You are on page 1of 40

BÀI 14

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này HS cần:


-Trình bày và nhận xét được âm mưu xâm lược Đại Việt lần thứ ba của quân Nguyên (1287
– 1288).
-Trình bày được diễn biến cơ bản cuộc kháng chiến của quân dân nhà Trần trong cuộc
kháng chiến lần ba: Trận Vân Đồn và chiến thắng Bạch Đằng (1287 – 1288).
-Đánh giá được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mông – Nguyên.
-Phân tích được nghệ thuật độc đáo trong cách đánh của quân dân nhà Trần.
-Bồi dưỡng, nâng cao cho học sinh lòng căm thù quân xâm lược. Giáo dục lòng tự hào và
tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện
nay.
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
NGUYÊN (1287 – 1288)

1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt


a. Âm mưu của địch và sự chuẩn bị của ta
Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm
lược Đại Việt lần thứ ba?
- Nhà Nguyên: quyết tâm xâm lược Đại Việt lần thứ ba

+ Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản.


+ Tập trung tướng giỏi.
+ 30 vạn quân, 600 chiến thuyền và 17 vạn thạch lương.
“ Không được
cho Giao Chỉ là
nước nhỏ mà
khinh thường”

Câu nói trên thể hiện điều gì?

Sau 2 lần bị thất bại trước nhà Trần, nhà


Nguyên đã thể hiện quyết tâm xâm lược Đại
Việt lần 3. Mặc dù chuẩn bị rất chu đáo song
chúng đã bắt đầu lo sợ Ảnh vua Hốt Tất Liệt
GV nhấn mạnh:
Hai lần bị thất bại, Hốt Tất Liệt xâm lược nước ta
lần thứ ba để trả thù, chứng tỏ uy thế của nước lớn, gồm
30 vạn quân do Thoát Hoan chỉ huy; 600 chiến thuyền do
Ô Mã Nhi hộ tống đoàn thuyền lương của Trương Văn
Hổ , lần này lương thực đầy đủ hơn , quân đội nhiều và
mạnh , nhiều tướng giỏi, chú trọng đến thủy binh.
GV cung cấp thêm thông tin về Hốt Tất Liệt.
Hốt Tất Liệt là cháu nội của Thành Cát Tư Hãn - vị hoàng đế đầu tiên của đến chế
Mông Cổ. Cha của Hốt Tất Liệt là Đà Nguyên. Hốt Tất Liệt là người con thứ hai của Đà
Lôi với vợ cả. Ít ai biết rằng Hốt Tất Liệt chào đời khi Mông Cổ đang giao chiến với quân
Kim. Sự ra đời của Hốt Tất Liệt tại chiến trường là điềm báo cuộc đời ông gắn chặt với
vận mệnh quốc gia.
Năm 1271, Hốt Tất Liệt thành lập nhà Nguyên. Đến năm 1279, quân đội của Hốt Tất
Liệt tiêu diệt nhà Nam Tống (1127-1279) và thống nhất Trung Quốc.
Trước khi trở thành người đứng đầu Mông Cổ, Hốt Tất Liệt đã có cuộc tranh giành
quyền kế vị với người em trai là A Lý Bất Ca. Với trí thông minh, trượng nghĩa, tài cầm
quân xuất chúng, Hốt Tất Liệt đã giành chiến thắng trong cuộc chiến vương quyền kéo dài
4 năm trên.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
NGUYÊN (1287 – 1288)

1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt


a. Âm mưu của địch và sự chuẩn bị của ta

Trước nguy cơ đó, vua tôi nhà Trần đã làm gì?

- Nhà Trần: Khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, cử Trần Quốc Tuấn làm tổng
chỉ huy. Tăng cường quân ở những nơi hiểm yếu.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
NGUYÊN (1287 – 1288)

1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt


a. Âm mưu của địch và sự chuẩn bị của ta
b. Diễn biến

Em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần ba chống quân xâm
lược Nguyên (1287 – 1288) trên lược đồ?
7
28
-1
12
Thoát Hoan

88
12
Trần Quốc Tuấn

9
LÖÔÏC ÑOÀ DIEÃN BIEÁN CHOÁNG QUAÂN NGUYEÂN
- Cuối tháng 12- 1287 hơn ba mươi vạn quân Nguyên ồ ạt kéo vào nước
ta, do tướng Thoát Hoan chỉ huy, đến đầu năm 1288 chúng đóng quân ở
Vạn Kiếp
- Quân ta chủ động rút khỏi Vạn Kiếp về vùng sông Đuống để chặn giặc
vào Thăng Long.

