You are on page 1of 3

ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU

GIỮA VĂN MINH PHÙ NAM VỚI HAI NỀN VĂN MINH VĂN LANG – ÂU LẠC VÀ
CHAMPA
1. Điểm giống nhau
a. Cơ sở hình thành:
- Gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn.
- Nhờ ưu thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản
xuất chính của cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam.
- Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam
- Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn
minh của họ.
b. Thành tựu:
- Sớm hình thành nhà nước; đứng đầu bộ máy nhà nước là vua.
- Có nhiều bước tiến trong đời sống vật chất và tinh thần.
2. Điểm khác nhau
Văn minh
Văn minh Phù Nam Văn minh Champa
Văn Lang – Âu Lạc
Niên đại - Thế kỉ I – VII - Thế kỉ II – XVII - Thế kỉ VII – II TCN
- Tín ngưỡng: vạn vật - Tín ngưỡng: vạn vật
hữu linh; phồn thực; thờ hữu linh; phồn thực; thờ - Tín ngưỡng: sùng bái
Tín ngưỡng,
thần Mặt Trời cúng tổ tiên tự nhiên, phồn thực, thờ
tôn giáo
- Tôn giáo: Phật giáo, - Tôn giáo: Phật giáo, cúng tổ tiên
Hin-đu giáo Hin-đu giáo
- Mai táng người chết - Xăm mình, ăn trầu
- Ưa thích âm nhạc, ca
Phong tục dưới nhiều hình thức - Làm bánh chưng, bánh
múa
tập quán - Đeo đồ trang sức, dùng giày
- Tổ chức nhiều lễ hội
bùa chú… - Ưa thích ca múa…
Thành tựu
- Tượng thần Vishnu - Thánh địa Mỹ Sơn - Thành Cổ Loa
văn hóa nổi
Bình Hòa - Phật viện Đồng Dương - …
bật

Cơ sở
Văn minh Văn Lang – Âu
hình Văn minh Chăm-pa Văn minh Phù Nam
Lạc
thành

Điều – Được hình thành trên lưu Hình thành, tồn tại và phát – Địa bàn chủ yếu của
kiện tự vực các dòng sông (sông triển trên địa bàn các tỉnh Vương quốc Phù Nam là
nhiên Hồng, sông Mã, sông Cả).- miền Trung và một phần khu vực Nam Bộ Việt
Khu vực có đất đai màu cao nguyên Trường Sơn Nam ngày nay, thuộc hạ
mỡ, hệ thống sông ngòi Việt Nam ngày nay. lưu sông Mê Công.-
dày đặc, khí hậu nhiệt đới Được phù sa bồi đắp tạo
ẩm gió mùa, thuận lợi cho thành đồng bằng màu
động vật, thực vật sinh sôi, mỡ, thuận lợi cho phát
nảy nở, phát triển nông triển nông nghiệp.- Hệ
nghiệp, đặc biệt là nghề thống kênh rạch chằng
trồng lúa nước.- Khoáng chịt, thuận tiện cho
sản có các mỏ đồng, sắt,
thiếc, chì,…thuận lợi cho
thuyền bè lưu thông.
nghề luyện kim phát triển
sớm.

+ Văn minh Văn Lang – – Văn minh Phù Nam có


Âu Lạc có nguồn gốc từ nguồn cội từ nền văn
văn hóa Phùng Nguyên hóa lâu đời ở khu vực
(khoảng 4 000 năm trước), Nam Bộ – văn hóa tiền
phát triển rực rỡ trong thời Óc Eo.- Khoảng cuối
kì văn hóa Đông Sơn. TNK I, sản xuất nông
+ Trong hơn 2 thiên nhiên nghiệp, thủ công nghiệp
kỉ, sự phát triển của công và trao đổi hàng hóa
– Khoảng thế kỉ V TCN,
cụ lao động, các hoạt động ngày càng phát triển; cầu
cư dân văn hóa Sa Huỳnh
sản xuất đã dẫn tới những trúc làng nông – chài –
cư trú ở vùng duyên hải,
thay đổi lớn: sự tan rã của thương nghiệp hình
lưu vực các con sông và
Cơ sở xã hội nguyên thủy, phân thành, chuẩn bị cho sự ra
sâu trong nội địa.- Cơ cấu
xã hội hóa xã hội và sự ra đời của đời của các đô thị sơ
xã hội Sa huỳnh là xã hội
nhà nước. khai ở một số vùng đất
lãnh địa hay liên minh
+ Cư dân Việt sống thành thuộc Nam Bộ.- Là nơi
cụm làng, đứng đầu là thủ
từng làng, xuất phát từ yêu giao thoa, gặp gỡ của
lĩnh tối cao.
cầu phát triển kinh tế nông nhiều tộc người. Cư dân
nghiệp, yêu cầu bảo vệ bản địa cư trú lâu đời kết
cuộc sống chung của cộng hợp với cư dân Nam
đồng, các làng đã liên kết Đảo di cư đến, cùng
với nhau, suy tôn thủ lĩnh nhau xây dựng phát triển
chung. Đây là cơ sở hình và tạo nên tiền đề cho sự
thành nên NN nước đầu thành lập Vương quốc
tiên ở Việt Nam. Phù Nam sau này.

– Từ thời văn hóa Sa


Huỳnh, cư dân Chăm-pa
đã tiếp xúc với văn minh
Ảnh Ấn Độ. Thông qua tầng
hưởng lớp thương nhân, chữ viết, Ảnh hưởng từ văn minh
của tôn giáo, tư tưởng, mô Ấn Độ: được truyền bá
 
văn hình tổ chức NN đã được thông qua hoạt động
minh du nhập.- Việc tiếp thu thương mại 
Ấn Độ những thành tựu văn minh
Ấn Độ đã góp phần đưa
nền văn minh Chăm-pa
phát triển rực rỡ.
ĐỀ XUẤT CỦA EM VỀ VIỆC
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC THÀNH TỰU VĂN MINH
Các thế hệ đi trước đã nỗ lực xây dựng, phát triển các nền văn minh rực rỡ và đã để lại rất
nhiều những thành tựu có giá trị vô cùng to lớn. Vì vậy, Nhà nước và công dân chúng ta phải
ra sức bảo tồn và phát huy những điều ấy qua những việc:
ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC:
- Có các chính sách tuyên truyền, quảng bá các thành tựu, các di sản văn hóa của dân
tộc Việt Nam đến tất cả mọi người dân trong và ngoài nước
- Có các hình phạt thích đáng đối với các hành vi xâm phạm và làm tổn hại đến di sản
văn hóa dân tộc (vẽ, viết bậy lên các công trình, di tích lịch sử…)
- Lập quỹ hỗ trợ những người dân làm nghề cổ truyền hay sửa chữa các công trình lịch
sử khi bị hư hỏng, mục nát, xuống cấp…
- Tổ chức, ủng hộ các lễ hội truyền thống gắn với các thành tựu văn minh
ĐỐI VỚI MỖI CÁ NHÂN:
- Trang bị kiến thức để hiểu rõ hơn về tiến trình lịch sử của dân tộc và các thành tựu mà
ông cha để lại
- Tích cực tuyên truyền, quảng bá các thành tựu, các di sản văn hóa của dân tộc Việt
Nam đến tất cả mọi người dân trong và ngoài nước
- Thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc
- Đấu tranh chống lại các hành động xâm phạm và làm tổn hại đến di sản văn hóa dân
tộc. Ví dụ như: viết, vẽ bậy lên các di tích lịch sử…

You might also like