You are on page 1of 18

LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ

Tổng hợp nội dung kiến thức môn học


Thủ đô: Hà Nội

Diện tích: khoảng 330 000 km2

Vị trí địa lí:


- Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông
Nam Á
Việt - Phần đất liền Việt Nam có dạng hình chữ S, phía Bắc tiếp
Nam giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào; và
phía Đông giáp Cam-pu-chia.
- Có vùng biển rộng lớn thuộc biển Đông với nhiều đảo và
quần đảo

Đơn vị hành chính: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã


Mạng lưới sông ngòi dày đặc
……..đồi núi, ……đồng
bằng Sông ngòi + Bồi đắp nên đồng
Địa hình bằng.
+ Cung cấp nước.

Thiên nhiên Việt Nam


+ Rừng + Miền Bắc: 4 mùa.
+ Khoáng sản + Miền Nam: mùa mưa
+ Biển Tài nguyên
…. Khí hậu và mùa khô.
Phong phú về loại hình, Khí hậu nhiệt đới
trữ lượng lớn. gió mùa.
✔ Là một bộ phận của biển Đông.
Vị trí ✔ Bao bọc phía đông, nam, tây nam phần
đất liền nước ta.
✔ Nước biển quanh năm không đóng băng.
✔ Thềm lục địa có nhiều khoáng sản
Đặc điểm
✔ Thủy triều đều đặn thuận lợi cho việc làm
muối và đánh bắt hải sản,..
✔ Điều hòa khí hậu
✔ Là đường giao thông quan trọng.
Vai trò ✔ Là nguồn tài nguyên lớn: dầu mỏ, khí tự
nhiên, muối, tôm, cá,…
✔ Bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp, phục vụ cho
- Dân số đông, đứng thứ 15 trên thế giới
và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á
Đặc điểm
- Mật độ dân số cao, phân bố không đều:
tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven
biển, thưa thớt ở vùng núi.
Dân

Việt
Nam - Có 54 dân tộc
- Đông nhất là dân tộc Kinh (Việt)
Dân tộc
- Mỗi dân tộc có văn hóa, trang phục, lối
sống …..khác nhau đa dạng văn hóa
Vị - nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc Đông Nam Á
trí - đất liền hình chữ S
địa lí
- chiếm đa số là đất feralit và phù sa
Thiên - khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
nhiên - mạng lưới sông ngòi chằng chịt
Đất nước, - Khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn
con người
Việt Nam Biển - Nhiều đảo và quần đảo lớn nhỏ
- Chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa
đảo - Tài nguyên biển => đánh bắt, nuôi trồng hải sản

- 54 dân tộc anh em


Dân cư
- đa văn hoá, ngôn ngữ, tín ngưỡng
dân
tộc - dân số đông, phân bố không đều: đông đúc ở đồng
bằng, ven biển; thưa thớt ở vùng vúi, cao nguyên.
Nhà nước Cuối thế kỉ III Quân Triệu Đà
Văn Lang chiếm Âu Lạc
TCN

Khoảng 700 năm Năm 179 TCN


Nhà nước
TCN Âu Lạc Kéo dài 1000 năm
Cuối thế kỉ III TCN

Vua – An Dương Vương

Bộ Bộ
(Lạc Hầu) (Lạc Tướng)

Chiềng, chạ Chiềng, chạ


NƯỚC ÂU LẠC (Bồ chính) (Bồ chính)
Chiềng, chạ
(Bồ chính)

Thành tựu về quân sự: xây thành lũy kiên


cố (thành Cổ Loa) và nỏ bắn một lần
Cư dân và văn hóa nhiều mũi tên (nỏ liên châu)
Thời gian Từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VII( SCN)
tồn tại
Gồm toàn bộ phần phía Nam bán
đảo Đông Dương, nước
Nhà Cam-pu-chia, 1 phần Nam Lào, 1
nước Phạm vi
phần Thái Lan và bán đảo Malaca,
Phù lãnh thổ
trung tâm là vùng đất Nam Bộ
Nam
- Kinh tế: Thương nghiệp, hàng hải,
Thành
tựu thủ công, nông nghiệp
- Văn hóa: Nền văn hóa Óc Eo
Thời gian Từ thế kỉ II đến thế kỉ XIX(SCN)
tồn tại

Nhà Phạm vi
nước
Khu vực duyên hải miền Trung
lãnh thổ
Champa

Thành
Nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật
tựu độc đáo gồm các thành quách, đền
tháp, thánh đường, thánh địa, ….
Quân Khởi Khởi
Triệu Khởi nghĩa nghĩa
Đà nghĩa Mai Khúc
chiếm Bà Thúc Thừa Năm
Âu Lạc Triệu Loan Dụ
938 SCN