- Cùng lúc đó Ô Mã Nhi cũng hội quân với Thoát Hoan ở Vạn Kiếp

Vậy Ô Mã Nhi có bảo vệ đoàn thuyền lương của


Trương Văn Hổ không?
Thoát Hoan: Là con trai thứ 9 của Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt.

Năm 1284, Thoát Hoan dẫn các Ô Mã Nhi, Tôn Đức Lâm, Lưu Thế
Anh, Lưu Khuê, Nghê Nhuận đi đánh Đại Việt.

Năm 1286, Trấn Nam vương Thoát Hoan được lệnh làm tổng chỉ huy
30 vạn quân đi đánh Đại Việt một lần nữa.
Nhưng cả hai lần đều thất bại.
Ô Mã Nhi: Là con trai của tổng đốc Vân Nam Nasr al-Din. Ông là người đã tham gia đoàn
quân Nguyên Mông viễn chinh Đại Việt trong hai cuộc xâm lăng 1285 (Toa Đô, Thoát Hoan và
Ô Mã Nhi) và 1288 (Thoát Hoan, Ô Mã Nhi và Trương Văn Hổ), và bị bắt trong cuộc viễn
chinh lần thứ hai khi đánh vào Đại Việt.

Khi còn đang tham gia viễn chinh tại Đại Việt, Ô Mã Nhi tỏ ra là một viên tướng hung hăng,
giỏi thao lược, nhiều lần đánh bại và gây khốn đốn cho quân nhà Trần. Ô Mã Nhi có thể chỉ huy
quân đánh cả bộ chiến lẫn thủy chiến, mấy lần bám sát để tìm cách bắt các vua Trần, nhưng
không thành công. Tức giận, Ô Mã Nhi cho quân phá hoại lăng tẩm tổ tiên nhà Trần, cũng như
giết hại nhiều người.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
NGUYÊN (1287 – 1288)

2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
a. Diễn biến

Ô Mã Nhi được giao bảo vệ đoàn thuyền lương, nhưng tại sao lại tiến về
Vạn kiếp hợp quân với Thoát Hoan ?
Ô Mã Nhi cho rằng quân ta yếu không thể ngăn cản được đoàn thuyền
lương của Trương Văn Hổ, nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.
Vị tướng nào chỉ huy trận đánh, tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương
Văn Hổ?
 Trần Khánh Dư
Baøi 14 : BA LAÀN KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG
QUAÂN XAÂM LÖÔÏC MOÂNG NGUYEÂN
( TK XIII )

7
28
-1
12
Trần Khánh Dư

14
• Trần Khánh Dư

• Trần Khánh Dư thường được biết qua tước hiệu Nhân Huệ vương là một võ
tướng và hoàng thân quốc thích thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Trần
Khánh Dư quê ở Chí Linh, Hải Dương, cha là Thượng tướng Nhân Huệ hầu
Trần Phó Duyệt.

• Trong lần chống quân Nguyên Mông vào năm 1258, Khánh Dư có công
nhân sơ hở đánh úp quân giặc. Sau đó, ông đánh người Man ở vùng núi, thắng
lớn, được phong làm Phiêu Kỵ đại tướng quân. Chức Phiêu Kỵ tướng quân nếu
không phải là hoàng tử thì không được phong. Vì Khánh Dư là Thiên tử nghĩa
nam cho nên mới có lệnh đó. Rồi từ trật hầu thăng mãi đến Tử phục Thượng vị
hầu, quyền chức phán thủ.
Hãy tường thuật diễn biến
trận Vân Đồn trên lược đồ?

- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở


Vân Đồn đón đánh đoàn thuyền lương
của địch.

- Khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ


đến, quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội.
b. Kết quả, ý nghĩa
Nêu Kết quả, ý nghĩa của trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương
của Trương Văn Hổ?

Kết quả: Ý nghĩa:


-Phần lớn thuyền giặc bị -Giặc rơi vào tình trạng
đắm, phần còn lai bị ta khốn đốn, hoang mang.
chiếm
-Tạo điều kiện để quân ta
phản công.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
NGUYÊN (1287 – 1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng
a. Hoàn cảnh
Sau trận Vân Đồn tình thế quân Nguyên như thế nào?
 Rơi vào thế bị động, gặp nhiều khó khăn.
Đợi mãi không thấy đoàn thuyền lương đến, Thoát Hoan đã làm gì?
Cho quân chiếm Thăng Long
Khi Thoát Hoan chiếm Thăng Long, quân ta đã có những hành động gì?
+ Thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống” => khiến địch bị động
=> quân Nguyên do Ô Mã Nhi chỉ huy rút về nước theo hướng sông Bạch Đằng.
+ Vua Trần và Trần Hưng Đạo, dự đoán quân giặc sẽ rút quân qua cửa sông Bạch Đằng 
=> Ta mở cuộc phản công, bố trí mai phục ở sông Bạch Đằng.
GV cung cấp thông tin về: Sông Bạch Đằng
Bạch Đằng là một con sông lớn do sông Đá Bạc, sông giá và nhiều sông khác
đổ vào. Dòng sông rộng khoảng 1 km (khi thủy triều lên), chảy qua địa phận
huyện Yên Hưng (Quảng Ninh) và Thủy Nguyên (Hải Phòng), rồi đổ ra biển.
Trần Quốc Tuấn cho tìm hiểu con nước lên xuống hàng ngày và cắm cọc trên
sông, bố trí các đạo quân mai phục.
Baøi 14 : BA LAÀN KHAÙNG
TRAÄN CHIEÁN CHOÁNG
BAÏCH ÑAÈNG
QUAÂN XAÂM LÖÔÏC MOÂNG NGUYEÂN
HS quan ( TK XIII )
sát, lắng
nghe GV
trình bày
diễn biến
trận Bạch
Đằng trên
lược đồ.

XXX
X
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
NGUYÊN (1287 – 1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng
b. Diễn biến
- Tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy rút về nước bằng đường thủy
trên sông Bạch đằng.
- Khi nước triều dâng cao ta nhử địch lọt vào trận địa mai phục.

- Khi nước triều xuống, quân ta đổ ra đánh, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra…Ô Mã
Nhi bị bắt sống.

- Trên bộ, đội quân của Thoát Hoan rút về nước cũng bị quân ta đánh ở nhiều nơi.
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

Cọc gỗ Bạch Đằng

Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được
Sông
xếpChanh
hạng -di
nơi diễnlịch
tích ra trận Bạchquốc
sử cấp Bằng lịch
gia sử 22
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên
Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia 23
c. Kết quả, ý nghĩa
Nêu Kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Nguyên (1287 – 1288) trên sông Bạch Đằng?

Kết quả: Ý nghĩa:

-30 vạn quân Nguyên bị tiêu diệt -Đập tan ý đồ xâm chiếm Đại
-Cuộc kháng chiến lần thứ ba Việt của đế chế Nguyên.
chống quân Nguyên đã kết thúc - Kế hoạch bành trướng xuống
thắng lợi vẻ vang. các nước phía Nam TQ bị phá
tan
So sánh điểm khác nhau trận Bạch Đằng năm 1288 của
nhà Trần với trận Bạch Đằng năm 981 của Lê Hoàn và
trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền ?
GV gợi ý:
-Hoàn cảnh lịch sử
+Ta
+ Địch
- Kết quả, ý nghĩa
THẢO LUẬN NHÓM(5’)
Cách đánh giă ̣c của nhà Trần trong cuô ̣c kháng chiến chống Mông
-Nguyên lần 3 có gì giống và khác lần 2?

