You are on page 1of 2

Văn minh Chăm – pa Văn minh Phù Nam

Điều Giống - Đều sinh sống ở gần những con sông lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho cánh tác nông
kiện nhau
tự nghiệp.
nhiên - Có vị trí tiếp giáp với biển, thuận lợi cho việc buôn bán, giao lưu văn hóa từ bên
ngoài, đặc biệt là Ấn Độ.

Khác - Hình thành trên vùng duyên hải và một - Hình thành trên lưu vực châu thổ sông
nhau phần cao nguyên miền Trung Việt Nam Cửu Long.
ngày nay. - Địa hình khu vực thấp, nguồn nước dồi
- Địa hình đan xen khu vực cao nguyên dào thuận lợi cho canh tác nông nghiệp
với đồng bằng nhỏ hẹp. trồng lúa nước.

Dân Giống - Cư dân chủ yếu là cư dân bản địa.


cư và nhau
xã hội - Xã hội được chia thành nhiều tầng lớp khác nhau, có sự phân biệt rõ giữa các tầng
lớp trong xã hội, trong đó vua, tăng lữ, quý tộc nắm quyền thống trị, chi phối.
Khác - Cư dân bản địa sinh sống lâu đời nói - Người Môn cổ kết hợp với một bộ phận
nhau tiếng Môn cổ và nói tiếng Mã Lai- Đa cư dân đến từ bên ngoài cùng nhau thiết
Đảo. lập một quốc gia mới.
- Các tầng lớp: Tăng lữ, quý tộc, thợ thủ - Các tầng lớp: Vua, tăng lữ, quý tộc,
công, dân nghèo,… thương nhân, nông dân, thợ thủ công, nô
- Sự khác biệt ở các tầng lớp còn thể lệ,…
hiện qua nhà cửa, trang phục, điều kiện - Thương nhân có vai trò quan trọng trong
sinh hoạt. nền kinh tế.
Tổ Giống - Sinh sống chủ yếu trong các làng xóm.
chức nhau
xã hội - Được tổ chức theo chế độ chuyên chế quân chủ, vua là người đứng đầu.
và Khác - Ra đời vào khoảng thế kỷ II. - Ra đời khoảng thế kỉ I.
nhà nhau - Giúp việc cho vua là quan lại ở trung - Giúp việc cho vua là quan lại, tăng lữ.
nước ương và địa phương. - Là tập hợp của nhiều tiểu quốc.
- Cả nước chia thành nhiều châu, huyện - Các xóm, làng (phum, sóc) có quan hệ
làng. lổng lẻo và bị chia cắt bởi rừng rậm, đầm
- Từng gia đình thực hiện nhận ruộng lầy.
đất cày cấy và thực hiện thuế khóa, lao
dịch với nhà nước.
Hoạt Giống - Phát triển trên nhiều lĩnh vực: Nông nghiệp, thương nghiệp, thủ công nghiệp,…
động nhau
kinh - Cư dân thường ở nhà sàn bằng gỗ.
tế và - Việc di chuyển chủ yếu bằng thuyền.
đời - Đánh bắt hải sản phát triển.
sống Khác - Nguồn lương thực chính: gạo nếp, gạo - Nguồn lương thực chính: Lúa, gạo và các
vật nhau tẻ, kê, đậu,… loại rau, củ quả.
chất. - Trang phục: Nam nữ thường quấn - Thực phẩn được bổ sung thêm từ chăn
ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo nuôi, đánh bắt.
trang sức. - Trang phục: Mặc áo chui đầu hoặc ở trần,
- Vua ở trong lầu cao. dùng vải quần lám váy.
- Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền + Dân nghèo: Dùng vải may quần áo, đi
tháp rất phát triển. chân không hoặc đi dép bằng gỗ.
+ Nhà giàu: Dùng tơ, lụa, gấm.
+ Vua: Đi dép bằng ngà voi.
- Thủ công nghiệp phát triển đa dạng với
nghề làm muối, dệt, kim hoàn,
Đời Giống - Sử dụng chữ viết từ sớm.
sống nhau
tinh - Chịu ảnh hưởng của các tôn giáo Ấn Độ: Hin-đu giáo và Phật giáo.
thần - Tư duy thẩm mỹ và sự sáng tạo cao thể hiện qua các lọa hình nghệ thuật phát triển:
kiến trúc, điêu khắc, chế tác trang sức,…
Khác - Chữ viết: Chữ Chăm ra đời trên cơ sở - Các loại văn tự giống chữ Hán, có loại
nhau tiếp thu chữ Phạn. giống chữ Phạn.
- Văn học dân gia như thần thoại, truyền - Một số minh văn khắc trên đá, khăc trên
thuyết, sử thi và văn học viết. vàng.
- Âm nhạc và ca múa phát triển. - Tín ngưỡng sùng bái núi thiêng và nàng
công chúa rắn.

You might also like