You are on page 1of 58

Vùng văn hóa Nam Bộ

Nhóm 4
Giới thiệu thành viên nhóm
Nguyễn Bùi Duy Linh. Phương Thị Kiều My.

Lê Thị Bình An. Hà Thị Quỳnh Anh.

Trần Thị Vân Khanh. Phan Trương Thục Hiền.

Nguyễn Thị Khả Ái. Nguyễn Thị Phương Thanh.


Tóm tắt
nội dung bài trình bày
I. Đặc trưng về môi trường tự nhiên
II. Đặc trưng về con người
III. Đặc trưng văn hóa:
A. Văn hóa vật chất
B. Văn hóa tinh thần
C. Văn hóa đặc trưng riêng của từng nhóm người
IV.  Khai thác văn hóa trong du lịch nhà hàng
01
Đặc trưng môi trường tự nhiên
1.Về phạm vi:
•Nam Bộ gồm địa bàn 18 tỉnh: Đồng
Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước,
Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tiền
Giang. Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh,
Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An
Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau
và thành phố Hồ Chí Minh.
2. Về diện tích: 
•Nam Bộ gồm 2 phần là Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
•Trong đó:
+ Phần đất được coi là Đông Nam Bộ có diện tích khoảng 26000km² bao gồm
phần đất đồi núi thấp và phần thêm phù sa cổ thuộc lưu vực sông Đồng Nai.
+ Phần đất được coi là Tây Nam Bộ có diện tích khoảng hơn 4000km², chủ yếu
là đồng bằng sông Cửu Long cùng một vài dãy núi thấp ở miền Tây An Giang,
Kiên Giang.

Tây Nam Bộ
3. Về vị trí địa lí:
•Nam Bộ là vùng đất nằm ở cuối cùng đất nước về phía Nam, trong lưu vực của
hai dòng sông Đồng Nai và Cửu Long. Và giáp biển. 
→  Vị thế địa - văn hóa này tạo cho Nam Bộ có những đặc điểm văn hóa riêng.

4. Về sông ngòi:
•Nam Bộ có 2 hệ thống sông lớn
nhất: hệ thống sông Đồng Nai và
hệ thống sông Cửu Long.
•Có hệ thống kênh rạch chằng chịt
với 4000 con kênh.

Sông Cửu Long


5. Về khí hậu:
• Nam Bộ khác hẳn khí hậu Bắc Bộ ở chỗ
chỉ có hai mùa : mùa khô và mùa mưa.
•Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
•Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4
•Nam Bộ là vùng tương đối điều hòa, ít
bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa
lạnh.
02
Đặc trưng về con người
- Dân cư Nam Bộ cư trú, phân bố theo tuyến, theo
kiểu tỏa tia dọc hai bên bờ kinh rạch, trục lộ giao
thông.

- Nam Bộ là nơi cư trú của người Việt và các dân tộc


thiểu số: Khơ-me, Việt, Chăm, Mạ, Xtiêng, Chơro,
M'nông, Hoa.

Người Khmer

Người Chăm Nam Bộ


Người Xtiêng

Người M’nông
- Tộc người chủ thể có vai trò
quyết định sự phát triển của vùng
đất là người Việt.
- Các tộc người khai phá Nam Bộ
như Chăm, Hoa, Khơ-me, Việt, đều
là lưu dân khai phá đất mới. Họ
đã xa vùng đất cội nguồn cả về
không gian lẫn thời gian.

- Sống cùng một địa bàn cư trú,


nhưng trên nét lớn, các tộc người
Người Chơro này sống với nhau một cách hòa
hợp, thân ái, không có chiến tranh
giữa các sắc tộc trong lịch sử.
03
Đặc trưng về Văn Hóa
Văn hóa
vật chất
1. Văn hóa cư trú:

- Vùng đất Nam bộ là vùng đất trũng có hơn phân nửa diện tích ven biển là vùng đất
nước lợ, điều kiện môi trường rất thích hợp cho các loại cây sú, vẹt, bần, tràm, dừa nước…
sinh sống

Cây sú (vẹt)

Dừa nước
- Nam Bộ có ít bão tố, nhiều kênh rạch, con
người phải dồn sự chăm chút cho ghe xuồng
và vườn tược nên nhà của khá tạm bợ. 

