You are on page 1of 4

Văn minh Chăm-pa Văn minh Phù Nam Văn minh Văn Lang-Âu Lạc

 Phía Tây là dãy Trường Sơn  Mạng lưới sông ngòi dày đặc kết nối  Lưu vực sông Hồng, sông
 Phía Đông là biển đảo với nhau và đều đổ ra biển qua nhiều Mã, sông Cả (vùng Bắc Bộ và
 Xen kẽ là dải đồng bằng cửa sông lớn, trữ lượng nước ngọt Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày
nhỏ, hẹp, dọc ven biển, bị dồi dào, nguồn lợi thuỷ sản phong nay).
Điều kiện tự chia cắt bởi các con sông phú, đa dạng  Phía Bắc tiếp giáp với Trung
nhiên và vị trí ngắn và những núi, đèo hiểm  Đất đai giàu phù sa. Quốc và phía đông giáp biển.
địa lí trở.  Mạng lưới sông ngòi dày đặc;
có nhiều dòng sông lớn, như:
sông Hồng, sông Mã, sông
Cả… và có nhiều vùng đồng
bằng màu mỡ.
 Gồm hai bộ tộc chính: bộ tộc  Tổ tiên người Phù Nam là các nhóm  Xã hội có sự phân hoá thành:
Dừa (Na-ri-kê-la-vam-sa) và cư dân bản địa có quá trình phát triển tầng lớp quý tộc, nông dân tự
bộ tộcCau (Kra-mu-ka-vam- liên tục từ thời kì đồ đá, chủ nhân do, nô tì
Dân cư và xã
sa) được gọi chung là người của nền văn hoá tiền Óc Eo.  Quá trình giao lưu, trao đổi
hội Chăm, thuộc ngữ hệ Nam  Gồm nhiều tầng lớp, có sự phân hóa sản phẩm đã hình thành mối
Đảo giàu nghèo rõ rệt dưới ảnh hưởng liên kết giữa các cộng đồng
 Chế độ mẫu hệ. của Ấn Độ giáo cư dân Việt cổ.
 Bộ máy nhà nước Chăm-pa  Nhà nước Phù Nam ra đời vào  Tổ chức nhà nước đơn gian:
được xây dựng theo mô hình khoảng đầu thế kỉ I, tồn tại đến thế kỉ đứng đầu nhà nước là Vua
nhà nước chuyên chế cổ đại VII. Hùng, giúp việc có các Lạc
phương Đông  Nhà nước Phù Nam mang tính chất Hầu. Cả nước chia làm 15 bộ
của nhà nước chuyên chế cổ đại do Lạc tướng cai quản, dưới
phương Đông, đứng đầu là vua nắm bộ là các chiềng, chạ do Bồ
Nhà nước chính phụ trách.
cả vương quyền và thần quyền. Giúp
việc cho vua là các quan lại trong hệ  Nhà nước Âu Lạc đã có nhiều
thống chính quyền điểm tiến bộ hơn so với nước
Văn Lang, như: lãnh thổ mở
rộng hơn; có vũ khí tốt, thành
Cổ Loa kiên cố.
 Khoảng thế kỉ III, trên cơ sở  Trên cơ sở tiếp nhận chữ Phạn của  Chữ Hán
tiếp nhận chữ Phạn của Ấn người Ấn Độ, người Phù Nam đã
Chữ viết Độ, người Chăm đã sáng tạo xây dựng hệ thống chữ viết
ra chữ Chăm cổ, gọi là A-
kha Ha-y-áp
 Trồng lúa, các loại cây hoa  Người Phù Nam xúc tiến mạnh mẽ  Nguồn lương thực, thực phẩm
màu và bông vải; rồng được hoạt động trao đổi, buôn bán với bên chủ yếu của cư dân bao gồm:
các loại lúa ngắn ngày, có ngoài. gạo nếp, gạo tẻ, các loại rau,
khả năng chịu khô hạn.  Thương cảng Óc Eo trở thành một củ, quả, gia súc, gia cầm (lợn,
 Thủ công nghiệp phát triển trong những trung tâm thương mại gà, vịt,...) và các loại thuỷ sản
đa dạng với các nghề gạch, quan trọng bậc nhất thời bấy giờ (cá, tôm, cua,...).
gốm, luyện kim, chế tạo thuỷ  Về trang phục: Ngày thường:
tinh, đóng thuyền,… nam giới đóng khố, mình
Đời sống vật  Buôn bán bằng đường biển trần; nữ mặc áo, váy, yếm che
chất ngực và đều đi chân đất. Vào
dịp lễ hội, trang phục có thêm
đồ trang sức, như vòng, nhân,
khuyên tai, mũ gắn lông vũ,...
 Nhà ở phổ biến là kiểu nhà
sản làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.
 Phương thức di chuyển trên
sông nước chủ yếu là dùng
thuyền, bè.
Đời sống tinh  Văn học dân gian: sử thi,  Thịnh hành nhiều tín ngưỡng bản địa  Người Việt cổ có trình độ
thần (Tín truyện cổ, truyền thuyết, ca Đông Nam Á: tín ngưỡng vạn vật thẩm mĩ và tư duy khá cao,
ngưỡng, tôn dao, tục ngữ, câu đố,... hữu linh, tín ngưỡng phồn thực, tín thể hiện qua: nghệ thuật điêu
giáo, nghệ  Tín ngưỡng vạn vật hữu ngưỡng thờ thần Mặt Trời. khắc, kĩ thuật luyện kim, kĩ
thuật, phong linh, thờ cúng tổ tiên và tín  Kĩ thuật tạc tượng, điêu khắc trên thuật làm đồ gốm; hoa văn
ngưỡng phồn thực. các chất liệu gỗ, gốm, kim loại rất trang trí trên đồ đồng, đồ
tục tập quán)
 Dấu ấn riêng biệt trong kiến tinh xảo, chịu ảnh hưởng đậm nét gốm.
trúc Chăm là kĩ thuật làm phong cách Ấn Độ. 
gạch kết dính để xây tháp và  Có tục chôn cất người chết bằng  Âm nhạc, ca múa có vị trí
kĩ thuật chạm trổ trên đá. nhiều hình thức. Đeo trang sức, một quan trọng trong đời sống
Những phù điêu nhấn mạnh số đồ vật được coi là bùa chú. Biết tinh thần của cư dân với các
vào từng hình tượng và loại nhạc cụ như trống đồng,
dùng loại cây giống thạch lựu để chế
khuynh hướng thiên về chiêng, cổng, chuông, các
biến ra rượu uống
tượng tròn là đặc điểm giàu hoạt động hát múa….
tính ấn tượng, tạo nên vẻ đẹp  Sùng bái các lực lượng tự
độc đáo của nghệ thuật điêu nhiên, thờ cúng tổ tiên, anh
khác cổ Chăm-pa. hùng, thủ lĩnh. Thực hành các
 Âm nhạc và ca múa không lễ nghi nông nghiệp cầu
thể thiếu trong sinh hoạt mong mùa màng bội thu.
cộng động và các dịp lễ hội  Phong tục tập quán có những
truyền thống như Ri-gia Nư- nét đặc sắc như tục ăn trâu,
ga, Ka-tê, Ri-gia Pra-ung nhuộm răng, xăm mình,...
 Nghi lễ cưới hỏi của người
Chăm chịu sự chi phối của
chế độ mẫu hệ. Tập tục tang
ma có sự phân chia theo lứa
tuổi, đẳng cấp và nguyên
nhân cái chết.

