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn
Được sự ủng hộ của nhân dân, Các năm 1782, 1783, quân Tây
nghĩa quân Tây Sơn với ba anh Sơn hai lần đánh vào Gia Định.
em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ => Quân Nguyễn Ánh thất bại
và Nguyễn Huệ phất cờ khởi
nặng nề, tạm bỏ Gia Định và chạy
nghĩa tại Tây Sơn (Bình Định).
Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên trốn sang Xiêm.
ngôi Hoàng đế.
Chính quyền chúa Nguyễn
bị đánh bại, Nguyễn Ánh
sang nước Xiêm cầu cứu,
"cõng rắn cắn gà nhà".
DIỄN BIẾN
TRƯỚC TRẬN CHÍNH

• Thủy quân Xiêm đổ bộ lên đánh Rạch Giá, Biết quân Xiêm tham tàn, Nguyễn Huệ
Trấn Giang, Ba Thắc, Trà Ôn, Sa Đéc, Mân cho người đưa tiền của sang mua chuộc,
Thít rồi chia quân đóng giữ. bàn việc giảng hòa, cốt làm cho tướng
• Chúng cậy mình là kẻ cứu giúp Nguyễn Ánh
Xiêm chủ quan và làm tăng thêm mối
nên đàn áp, cướp bóc nhân dân, khinh mạn cả
hoài nghi giữa Nguyễn Ánh.
chúa quân nhà Nguyễn.
TRẬN CHÍNH

Thời gian 1785

Chỉ huy Nguyễn Huệ


Lược đồ trận quyết chiến Rạch Gầm - Xoài Mút
KẾT QUẢ
300 chiến thuyền và 2 vạn thủy binh của Xiêm cùng một số
quân của chúa Nguyễn, không đầy một ngày, đã bị quân Tây
Sơn phá tan.

Chúa Nguyễn Ánh đã sớm bỏ chạy khi thấy giao tranh nổ ra, quân của
chúa Nguyễn thì tan tác mỗi người một ngả.
Ý NGHĨA
Bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam

Đưa phong trào Tây Sơn trở thành một phong trào quật khởi của toàn dân
tộc, khẳng định sâu sắc ý thức về chủ quyền của người Việt Nam đối với
vùng đất Nam Bộ.

Tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn tiếp tục đi lên: ra Bắc lật đổ chính quyền vua
Lê chúa Trịnh, xoá bỏ cục diện chia cắt đất nước, đại phá hai mươi chín vạn quân
xâm lược Mãn Thanh.
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN
THANH (1789)
Năm 1786
Nguyễn Nhạc cử em là Nguyễn Huệ mang quân đánh Phú Xuân
– kinh thành cũ của chúa Nguyễn.
Năm 1787
Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ nổ ra xung đột:
• Nguyễn Huệ thắng thế nhưng chấp nhận lời cầu hòa của
vua Anh
• Nhân cơ hội đó, các lực lượng chống Tây Sơn trỗi dậy.

Năm 1788
• Lực lượng phù trợ Lê Duy Kỳ thất thế
• Tháng 5: Lê Duy Kỳ sang Long Châu cầu viện nhà Thanh
NGƯỜI CHỈ HUY
Quang Trung (Nguyễn Huệ)
Trận quyết
chiến

Ngọc Hồi
~ Đống Đa
Trận quyết chiến Ng
ọc Hồi ~ Đống Đa
Nguyên nhân
Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh. Càn Long
muốn nhân cơ hội đánh chiếm Đại Việt bèn sai
Tôn Sĩ Nghị mang 29 vạn quân và dân binh hộ
tống Lê Chiêu Thống về Đại Việt với danh nghĩa
phù Lê.
DIỄN BIẾN
Tháng 12 năm 1788, Nguyễn Huệ
lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu
là Quang Trung và kéo quân ra
Bắc.
Từ Tam Điệp quân Tây Sơn chia làm
năm đạo tiến ra Bắc

Đạo thứ hai và thứ ba đánh


Đạo chủ lực do Quang Trung
vào Tây Nam Thăng Long và
trực tiếp chỉ huy thẳng hướng
yểm trợ cho đạo chủ lực.
Thăng Long .