- Nhà ở của người Nam Bộ có 3 loại chính: 


•Nhà đất cất dọc theo ven lộ
•Nhà sàn cất dọc theo kênh rạch
•Nhà nổi trên sông nước

Nhà nổi trên sông

Tình trạng cất nhà trên sông


2. Văn hóa ẩm thực:
- Người Nam Bộ ăn rất nhiều rau. Có thứ có thể ăn sống, nấu canh hoặc luộc lên chấm.
- Nguồn thủy sản rất dồi dào, môi trường nhiều cá tôm nên ở đây có rất nhiều loại mắm
phong phú: mắm cá lóc, mắm ba khía, mắm nêm…
- Bên cạnh đó mỗi địa phương có một đặc sản nổi tiếng riêng:

Tây Ninh có bánh canh Trảng Bàng Long An có dưa hấu Long Trì

Bánh canh Trảng Bàng Dưa hấu Long Trì


Đồng Tháp có bánh phồng tôm Sa Giang, nem Lai Vung, quýt hồng Lai
Vung, chuột đồng Cao Lãnh…

Quýt hồng Lai Vung

Bánh phồng tôm Sa Giang

Rượu đế Gò Đen
Trà Vinh có cốm dẹp trộn dừa kiểu Khmer, các món đuông như đuông
chà là, đuông đất, đuông dừa, mắm rươi, rượu Xuân Thạnh…

Chuột đồng, chuột cống nhum Cao Lãnh

Đuông dừa Bến Tre

Cá thát lát mình trắng (Long Mỹ)


 Khẩu vị: 
• Người trong Nam dùng nước mắm nguyên chất, kho quẹt thì rất mặn 
•Vị ngọt ở miền Nam rất ngọt, từ vị ngọt của chè, và họ ăn chua đến nhăn
mặt, đắng như mật. 

- Về nơi ăn, những bữa cơm hàng ngày trong gia đình thì tùy điều kiện
trong nhà rộng hay hẹp mà được bố trí nơi ăn sao cho hợp lí, có thể trên
bàn thậm chí ngay trên sàn nhà.
3. Văn hóa trang phục:
- Do sống trong môi trường sông nước, nông dân người Việt ở Nam Bộ cả nam và nữ, rất
thích chiếc áo bà ba và chiếc khăn rằn.
- Chiếc áo bà ba gọn nhẹ rất tiện dụng khi chèo ghe, bơi xuồng, lội động, tát mương, tát
đìa, cắm câu giăng lưới, và có túi để có thể  đựng một vài vật dụng cần thiết.
• Chiếc khăn rằn được dùng để che đầu, lau mồ  hôi, và có
thể dùng quấn ngang người .
4. Văn hóa kiến trúc điêu khắc:
Kiến trúc đình chùa:
Gỗ dùng trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ do dân làng tận dụng gỗ tại chỗ trong quá
trình khai hoang, giá thành không đáng kể.

Vì có ít bão nên bộ khung sườn gỗ


dùng trong kiến trúc đình chùa
thanh mảnh hơn so vùng Bắc Bộ.

Nhà vuông là một loại hình kiến trúc


tôn giáo đặc trưng cho Nam Bộ.

Nhà vuông Nam Bộ


5. Nghệ thuật điêu khắc:
- Chất liệu sa thạch mịn, gỗ bằng lăng, không chỉ làm tăng giá trị thẩm mỹ mà còn
thể hiện ý nghĩa tâm linh theo quan niệm Phật giáo.
- Điều làm nên sự khác biệt và độc đáo là ở họa tiết, hoa văn trang trí và phong cách
thể hiện có nhiều hình dạng khác nhau.

