You are on page 1of 4

Câu 1. Văn hóa là gì? Phân biệt văn hóa với văn minh, văn hiến và văn vật?

- Văn hóa: là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra.
- Văn minh: là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài
người, là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.
- Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời
- Văn vật: truyền thống văn hóa biểu hiện ở nhiều nhân tài, nhiều di tích lịch sử,
công trình, hiện vật có giá trị nghệ thuật lịch sử. Thiên về vật chất nhiều hơn.
BẢNG PHÂN BIỆT CÁC YẾU TỐ TRÊN
Tiêu chí Văn Hóa Văn hiến Văn vật Văn minh
Giá trị Chứa cả giá trị Thiên về giá trị Thiên về giá Thiên về giá
vật chất lẫn tinh tinh thần trị vật chất trị vật chất –
thần kỹ thuật
Đặc điểm Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ
phát triển
Phạm vi Gắn bó với phương Đông nông nghiệp Gắn bó với
phương Tây –
Đô thị
Nguồn gốc Tính dân tộc Tính quốc tế

Câu 2. Phân tích các đặc trưng và chức năng của văn hóa (cho ví dụ khi phân tích).
- Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội
- Giúp phát hiện những mối liên hệ giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn
hóa, phát hiện các đặc trưng các quy luật hình thành và phát triển.
=> mọi hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa đều có mối quan hệ mật thiết
với nhau.
- Tính giá trị:
- Văn = Vẻ đẹp, Hóa =Trở thành, => Văn hóa = Trở thành cái đẹp => Đẹp là có giá
trị vậy nên tính giá trị của văn hóa có khả năng
o Phân biệt, xem xét các yếu tố đó có giá trị như thế nào, văn hóa đó có gây
tích cực hay không phân
- Tính lịch sử
- Do được hình thành trong một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ nên nó
mang tính lịch sử
- Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa (truyền thống, chuyển giao,
nối tiếp)
- Truyền thống văn hóa tồn tại được là nhờ giáo dục nên chức năng giáo dục văn
hóa được thực hiện hóa chức năng giáo dục bằng những giá trị ổn định và những
giá trị đang hình thành => Từ chức năng giáo dục thì văn hóa còn đảm bảo tính kế
tục lịch sử.
- Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp
- Văn hóa là một hiện tượng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người.
- Do gắn liền với con người và hoạt động của con người trong xã hội nên văn hóa đã
trở thành một công cụ giao tiếp quan trọng
=> văn hóa cũng mang chức năng giao tiếp, một chức năng dùng để gắn kết mọi
người lại với nhau
Câu 3. Lựa chọn một giá trị văn hóa mà anh/chị cho rằng nó mang nét đặc trưng
cho vùng văn hóa Châu thỏ Bắc Bộ hoặc vùng Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ
vùng việt Bắc, vùng Duyên hải trung bộ vùng trường sơn tây nguyên, nam bộ và
trình bày hiểu biết của anh chị về giá trị văn hóa đó? Thực trạng và giải pháp bảo
tồn phát huy giá trị văn hóa đó hiện nay
Câu 4. So sánh tương đồng và khác biệt giữa các vùng văn hóa (ẩm thực, trang
phục, nhà cửa, làng xã, tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật diễn xướng). (kẻ bảng) ( cô sẽ
ra tây bắc – đông bắc, nam bộ - bắc bộ)
Bắc Bộ - Nam Bộ
Tiêu Chí Nam Bộ Bắc Bộ
Ẩm thực Mang đậm hương vị vùng sông Thành phần chủ yếu là cơm gạo và
nước có mặn có ngọt đúng như đạm thủy tuy nhiên còn thêm thịt và
nguồn thủy sản từ nước ngọt và mỡ vào mâm cơm để thích ứng với
nước mặn, khí hậu lạnh vào mùa đông
- Ngọt từ những món canh bầu, rau
ngót thêm mớ tép nhỏ.
- Mặn từ mắm, món kho, món khô
từ các loài cá như cá bống, cá trê,
cá lóc, mắm cá cơm,…
=> họ ăn tạp có gì là họ ăn đó và
dừa góp phần lớn trong mâm cơm
của họ từ kho cá, thịt,… đến nấu
cơm, canh
Do chịu ảnh hưởng từ người chăm
hồi giáo nên món ăn của họ sử
dụng khá nhiều dầu mỡ
Chế biến đơn giản, cách ăn no, ăn
nhiều, ăn thoải mái.
Trang Thoải mái, mát mẻ, đặc trưng là áo gọn gàng, dễ mặc, bình dị, lịch sự,
phục bà ba với khăn quấn đầu hay kín đáo màu sắc nền dã phù hợp với
choàng qua vai phù hợp với kiểu nền văn minh lúa nước như áo the,
khí hậu vùng sông nước khăn xếp, áo tứ thân phù hợp với
kiểu khí hậu lạnh
Nhà cửa Nhà trệt, bố trí theo thế đất canh tác Nhà ba gian lợp ngói, được xây
kiểu “tiền viên hậu điền” (trước có dựng chắc chắn, xung quanh có
vườn sau có ruộng) vườn, sân, ao.
Vật liệu: gạch nung, gỗ.
Làng xã Lỏng lẻo, có phần cởi mở, các nhà Mang tính chất quần cư rõ rệt, ngoài
thường cách xa nhau do là lũy tre bao bọc, có cổng làng ra
vào, xưa kia phải đóng chặt, có dân
binh phòng vệ, trong làng có kiến
trúc như chùa, đình, văn chỉ, tam
quan.
Tín Đa dạng nhưng chủ yếu là thờ cúng Đa dạng nhưng phật giáo và thờ
ngưỡng tổ tiên, thờ thổ địa, cũng đa thần cúng tổ tiên chiếm vị trí ưu thế
như thờ cây, thờ đá, thờ hổ
Lễ hội Gắn liền với sông nước, dân dã, Ngày nay: Đa Dạng
đơn giản nhưng không kém phần Khi xưa: chủ yếu là hội làng như hội
thành kính như lễ hội đua thuyền, nông nghiệp tuy nhiên đã dần biến
đua bò, cúng dừa, lễ Ok Om Bok đổi theo xu hướng thần thoại hóa,
lịch sử hóa, địa phương hóa. Nơi
đây họ quan niệm rằng lễ hội gắn
với các nhân vật lịch sử thì mới bền
nên có lễ đền hùng, hội giống, hội
kiếp bạc,…
Nghệ Cải lương, đồng dao, đờn ca tài tử, - Là quê hương của các loại hình
thuật hát bội,… dân ca như dân ca quan họ, hát đúm,
diễn hát xoan, hát văn,… hay các loại
xướng hình sân khấu như chèo, tuồng, rối
nước…

