You are on page 1of 30

ĐẠI CƯƠNG

VĂN HOÁ
VIỆT NAM
NHÓM 1 – THẢO LUẬN 1
welcome
Đề bài: “Vận dụng lí thuyết địa - văn hóa để
lí giải sự đồng nhất và khác biệt văn hóa
giữa các vùng miền ở Việt Nam”
I. Lí luận về địa - văn hóa

Nội dung II. Văn hóa vùng miền Việt Nam đa dạng và đậm đà bản sắc

III. Văn hóa các vùng miền của VN vừa có sự đồng nhất, vừa
có sự khác biệt

IV. Lí giải sự đồng nhất và khác biệt của các vùng văn hóa
I. Lí luận về địa - văn hóa

1. Địa – văn hóa là gì?

2. Văn hóa Việt Nam từ


phương diện địa – văn hóa
1. Địa – văn hóa là
gì?
Địa – văn hoá vừa là một
phương pháp dùng để
nghiên cứu văn hoá dựa
vào điều kiện địa lý và
hoàn cảnh tự nhiên.
Phương pháp này đã góp
phần lý giải tính tương
đồng văn hoá của các
cộng đồng người cùng
sống trên một vùng lãnh
thổ.
Cơ sở khoa học:
+ Con người cũng là một
bộ phận của tự nhiên;
+ Để tồn tại và phát triển
con người phải tiến hành
trao đổi chất với mỗi
trường tự nhiên gồm 2
QT thích nghi với tự
nhiên và cải tạo tự nhiên.
Đặc trưng của văn hóa Việt
Nam từ công cụ địa – văn
hóa:
+ Trồng lúa nước.
+ Sống định cư và hoà hợp
với thiên nhiên.
+ Đề cao vai trò của phụ nữ.
+ Sùng bái mùa màng, sinh
nở
+ Ứng xử mềm dẻo,
+ Tính dung chấp cao
+ Không có các công trình
kiến trúc đồ sộ
+ Tồn tại nhiều loại hình
nghệ thuật gắn với sông nước
(chèo, rối nước, đua
thuyền...).
2. Văn hóa Việt Nam từ phương diện địa –
văn hóa
Do đặc thù “sống chung với nước” họ có kĩ thuật canh tác, đắp đê ,… nét
ăn uống cũng ít nhiều có ảnh hưởng, ăn cá nước ngọt, nước mặn, các loại
nhuyễn thể,…

Với vị trí địa lí nằm trên bán đảo Đông Dương nên người Việt có tâm lí
ứng xử linh hoạt, mềm dẻo trên mọi phương diện, trong cách ăn, nói, đi,
đứng…
Tồn tại nhiều loại hình nghệ thuật dân gian gắn với sông nước, điển hình là
múa rối nước. Sinh hoạt cộng đồng như đua thuyền, bơi chải, chèo, tuồng,
cải lương, quan họ Bắc Ninh,…