Nét tinh hoa trong nghệ thuật điêu khắc của những ngôi chùa Khmer
6. Văn hóa đi lại:
- Ở đất liền thì các cư dân Nam Bộ
dùng xe bò, xe ngựa, xe đạp…

- Ở vùng sông nước thì dùng xuồng, ghe,


tắc ráng…

Xe bò ba gác

Ở miền Tây sông nước, xuồng ghe có vai trò


đặc biệt quan trọng, vừa là phương tiện vận
chuyển vừa là phương tiện mưu sinh và
phương tiện cư trú của một số cư dân làm
Tắc ráng nghề.
7. Làng nghề truyền thống:
- Bên cạnh nghề dệt vải, nhuộm vải truyền thống, nghề dệt chiếu thì nghề gốm cũng là một
nghề rất phát triển ở Nam Bộ.  
- Có rất nhiều những làng gốm nổi tiếng
với nhiều sản phẩm đẹp, được làm rất
khéo léo.

Làng gốm Lái Thiêu – Tân Phước Khánh (BìnhLàng gốm Biên Hòa - Đồng Nai
Dương)
Văn hóa
Tinh Thần
1 Tôn giáo - tín ngưỡng:
Nam bộ là vùng đất đa tộc người, là nơi gặp gỡ các tín ngưỡng tôn giáo sẵn có từ Bắc Bộ, Trung Bộ,
đồng thời là cái nôi sinh thành tín ngưỡng tôn giáo.
Đạo Phật kết hợp với đạo Lão, đạo Khổng, đạo Kitô, đạo Thánh Mẫu… là cơ sở hình thành đạo Hoà
Hảo.
Các tôn giáo trên cũng là cơ sở làm hình thành nhiều đạo khác như: đạo Ông Trần, đạo Dừa…
Ngoài ra, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành cũng có không ít tín
đồ.

Đạo ông Dừa ở Bến Tre


2 Phong tục tập quán, lễ hội truyền thống

Gồm 4 loại lễ hội chính:

Lễ hội tín ngưỡng-tôn giáo: các lễ hội thường niên của đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo
Hòa Hảo, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, hội đền Linh Sơn Thánh mẫu ở núi Bà Đen…

Hội đền Linh Sơn Thánh mẫu ở núi Bà Đen


2 Phong tục tập quán, lễ hội truyền thống

+ Lễ hội nông nghiệp.


+ Lễ hội ngư nghiệp: Lễ hội Nghinh Ông là sự kiện quan trọng nhất trong đời
sống văn hoá và tâm linh của cư dân.

Lễ hội Nghinh Ông


2 Phong tục tập quán, lễ hội truyền thống

Lễ hội văn hoá-lịch sử: Ở các đình làng, thường xuyên có các lễ hội Kỳ
Yên tiến hành vào đầu năm và cuối năm, để tạ ơn Thành hoàng, thần
linh. 

Lễ hội Kỳ Yên
2 Phong tục tập quán, lễ hội truyền thống

+ Lễ tết cổ truyền như Tết Nguyên Đán, tết Đoan Ngọ…


+ Có các tục như: Tục thờ cúng ông Địa, tục thờ Thông Thiên, tục làm đám giỗ…

Tục thờ cúng ông Địa Tục thờ Thông Thiên


3 Các hủ tục
•Các quan niệm “ trọng nam khinh nữ" vẫn còn phổ biến ở nhiều gia đình. 
•Hủ tục nguy hiểm nhất trong đời sống cộng đồng có lẽ là chữa bệnh bằng
bùa chú: Thầy cúng, thầy pháp, thầy bói…
4 Văn học, Nghệ Thuật
- Nam Bộ có một kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú:

+ Các truyện dân gian phản ánh sự nghiệp khai phá đất đai, gắn liền với
những danh lam thắng cảnh, di tích và nhân vật lịch sử.

+ Ca dao và dân ca với các điệu hò, điệu lý, các bài hát ru em, hát đồng dao,
hát tài tử… Đặc biệt, hát vọng cu và hát tài tử rất được người Nam Bộ ưu
thích.

+ Ngoài ra còn có nói vè, nói tuồng, nói thơ, vè Trịnh Hâm, vè thầy
Thông Chánh…
5 Hội họa
Một số tác phẩm như : “Bác Hồ và ba cháu thiếu nhi Trung-Nam-Bắc”
của hoạ sĩ  Diệp Minh Châu, “Ba cậu bé" của hoạ sĩ Lê Văn Đệ.