Tây Bắc – Đông Bắc


Tiêu Chí Tây Bắc Đông Bắc
Ẩm thực Mang đậm hương vị núi rừng Có cả ẩm thực từ cao nguyên đến
do sử dụng nguyên liệu chủ những miền sông nước
yếu từ rừng như rau rừng, nấm,
thịt rừng
Trang phục Hết sức đa dạng và rực rỡ sắc màu mang đâm nét của rừng núi
phương bắc
Nhà cửa Nhà sàn được làm từ gỗ, tre, Nhà sàn được làm từ gỗ, tre, nữa,
nứa, có 3 tầng tầng dưới nuôi có 2 tầng tầng trên để thờ cúng,
gia súc, tầng giữa để ở, tầng tầng dưới để ở.
trên để thờ cúng
Làng xã Có quy mô nhỏ nhưng gắn kết Quy mô vừa phải, gắn kết khá chặt
khá chặt chẽ thường tập trung chẽ thường tập trung ở các khu vực
ở 3 khu vực, rẻo cao, rẻo giữa,
rẻo thấp
Tín ngưỡng Đa thần
Lễ hội Chủ yếu là những lễ hội liên quán đến mùa vụ để cầu phúc cho cư
dân như lễ hội xuống đồng, lễ hội tạ hơn
Nghệ thuật Hát then, hát dân ca thái, hát ví Hát quan họ, hát chèo,
diễn xướng

Câu 5. Lựa chọn một giá trị văn hóa tiêu biểu trong nghệ thuật thanh sắc và hình
khối của người Việt và trình bày hiểu biết của anh chị về giá trị văn hóa đó. (chọn 1
giá trị)
Câu 6. Trình bày đặc điểm văn hóa Việt Nam giai đoạn 1945 đến nay

You might also like