You are on page 1of 5

TÌM HIU V DÂN

---Giáo dc a phng 10---


TÌM HIU V DÂN TC TÀY TNH

Lớp 10a4
Tổ 1

Thành Viên:
Hứa Phước Lộc

Hà Quốc Huy
Đinh Việt Hoàng
Đỗ Đình Đức
Lê Tấn Duy
Đỗ Nguyễn Tiến Minh
Đặng Trần Gia Huy
Nguyễn Bảo Anh Khoa
Nguyễn Như Ngọc
Phạm Gia Khánh Đoan
Trần Thị Phương Uyên

1
I. Đời sống
1) Chủ yếu sinh sống bằng các nghề nông, chăn nuôi, thủ công
may dệt.
- Nghề nông: lúa, hồ tiêu, cao su, …Phục vụ
cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ.
- Chăn nuôi: gia súc, gia cầm, cá, …Cải thiện
thu nhập.
- Thủ công mỹ nghệ: những sản phẩm làm
từ tre, mây, gỗ, vải. Để bán hoặc treo đổi
hang hoá.
 Các sản phẩm của họ rất được ưa chuộng
và có thị trường tiêu thụ tốt đặc biệt là là
các sản phẩm thủ công mỹ nghệ vì nó rất
tinh sảo và độc đáo, mang nặng bản sắc
văn hoá dân tộc. Tuy vậy, do điều kiện
kinh tế và cơ sở hạ tầng giao thông chưa
phát triển nên họ vẫn đối mặc rất nhiều
khó khan trong việc kinh doanh và phát triển nghề nghiệp.
2) Khu vực sinh sống
- Chủ yếu ở vũng thung lũng và các tỉnh Đông Bắc như: Lâm Đồng, Quảng
Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lào Cao,
Yên Bái.
I. Văn hoá
1) Đời sống dân cư
- Họ thường sống tập trung với nhau từ 15 – 20 căn nhà sẽ tạo thành một
bản.
- Sinh sống ven suối hay ở dưới chân núi
- Mỗi bản thường đặt theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sông.
2) Cấu trúc nhà
- Chủ yếu là nhà sàn có kiến trúc từ lâu đời
+ Vật liệu: từ rừng, tre, gỗ, lá cọ, …

2
+ Cấu trúc: Có cột được đặt trên đá tảng.
Phần sàn dung để ở, là nơi diễn ra các hoạt động sinh hoạt
trong gia đình.
Phần gác để sấy khô, cất giữ một số lương thực, thực phẩm.
Phần gầm dùng để nhốt gia súc, gia cầm, chất củi. để nông
cụ, cối giã và đan lát.

+ Diện tích: Được tính bằng cột


chính, chẳng hạn loại nhà 8 cột,
10 cột, 12 cột, …

+ Hình dạng: Mặt nhà có dạng


hình chữ nhật, gần hình vuông.

- Cách đây 20 năm trở lại đây,


người Tày có xu hướng chuyển từ
nhà sàn xuống nhà ở nền đất. Nguyên nhân do gỗ để làm nhà, rừng
không còn nhiều để khai thác.
3) Lễ hội
- Lễ cưới, Lồng tồng, Nàng Hai, rước
Đất, rước Nước, cầu an, mừng thọ, …

4)
Phong tục tập quán
- Chủ yếu theo tính ngưỡng
thờ cúng tổ tiên
- Quan niệm: vạn vật hữu
linh
- Ngày tảo mộ (3/3 âm lịch)
- Tết Nguyên Đán (1/1 âm lịch
5) Ẩm thực

3
- Nguồn thực phẩm đa dạng, phong phú. Bao gồm những sản phẩm thu
được từ hoạt động sản xuất ở vùng có rừng, sông, suối, đồi núi bao
quanh.
VD: thịt trâu xào măng chua, thịt lợn chua, cá ruộng ướp chua, …
6) Trang phục
- Trang phục màu, làm từ sợi vãi bông tự diệt, được nhuộm tràm đồng
nhất, trang phục truyền thống thường không có hoa văn hoạ tiết trang
trí.
- Phụ kiện trang trí thường được mặc
chung với trang phục truyeenf thống làm từ bạc và
đồng.
- Có thể nói trang phục của người Tày là
trang phục đơn giản nhất trong 54 dân tộc anh em
trên dãi đất Việt Nam này.
II. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá người Tày
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các
cấp, mỗi người cần phải chung tay thực hiện chính
sách dân tộc đối với vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của
dân tộc.
- Tổ chức tăng cường các chương trình hoạt động văn hoá nghệ thuật của
các đồng bào miền núi ra ngoài thành thị để mọi người biết thêm văn
hoá của dân tộc.
- Tang cường công tác lãnh đạo, kiểm tra, chỉ đạo, giám sát về các chương
trình gìn giữ và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc
thiểu số.
- Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người
của dân tộc thiểu số

~~~END~~~

You might also like