Văn hóa đảm bảo tính bền vững xã hội, tính kế thừa lịch sử và không bị
trộn lẫn ngay cả khi hội nhập vào những cộng đồng lớn. Ngay cả khi rất
gần nhau, con người vẫn có ý thức khu biệt “ta với người”.
• Không có công trình kiến trúc đồ sộ, mang tính vĩnh cửu. Do Việt Nam ở
vùng đất trẻ lấn dần ra biển nên nền đất rất yếu, không có kết cấu bền
vững.
II. Văn hóa vùng miền Việt Nam đa dạng và
đậm đà bản sắc (6 vùng văn hoá)
(1) Vùng văn hóa Tây Bắc: có hơn 20 tộc người cùng
cư trú, nhưng trong đó tộc Thái nổi lên như một sắc
thái đại diện cho văn hóa Tây Bắc
(2) Vùng văn hóa Việt Bắc Cư dân chủ yếu là người Tày - Nùng,
ngoài ra còn có các tộc khác như H'Mông, Dao, Hoa, Lô Lô, Sán
Chày...
(3) Vùng văn hóa Bắc Bộ cư dân chủ yếu là người
Việt và nền văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước.
(4) Vùng văn hóa Trung Bộ nơi đây đã diễn ra sự giao lưu
trực tiếp giữa người Việt và người Chăm, người Việt đã tiếp
nhận di sản văn hóa Chăm và Việt hóa để trở thành của mình..
(5) Vùng văn hóa Tây Nguyên có hơn hai 20 tộc người thuộc về
hai nhóm ngôn ngữ chủ yếu: Môn - Khơmer và Mã Lai - Nam
Đảo.
(6) Vùng văn hóa Nam Bộ Văn hóa Nam Bộ là sự kết hợp
giữa văn hóa truyền thống của vùng đất gốc (các tộc người
Việt, Hoa, Khơ-Me...) với điều kiện tự nhiên lịch sử vùng
đất mới, làm nảy sinh những yếu tố văn hóa riêng biệt thể
hiện ở cả đời sống vật chất và tinh thần.
III. Văn hóa các vùng miền của Việt Nam
vừa có sự đồng nhất, vừa có sự khác biệt

1, Sự đồng nhất 2, Về sự khác biệt


1, Sự đồng nhất

Về Phương diện vật chất:


Việt Nam là một quốc gia phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, chúng
ta có một nền văn minh lúa nước lâu
đời, và nhân dân có truyền thống yêu
nước
Về phương diện xã hội:
Chúng ta đề cao nền văn
hóa thượng tôn phát luật,
quan hệ giữa con người
với con người, giúp đỡ lẫn
nhau trong đời sống và
xây dựng nên một tinh
thần “ tương thân tương
ái” đáng tự hào.
Về phương diện tín ngưỡng
và tôn giáo:
Từ thuở xa xưa các dân tộc
trên đất Việt Nam đã thờ rất
nhiều thần linh.Thờ cúng tổ
tiên và cúng giỗ người đã
mất là một tục lệ lâu đời của
người Việt và một số dân tộc
khác.
Về tôn giáo, trên danh nghĩa,
các tôn giáo ở Việt Nam
gồm: Phật giáo Đại thừa,
Khổng giáo và Đạo giáo
(được gọi là "Tam giáo").
Về phương diện ngôn ngữ:
Ỏ Việt Nam thành 8 nhóm
ngôn ngữ của họ: Nhóm
Việt-Mường, Tày-Thái, Dao-
Hmông, Tạng-Miến, Hán,
Môn-Khmer, Mã Lai-Đa đảo
và nhóm hỗn hợp Nam Á.
hỗn hợp Nam Á.
Tếng Việt thuộc về ngôn ngữ
Việt-Mường, là ngôn ngữ
chính thức của nước Việt
Nam, là tiếng mẹ đẻ
của người Việt và được 86%
người dân sử dụng.
Về ẩm thực và lễ hội:
Ẩm thực và lễ hội Việt Nam
rất đa dạng và đặc sắc, thực
phẩm chính của dân tộc ta là
Lúa và Ngô, bữa ăn hàng
ngày của hầu hết các gia
đình Việt Nam là gạo, rau,
thịt và nước mắn… Còn lễ
hội thì chúng ta có Hai lễ
hội truyền thống lớn nhất là
Tết và ngày kỷ niệm vua
Hùng.
2, Về sự khác biệt

Về văn hóa Về văn hóa


ẩm thực nhà ở

Về văn hóa Về ngôn ngữ


trang phục và chữ viết
Về văn hóa ẩm thực:

Về ẩm thực đặc trưng giữa các dân tộc: Ví dụ: Bữa ăn của Về ẩm thực đặc trưng giữa các vùng miền: miền Bắc
dân tộc Thái thường sẽ có cơm, rau và thịt cá; còn người đặc trưng với khẩu vị mặn mà, đậm đà; miền Nam, có
H’mông bữa ăn thường sẽ là cơm, rau, và thịt Lợn, thịt thiên hướng hảo vị chua ngọt.
gà,..
Về văn hóa nhà ở
Ngược lại thì, nhà ở của người dân Nam Bộ chủ yếu
Dân tộc Nùng, Tày sống tập trung ở vùng Việt Bắc
được xây dựng ở ven sông, kênh, rạch, nhà tương đối
thường sống trong nhà sàn truyền thống, nhà nửa sàn thô sơ và lụp xụp
nửa đất và ở một số nơi đồng bào ở nhà trình tường.
Về văn hóa trang phục
Trang phục ở Nam Bộ mang nét đặc trưng miền sông
Vùng Tây Bắc nổi tiếng với những bộ nước. Màu sắc trong trang phục của người dân nơi
trang phục nữ tuyệt đẹp của người đây ngày xưa thường có gam chủ đạo là đen, nâu sậm,
H’mông và người Thái màu trắng ít khi được chọn, trừ khi đi đám tiệc, lễ hội.
Về ngôn ngữ và chữ
viết

Mỗi dân tộc tự sáng tạo ra


chữ viết riêng độc đáo, trở
thành nét đặc trưng mà ông
cha ta lưu giữ qua hàng
nghìn năm. Ngôn ngữ và
chữ viết truyền thống được
sáng tạo, có cấu trúc độc
đáo.
IV. Lí giải sự đồng nhất và khác biệt của
các vùng văn hóa

Sự đồng nhất
trong văn hóa
giữa các vùng Sự khác biệt
trong văn hóa
giữa các vùng
1.Sự đồng nhất trong văn hóa giữa các vùng do

Vị trí địa lí và điều


Hoàn cảnh địa lý
kiện tự nhiên
Xét từ trong cội nguồn: không gian văn hoá
Vị trí Vị trí địa lí: Việt Nam là một dải đất hình Việt Nam vốn được định hình trên nền của
chữ S, có vị trí nằm ở trung tâm khu vực Ðông không gian văn hoá khu vực Đông Nam Á.
Nam Á.

Điều kiện tự nhiên: Khí hậu Việt Nam nằm trong Sự thống nhất về cội nguồn đã tạo ra bản sắc
vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, Địa hình nước chung của văn hóa Việt Nam.
ta phân hóa một cách phức tạp, đồi núi chiếm phần
lớn diện tích (3/4)
2. Sự khác biệt trong văn hóa giữa các vùng do:
2.1. Do điều kiện tự • Vận động Tân kiến tạo được coi là nguyên nhân chính tạo nên những
dạng địa hình đa dạng ở nước ta, đem tới cho nước ta nguồn tài nguyên
nhiên – xã hội khoáng sản vô cùng phong phú: đồng, chì, bô xít, apatit, than đá,...

2.2. Đặc điểm văn Cách thức sản xuất, Văn hóa ẩm thực, trang phục, Văn hóa nhà ở,
Văn hóa chữ viết, Văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo, Lễ hội
hoá
• Các vùng miền ở phía Bắc ảnh hưởng bởi tư tưởng Ngo giáo nên đến
nay vẫn còn giữ một số những suy nghĩ cổ hủ, lạc hậu từ ngày xưa.
2.3. Do yếu tố lịch sử • Người Nam Bộ có tính cách, lối sống phóng khoáng, cởi mở, hướng
ngoại, văn hóa ẩm thực phong phú, đa dạng...

• Di cư có thể có 2 hình thức: trong và ngoài nước. Di cư trong nước


2.4. do yếu tố di cư thường xuất phát từ những cuộc chiến tranh xâm lược, nội chiến, các
cuộc khai thác thuộc địa của đế quốc
tộc người • Di cư ra nước ngoài theo hoàn cảnh khác nhau…

You might also like