Thời xưa Thời hiện nay Chi tiết


Giai Thế kỷ II - Hiện nay vẫn tồn tại Thời xưa, văn minh Chăm Pa trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ giai đoạn Lâm Ấp
đoạn XVII và phát triển ở một số (270 - 757) đến giai đoạn Indrapura (757 - 982), Vijaya (982 - 1471), và Panduranga
hình vùng của miền Trung (1471 - 1832). Ngày nay, văn minh Chăm Pa vẫn còn tồn tại và phát triển ở một số tỉnh
thành Việt Nam của miền Trung Việt Nam, bao gồm Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa, và Quảng
Nam.
Vị trí địa Miền Trung Miền Trung Việt Thời xưa, văn minh Chăm Pa phát triển trên một địa bàn rộng lớn, bao gồm miền Trung
lí Việt Nam và Nam Việt Nam và bán đảo Đông Dương. Ngày nay, văn minh Chăm Pa chỉ còn tồn tại ở một
bán đảo Đông số vùng của miền Trung Việt Nam.
Dương
Dân cư Người Chăm Người Chăm Thời xưa, văn minh Chăm Pa được xây dựng bởi người Chăm, một dân tộc bản địa của
miền Trung Việt Nam. Ngày nay, người Chăm vẫn là dân tộc thiểu số chiếm đa số ở
một số tỉnh của miền Trung Việt Nam.
Tôn giáo Ấn Độ giáo, Phần lớn theo đạo Thời xưa, người Chăm theo nhiều tôn giáo khác nhau, bao gồm Ấn Độ giáo, Phật giáo,
Phật giáo, Hồi Hồi và Hồi giáo. Ngày nay, phần lớn người Chăm theo đạo Hồi.
giáo
Chữ viết Chữ Chăm Chữ Chăm đã chịu Thời xưa, người Chăm có hệ thống chữ viết riêng, được gọi là chữ Chăm. Ngày nay,
nhiều ảnh hưởng của chữ Chăm vẫn được sử dụng, nhưng đã chịu nhiều ảnh hưởng của tiếng Việt.
tiếng Việt
Kiến Đền tháp quy Đền tháp quy mô nhỏ Thời xưa, các đền tháp Chăm Pa được xây dựng với quy mô lớn và kiến trúc tinh xảo, là
trúc mô lớn, kiến hơn, kiến trúc đơn biểu tượng của quyền lực và sự giàu có của vương quốc Chăm Pa. Ngày nay, các đền
trúc tinh xảo giản hơn tháp Chăm Pa có quy mô nhỏ hơn và kiến trúc đơn giản hơn.
Điêu Phù điêu tinh Phù điêu đơn giản Thời xưa, các phù điêu Chăm Pa được chạm khắc tinh xảo, thể hiện các đề tài về tôn
khắc xảo hơn giáo, lịch sử, và đời sống thường nhật. Ngày nay, các phù điêu Chăm Pa đơn giản hơn,
chủ yếu là các hình tượng trang trí.
Văn học Nhiều tác phẩm Một số tác phẩm văn Thời xưa, người Chăm đã sáng tác ra nhiều tác phẩm sử thi, thơ ca, và triết học. Ngày
sử thi, thơ ca học truyền thống nay, người Chăm vẫn lưu giữ và phát huy một số tác phẩm văn học truyền thống.
Khoa Toán học, thiên Không có nhiều thành Thời xưa, người Chăm có những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực toán học, thiên văn
học văn học tựu nổi bật học. Ngày nay, người Chăm không có nhiều thành tựu nổi bật trong lĩnh vực khoa học.

You might also like