Đạo thứ tư do Đô đốc Tuyết Đạo thứ 5 do Đô đốc Lộc chỉ


chỉ huy, vượt biển lên đóng ở huy, vượt biển vào sông Lục
Hải Dương, uy hiếp mặt đông Đầu sẵn sàng tiêu diệt
của quân giặc. tàn quân của giặc
Kế hoạch tác chiến đã sẵn sàng. Nhiệm vụ của các đạo quân đã được
xác định.

Đêm mồng 3 Tết, ta bí Trưa mùng 5, vua Quang


mật vây đồn Hà Hồi, quân Trung cùng đoàn quân chiến
giặc bị đánh bất ngờ, hạ thắng tiến vào Thăng Long,
khí giới đầu hàng. Tôn Sĩ Nghị và bè lũ rút chạy.

Sáng mùng 5, quân ta vây


Đêm 30 tết ta vượt đồn Ngọc Hồi. Cùng lúc đó,
sông Gián Khẩu, đồn tấn công chiếm đồn Đống
ngụy bị tiêu diệt. Đa. Quân Thanh đại bại,
Sầm Nghi Đống thắt cổ tự
tử.
KẾT
QUẢ
- Trong 5 ngày quét sạch 29 vạn quân Thanh.
- Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa với một cuộc hành
quân thần tốc chưa từng có:
Đồn
Ngọc Hồi
+ Đập tan quân xâm lược Mãn Thanh.
+ Giữ vững chủ quyền giải phóng đất nước.
+ Giành lại độc lập tự do cho dân tộc.

Đồn
Hạ Hồi
Ý NGHĨA
Đập tan sự xâm lược của quân Thanh, giải phóng
kinh thành Thăng Long, giữ nền độc lập dân tộc

Đánh dấu việc nhà Tây Sơn chính thức thay nhà Lê
trong việc cai quản đất Bắc Hà và trong quan hệ
với nhà Thanh
Chứng tỏ nghệ thuật quân sự của người "anh hùng áo
vải, cờ đào" Quang Trung - Nguyễn Huệ, đó là: Thần
tốc - Táo bạo - Bất ngờ

Cho thấy tinh thần yêu nước, làm gương cho đời
sau
=> Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa là một chiến công
vĩ đại, có ý nghĩa lịch sử trọng đại và tiêu biểu trong lịch
sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
Q&A
1. Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm diễn ra
vào năm nào?

A. 1985 C. 1785

B. 1875 D. 1587
Q&A
1. Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm diễn ra
vào năm nào?

C. 1785
Q&A
2. Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống
quân Xiêm?

A. Nguyễn Nhạc C. Thái Đức

B. Nguyễn Huệ D. Nguyễn Lữ


Q&A
2. Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống
quân Xiêm?

B. Nguyễn Huệ
Q&A
3. Trận Ngọc Hồi, Đống Đa diễn ra vào năm
nào?

A. 1789 C. 1798

B. 1879 D. 1897
Q&A
3. Trận Ngọc Hồi, Đống Đa diễn ra vào năm
nào?

A. 1789
Q&A
4. Trước khi đem quân ra Bắc để tiêu diệt quân Thanh, Nguyễn
Huệ đã có hành động gì để khẳng định tính chính danh?

A. Tổ chức cuộc duyệt binh ở Nghệ An


B. Ra lời hiểu dụ tướng sĩ
C. Tuyển thêm quân sĩ
D. Lên ngôi hoàng đế
Q&A
4. Trước khi đem quân ra Bắc để tiêu diệt quân Thanh, Nguyễn
Huệ đã có hành động gì để khẳng định tính chính danh?

D. Lên ngôi hoàng đế


Q&A
5. Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống
quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng lợi hoàn
toàn?

A. Rạch Gầm – Xoài C. Ngọc Hồi – Đống Đa


Mút
B. Bạch Đằng D. Tây Kết – Vạn
Kiếp
Q&A
5. Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống
quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng lợi hoàn
toàn?

C. Ngọc Hồi – Đống Đa


Thank You
for
listening!

You might also like