Tác phẩm “Bác Hồ và ba cháu thiếu nhi Trung-Nam-Bắc” Tác phẩm “Ba cậu bé”
6 Văn hoá bác học
Các tác giả Nam Bộ đóng góp
phần quan trọng vào cuộc kháng
chiến chống Pháp như: Nguyễn
Đình Chiểu, Phan Văn Trị…

Tao Đàn Chiêu Anh Các


Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
Văn hóa đặc trưng
riêng của từng
nhóm người
Người Việt (Kinh) Người Hoa Người Khơme
*Văn hóa cư trú:
+ Trước đây ở nhà sàn, + Nhà ở của người Hoa ở   +Trước đây đều ở nhà sàn,
nhưng ngày nay phần lớn Nam Bộ thường sâu, kín nhưng ngày nay phần  
chuyển qua nhà đất. đáo, nhiều   đã chuyển thành nhà
đất
  + Nhà được xây theo
+ Nhà có nóc cao, mái rất
một quần thể: nhà chính, dốc và thường được lợp
nhà phụ bao quanh sân, bằng lá dừa nước
giữa sân thường có một
giếng trời (thiên tỉnh).  
 
*Văn hóa trang phục:
Áo dài truyền thống, áo bà Áo xá xẩu, quần tiều (nam) Váy xampot, áo srây, áo tầm
ba, khăn rằn. và sườn xám (nữ) vông, khăn rằn kama...  
*Văn hóa ẩm thực:
+ Các món ăn đa dạng, có vị + Ẩm thực Trung Hoa như: hủ + Các thức ăn có nguồn gốc từ tự
ngọt, cay, béo do sử dụng nước tiếu, há cảo, chè hột gà, heo nhiên như: mắm bò hóc, bún nước
dừa. quay, bánh hỏi… lèo, cốm dẹp, bánh thốt nốt…

+ Các món đặc trưng là: cá lóc  


nướng trui, gỏi cuốn, bún mắm,
hủ tiếu Nam Vang, bánh in,  
bánh ít…
*Lễ hội truyền thống:
+ Lễ Tống Ôn: tục lễ này có vào + Lễ vía bà Thiên Hậu   thánh  + Lễ hội đua bò Bảy Núi: một lễ
thời còn khai hoang lập địa mẫu: nhằm cầu xin được phù hộ hội của đồng bào dân tộc người
nên   có nhiều dịch bệnh gây hại bình an, thuận lợi khi đi trên Khơme mang đậm nét bản sắc
cho con người. biển văn hóa dân gian và là một môn
thể thao độc đáo ở vùng Bảy
 + Lễ hội Nghinh Ông Thủy    Núi.  
Tướng, là một lễ hội tưởng nhớ 
công ơn của loài cá voi - vị thần    
Đại tướng quân Nam Hải
 

 
*Kiến trúc đình chùa:
+ Đình Nam Bộ   là một + Những ngôi chùa có + Chùa Khơ Me được xây
quần thể kiến trúc nghệ những phù điêu bằng gốm dựng trên một khu đất rộng
thuật gồm nhiều nhà vuông sứ biểu tượng nét văn hóa,
có 4 cột cái rất to (tứ cột) tín ngưỡng   của người Hoa + Mặt ngoài chính điện
thường được trang trí điêu
  đắp núi, thể hiện các hình
tượng tiên nữ xinh đẹp, chim
  thần
*Văn học nghệ thuật:
+ Các loại hình nghệ   thuật + Các bộ môn: văn học, âm + Kho tàng văn học   dân gian rất
phổ biến như: đờn ca tài tử, nhạc truyền thống, tân nhạc, phong phú như truyện cổ tích,
cải lương, tuồng, lý... ca kịch, múa hầu, múa lân - thần thoại (rương boran), tục ngữ
(sophea set)…
sư – rồng, kiến trúc, điêu
  khắc, hội hoạ, thư pháp. + Nghệ thuật múa bao gồm múa
  dân gian và múa chuyên nghiệp. 
 
+ Romvong, lam leo và saravan là
  ba điệu múa dân gian phổ thông
nhất.
LễXampot
Váy hội Tống Ônngười
của - Tống gió
Khmer
Bánh thốt nốt
Lễ rước chùa Bà Thiên Hậu của người Hoa
Lễ hội đua bò Bảy
Điệu NúiSaravan
múa của người Khmer
Khai thác văn hóa
Trong du lịch
Nhà hàng
1 Du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái rừng: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh là những
nơi có một hệ thống rừng quốc gia có sự đa dạng về sinh học rất cao .