Năm Khởi Khởi Khởi Chiến


179 nghĩa nghĩa nghĩa thắng
Hai Bà Lý Bí Phùng Bạch
TCN Trưng Hưng Đằng
Bị thi hành các chính sách đồng
Đấu Hoàn hóa gắt gao
tranh cảnh: Bị bóc lột hà khắc, khiến “trăm
họ xơ xác”
giành
Nhiều cuộc khởi nghĩa đã thắng
độc Kết lợi lập được chính quyền tự chủ
lập quả: (Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc
Thừa Dụ).
thời kì Thể hiện tinh thần yêu nước
Bắc Ý chống giặc ngoại xâm, ý chí tự
thuộc nghĩa: chủ và tinh thần dân tộc của
Triều Lý
Thời gian tồn tại: (1009-1225) trải qua 9 đời vua

(1009- 1028) (1224- 1225)


1054
Vua Lý đổi tên nước Lý Chiêu
Công Uẩn thành Đại Việt Hoàng

thành lập nước Đại Cồ Việt,


viết Chiếu dời đô về thành Đại La
đổi tên thành thành Thăng Long)

▪ Văn hóa: Đạo Phật thịnh hành, xây dựng nhiều chùa chiền, văn miếu,…
▪ Nhân vật tiêu biểu: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Nguyên Phi Ỷ Lan,…
▪ Ý nghĩa Chiếu dời đô: Thể hiện tầm nhìn thời đại, kinh thành Thăng Long có ý nghĩa to
lớn về chính trị, quân sự, kinh tế,…
Thời gian tồn tại: 1225 - 1400

Lần thứ nhất: 1258

Nhà Kháng chiến Lần thứ hai: 1285


Trần chống Mông
Lần thứ ba: 1287 - 1288
-Nguyên
Kế: vườn không nhà trống
cắm cọc trên sông Bạch Đằng

Vua tôi, quân dân đồng lòng


Khởi nghĩa Thời gian: 1418-1427

Lam Sơn Chiến thắng tiêu biểu: Chi Lăng

Ý nghĩa: Quét sạch bóng quân xâm lược.


Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.

KHỞI NGHĨA Triều


Thời gian tồn tại: 1428-1789
LAM SƠN
VÀ Hậu Lê
TRIỀU Chính sách trị nước: khuyến khích canh
HẬU LÊ nông; xây dựng pháp luật; phát triển văn
hóa, giáo dục.

Một số nhân vật tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Lê Lai, Nguyễn Chích,
Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên,….
GHI NHỚ
1. Thời gian: 1802 – 1945, 13 đời vua

từ 1802 – 1858: độc lập, bế quan toả cảng,


4 đời vua: Gia Long-Minh Mạng-Thiệu Trị-Tự Đức
2. Giai
NHÀ NGUYỄN đoạn: từ 1858 – 1945: lệ thuộc Pháp, 9 đời vua:
Pháp nắm thực quyền, vua Nguyễn bù nhìn

3. Đóng góp: thống nhất đất nước, chú trọng biển đảo, cải cách
hành chính, lịch sử, di sản văn hoá....

4. Bài học lịch sử: nhu nhược thoả hiệp Pháp => biến đất nước
thành thuộc địa.
GHI NHỚ
1. Thời gian: tháng 8/1945 nhân dân nổi dậy tổng khởi nghĩa

19/8/1945 giành chính quyền ở Hà Nội, tiếp theo


2. Diễn là thắng lợi ở Huế, Sài Gòn, Vĩnh Long,…
Cách mạng
tháng Tám biến
1945 • Lính Bảo An đã phải hạ vũ khí, đầu hàng cách mạng

3. Kết quả:
• Cuộc tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước
• 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
1. Thời gian: 13/3 /1954 – 7/5/1954 (56 ngày)

2. Diễn biến: Chia làm 3 đợt:


- Đợt 1: 13/3/1954: tiêu diệt địch ở các vị trí Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo
- Đợt 2: 30/3/1954 :phần lớn các cứ điểm đã thuộc về ta
- Đợt 3: 1/5/1954: đánh chiếm các cứ điểm còn lại (đồi A1, C1)

Chiến dịch
Điện Biên Phủ 3. Ý nghĩa: Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
1954

4. Nhân vật tiêu biểu:


- Đại tướng Võ Nguyên Giáp: tổng chỉ huy
- Phan Đình Giót: lấy thân mình lấp lỗ châu mai
- Bế Văn Đàn: Lấy thân mình làm giá súng
- Tô Vĩnh Diện: Lấy thân mình chèn pháo

You might also like