Giống. Khác.
- Tránh thế mạnh, chủ đô ̣ng vừa cản -Tâ ̣p trung tiêu diê ̣t đoàn thuyền lương
giă ̣c vừa rút lui để bảo toàn lực của Trương Văn Hổ để chúng rơi vào
lượng. thế bị đô ̣ng.
-Thực hiê ̣n kế hoạch “Vườn không - Chủ đô ̣ng bố trí trâ ̣n địa trên bãi cọc ở
nhà trống”để gây khó khăn cho giă ̣c. sông Bạch Đằng để tiêu diê ̣t đoàn
- Chờ thời cơ để phản công tiêu diê ̣t thuyền của giă ̣c.
giă ̣c.
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN
KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN.

Theo em, những nguyên nhân cơ bản nào làm nên thắng lợi của quân và dân ta
trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?
1.Khối đoàn kết dân tộc đã được phát huy cao độ. Cuộc kháng chiến nhận được
sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân.
2.Nhà Trần đã chu đáo chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến.
3.Tinh thần chiến đấu quả cảm của quân, dân nhà Trần.
4.Sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của vua, quan nhà Trần (Vua Trần Nhân Tông,
Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư…)
Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ
XVIII có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
1.Đập tan âm mưu xâm lược của quân Mông – Nguyên, bảo vệ vững chắc nền
độc lập dân tộc.
2.Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân ta.
3.Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam bách chiến bách
thắng.
4.Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu: Củng cố khối đoàn kết toàn dân,
dựa vào dân để đánh giặc…
5.Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các
nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á
của Hốt Tất Liệt.
CỦNG CỐ
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1.Trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ 3, nhà Nguyên đã huy động bao nhiêu vạn quân ?
A.28 vạn
B.29 vạn
C.30 vạn
D.31 vạn
2. Tướng giặc làm tổng chỉ huy quân tiến vào nước ta trong cuộc xâm lược Đại Việt lần
thứ ba là ai ?
A.Thoát Hoan
B.Hốt Tất Liệt
C.Ô Mã Nhi
D.Trương Văn Hổ
3. Danh tướng nhà Trần đã tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ tại trận Vân Đồn là?
A.Trần Nhân Tông
B.Trần Quốc Tuấn
C.Trần Quang Khải
D.Trần Khánh Dư
4. Kế sách “vườn không nhà trống” của quân dân nhà Trần được thực hiện ở ?
A.Thăng Long
B.Phú Xuân
C.Lam Kinh
D.Tây Đô
5. Con sông nào gắn liền với chiến thắng của quân dân nhà Trần, tiêu diệt 30 vạn
quân Nguyên?
A.Thạch Hãn
B.Bến Hải
C.Bạch Đằng
D.Sông Tiền
6. Chiến thắng Bạch Đằng tiêu diệt 30 vạn quân Nguyên – Mông giành thắng lợi năm ?
A.1288
B.1289
C.1290
D.1291

7.Tướng giặc chỉ huy đoàn thuyền chiến tiến vào nước ta theo đường thủy là?
A.Ô Mã Nhi
B.Trương Văn Hổ
C.Lương Minh
D.Liễu Thăng
• 8. Hoàn thành những thông tin còn thiếu vào chỗ chấm…Để tìm hiểu về
hành động của quân Mông – Nguyên sau khi chiếm được Thăng Long.
Chiếm được Thăng Long,…. cho quân tiến đánh các căn cứ của quân Trần
và sai….. đem quân đuổi bắt hai vua Trần, nhưng thất bại. Hắn điên
cuồng cho quân lính tàn sát dân chúng, đốt phá, cướp bóc và quật lăng mộ
vua….. ở phủ Long Hưng (Thái Bình)
9. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì
giống và khác so với lần thứ hai?
+ Giống:
- Tránh thế giặc mạnh, chủ động vừa cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực
lượng;
- Thực hiện vườn không nhà trống gây khó khăn, chờ thời cơ để phản
công tiêu diệt giặc.
+ Khác:
- Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để chúng rơi
vào thế bị động.
- Chủ trương bố trí trận địa trên bãi cọc ở sông Bạch Đằng để tiêu diệt
đoàn thuyền chiến của giặc.
10. Các em hãy hoàn thành bảng sau:

Lần thứ Kết quả đánh địch của quân dân nhà Trần

Nhất ………………………………………………………

hai ………………………………………………………

ba ………………………………………………………
11. Qua ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, em ấn
tượng với vị tướng nào nhất? Nêu cảm nhận của em về vị tướng đó.
12. Em đã từng học những trận thủy chiến nào của quân dân ta trên sông
Bạch Đằng? Hãy tường thuật lại những trận chiến đó và chỉ ra điểm giống
và khác nhau trong mỗi lần quân ta chiến đấu và chiến thắng.
13. Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nói, câu viết
sau:

- Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “ Đầu thần….đừng lo”.


- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô của các bô lão: “ ........”
- Bài Hịch tướng sĩ có câu: “ …………phơi ngoài nội cỏ,
…….gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
- Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ: “………......”
Chiến thắng Bạch Đằng đã vĩnh viễn chôn vùi giấc mộng xâm lược Đại Việt
Đ
của quân Mông - Nguyên

S Trước họa xâm lăng của quân Mông – Nguyên, quân dân nhà Trần tìm cách
giảng hòa với giặc.

Đ Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ để khích lệ quân dân đánh giặc.

Kế đánh giặc của nhà Trần: Rút khỏi kinh thành Thăng Long khi chúng mạnh,
Đ
chờ khi chúng suy yếu quân ta tiến công quyết liệt.
15. Ghi ra giấy 3 điều em ấn tượng về cuộc kháng chiến của nhà Trần
sau hãy nói lại với thầy cô và các bạn
16. Nếu có một người bạn nước ngoài muốn đến thăm địa điểm: Chương
Dương, Tây Kết, Hàm Tử, Đông Bộ Đầu hoặc Bạch Đằng hãy đóng vai
là hướng dẫn viên du lịch, em sẽ nói gì với người bạn nước ngoài đó ?
17. Hãy viết một lá thư cho một người bạn nước ngoài của em, kể về
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần.
18. Các em đã học những chiến thắng Bạch Đằng nào trong lịch sử? Hãy
kể lại những chiến thắng đó nhé.
HÀNG DỌC

CÂU 1 Đ Ô N G B Ộ Đ Ầ U
CÂU 2 T R Ầ N H Ư N G Đ Ạ O
CÂU 3 T R Ầ N Q U Ố C T O Ả N
CÂU 4 D I Ê N H Ồ N G
CÂU 5 T O A Đ Ô
CÂU 6 B Ì N H T H A N
CÂU 7 H Ị C H T Ư Ớ N G S Ĩ
CÂU 8 T R Ầ N Q U A N G K H Ả I

TRẦN
TÊN HƯNG
CỦA ĐẠO GIẶC
TƯỚNG ĐÃ SOẠN THẢO
BỊ CHÉM BÀIỞNẦY
ĐẦU TRẬN
NƠI DIỄNBÓP
RA HỘI NGHỊ CỦA CÁC VƯƠNG HẦU QUÝ TỘC TRẦN
NHẰM NÁT
KHƠIQUẢ
NƠI
DẬY CAM
DIỄN RA
LÒNG
TÂY TRONG
KẾT HỘI
YÊU
(LẦN TAY
NGHỊ
NƯỚC
THỨ VÌ
CỦA KHÔNG
CỦA
2) CÁC ĐƯỢC
QUÂN SĨ.
NGOÀI TRẦN HƯNG
NHẰM ĐẠO
BÀN ,CÒN
KẾ CÓ MỘT
ĐÁNH GIẶCVỊ TƯỚNG HỌ TRẦN
NƠINGƯỜI
TRẦN
DỰ
BÔ QUỐC
BÀN
LÃO KẾ
DOTUẤN
SÁCH
VUA
LẬP NHIỀU TỔ ĐÁNH
TRẦNCHỨC
LỚNGIẶC
TRIỆUDIỆT BINH
TẬP
KHÁC CŨNG CÓ NHIỀU CÔNG CÔNG
LỚN TRONG TRONG
KHÁNGCUỘC
CHIẾN
KHÁNG QUÂN
CHỐNG CHIẾN MÔNG
CHỐNG NGUYÊN - MÔNG
- NGUYÊN

15

You might also like