Khu du lịch sinh thái ở Bình Dương


1 Du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái biển: Các điểm sinh thái trở thành những điểm nhấn trong
các tuyến du lịch và đã thu hút nhiều khách du lịch.

Bà Rịa - Vũng Tàu


2 Du lịch văn hóa
Nam Bộ được biết đến là vùng đất của sự bình dị, của những con người chân chất,
nhiệt tình. Nơi đây có những nét đặc trưng văn hóa thu hút nhiều du khách trong và
ngoài nước.

Dinh Độc Lập


Đảo Ngọc Phú Quốc
Bến Nhà Rồng
3 Du lịch ẩm thực
+ Du lịch ẩm thực là một trong các loại hình du lịch ở đây
du khách sẽ được hòa mình cùng cuộc sống.
+ Các hoạt động văn hóa ẩm thực đậm đà bản sắc dân tộc
một cách vô cùng chân thực.

Cơm tấm sườn bì


Bánh canh cua
Bánh
Phá lá dứa
lấu
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1:
Về phạm vi, Nam Bộ gồm địa bàn bao nhiêu tỉnh?
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18

Đáp án: D
Câu 2:
Bạn hãy cho biết vùng Nam Bộ có bao nhiêu thành phố trực
thuộc trung ương và đó là thành phố nào?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án: A Nam Bộ ngày nay gồm 2 thành phố trực thuộc trung
ương là Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Cần Thơ.
Câu 3:
Theo bạn, đâu là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của
đồng bằng Nam Bộ?
A. Hát then
B. Hát xoan
C. Đờn ca tài tử
D. Tuồng

Đáp án: C
Câu 4:
Hình ảnh gần gũi với mọi người, làm nên đặc điểm trang phục
của đồng bào Nam Bộ là gì?

A. Áo bà ba, khăn rằn


B. Áo dài tứ thân
C. Áo dài ngũ thân

Đáp án: A
Câu 5:
“Cầu cho trời yên biển lặng, ngư dân may mắn làm ăn phát
đạt, mọi người, mọi nhà an khang, thịnh vượng để bắt đầu
một mùa biển mới.” Đây là ý nghĩa cầu an của lễ hội nào?

A. Lễ hội Nghinh ông Đáp án: A


B. Lễ hội Kỳ Yên
C. Hội đền Linh Sơn Thánh mẫu ở núi Bà Đen
Câu 6:
“Chèo ghe sợ sấu cắn chưn
Xuống bưng sợ đỉa, lên rừng sợ ma.”
Theo bạn, “chưn” và “bưng” ở đây có nghĩa là gì? Qua câu trên, chúng ta
có thể biết thêm gì về mảnh đất Nam Bộ.
=> Trả lời: “chưn”: chân, “bưng”: vũng đầm lầy, ngập nước, mọc nhiều cỏ
lác.
Giải thích : Thuở mới khai hoang, Nam Bộ được biết đến là một vùng đất
hoang vu, hiểm trở, rậm rạp, um tùm cây cỏ, dây mây chằng chịt, dưới sông
có cá sấu, trên rừng có cọp.
Câu 7:
Đâu không phải là khu du lịch sinh thái ở Bình Dương?

A. Khu du lịch Thủy Châu


B. Khu du lịch Đại Nam
C. Khu nghỉ dưỡng Phương Nam
D. Thác Đại Hàn

Đáp án: D
Câu 8:
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là lễ hội truyền thống
của tỉnh nào ?

A. Tây Ninh
B. An Giang
C. Quảng Ngãi
D. Kiên Giang
Đáp án: B
Câu 9:
Ngày hôm nay là ngày bao nhiêu?

A. Hai mươi tháng mười


B. Ai biec gi dou🙄🙄
C. Tháng mười ngày hai mươi
D. Khumm có biết 👉👈
ĐÁP ÁN NẰM TRONG ĐÂY NÈ
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe

You might also like