You are on page 1of 6

Đánh giá tác động cuộc cách mạng công nghiệp đối với văn hóa xã hội:

-Cách mạng công nghiệp 1 & 2:

*Về xã hội:

+ Đưa đến sự hình thành và phát triển của nhiều trung tâm công nghiệp mới cũng là những thành thị đông
dân, tiêu biểu như: Luân Đôn, Man-chet-xtơ, Pa-ri, Béc-lin,...

+ Hình thành hai giai cấp đối kháng là tư sản công nghiệp và vô sản làm thuê. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp
này ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh của vô sản chống lại tư sản

* Về văn hóa:

+ Đưa đến những biến chuyển lớn lao trong đời sống văn hoá. Lối sống và văn hoá công nghiệp ngày càng
trở nên phổ biến.

+ Đời sống văn hoá tinh thần của người dân phong phú và đa dạng hơn

+ Sự giao lưu, kết nối văn hoá giữa các quốc gia, châu lục càng được đẩy mạnh,...

-Cách mạng công nghiệp 3&4:

* Về xã hội

- Tác động tích cực:

+ Giải phóng sức lao động của con người, đặc beietj là trong những công việc nguy hiểm, môi trường độc
hại.

+ Đưa đến sự phân hóa trong lực lượng lao động, số lượng người có kĩ năng và trình độ chuyên môn hóa
ngày càng tăng

+ Con người có thể làm nhiều loại công việc bằng hình thức từ xa, tiết kiệm thời gian…

- Tác động tiêu cực:

+ Khiến nhiều người lao động phải đối diện với nguy cơ mất việc làm

+ Gây ra sự phân hóa trong xã hội, nới rộng khoảng cách giàu - nghèo

+ Con người bị lệ thuộc nhiều hơn vào các thiết bị thông minh; ít quan tâm đến các mối quan hệ gia đình, xã
hội

* Về văn hóa

- Tác động tích cực:

+ Việc tìm kiếm, chia sẻ thông tin trở nên thuận tiện và nhanh chóng

+ Con người có thể trao đổi, giao tiếp thông qua các ứng dụng trên Internet, rất thuận tiện, nhanh chóng

+ Quá trình giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, khu vực diễn ra dễ dàng và thuận tiện
-Tác động tiêu cực:

+ Phát sinh các vấn đề liên quan đến bảo mật thông tin cá nhân, tính chính xác của các thông tin được chia
sẻ

+ Làm gia tăng sự xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại; xuất hiện nguy cơ
đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

Phân tích tác động của cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đối với xã hội và văn hóa.

- Tác động tích cực:

+ Mở rộng giao lưu và quan hệ giữa con người với con người

+ Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn

+ Đưa tri thức xâm nhập sâu vào nền sản xuất vật chất

+ Tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân

- Tác động tiêu cực:

+ Làm tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ, như: máy tính, điện thoại thông minh, hệ thống
Internet...

+ Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thống

+ Xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại.

Tác động văn minh Ấn Đô ̣, Trung Hoa đố i với văn minh Đông Nam Á

Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ


- Về ngôn ngữ: Sự ảnh hưởng của ngôn ngữ Ấn Độ, như tiếng Sanskrit và tiếng Pali, đã có ảnh hưởng sâu
sắc đến nhiều quốc gia Đông Nam Á, như Thái Lan, Lào, và Campuchia
- Về tôn giáo và đạo đức: Ảnh hưởng của Đạo Hindu và Phật giáo từ Ấn Độ đã đóng một vai trò chủ chốt
trong việc hình thành tín ngưỡng và đạo đức của khu vực Đông Nam Á. Phật giáo được du nhập khá sớm
vào các nước ở Đông Nam Á, tạo nên nền tảng cho hệ thống tôn giáo của khu vực
-Về kiến trúc: Kiến trúc Ấn Độ đã để lại dấu ấn mạnh mẽ trong kiến trúc học của Đông Nam Á
Vd như là là kiến trúc Phật giáo với hình tháp và mái vòm tròn, hay kiến trúc Hindu với tầng tháp nhọn và
phù điêu
- Ảnh hưởng cả luật lệ, hệ thống quản trị, và nhiều hơn thế nữa. Ví dụ như Angkor Wat ở Campuchia,
Borobudur ở Indonesia, và Pagan ở Myanmar
Ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa
- Tín ngưỡng và tôn giáo: Văn hóa Trung Quốc đã đưa vào Đông Nam Á các hệ tư tưởng, tôn giáo, và giá
trị đạo đức gắn liền với đời sống tinh thần của người dân trong khu vực đã tạo ra sự ảnh hưởng quan trọng
trong việc hình thành tín ngưỡng và cách sống của người dân Đông Nam Á.
- Kiến trúc và điêu khắc: Các nét kiến trúc và điêu khắc của Trung Quốc đã được thể hiện thông qua các
công trình và tác phẩm nghệ thuật ở Đông Nam Á, tạo ra sự đa dạng và giàu chất nghệ thuật trong văn hoá
của khu vực
- Chữ viết: Hệ thống chữ Hán ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống chữ Nôm của người Việt. Việc tiếp
cận với chữ viết Trung Quốc đã thúc đẩy sự phát triển về mặt văn hóa và giáo dục ở Đông Nam Á
- Văn học: Với sự tiếp xúc với văn học Trung Quốc, người dân Đông Nam Á, đặc biệt là người Việt, đã tiếp
thu và sáng tạo ra các tác phẩm văn học phong phú, từ thơ ca đến truyện ngắn, phản ánh sự kết hợp và tương
tác giữa hai văn hóa.
Nhâ ̣n xét giá tri trươ
̣ ̀ ng tồ n của những thành tựu văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đa ̣i
- Các quốc gia Đông Nam Á tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hóa bên ngoài để sáng tạo nên một
nền văn minh đặc sắc mang đậm bản sắc riêng của mỗi dân tộc ở Đông Nam Á.

- Các thành tựu của văn minh Đông Nam Á vẫn còn được bảo tồn và giữ gìn cho tới ngày này, tiêu biểu là
những công trình công trình kiến trúc hết sức độc đáo. Ví dự: Chùa Phật Ngọc (Thái Lan), ĂngCoVát
(Campuchia),….

- Qua những thành tựu đó đã ảnh hưởng vai trò rất lớn trong đời sống văn hóa của cư dân mỗi quốc gia nói
riêng và khu vực Đông Nam Á đến tận ngày nay.

SO SÁNH, PHÂN BIỆT THÀNH TỰU CỦA VĂN LANG-ÂU LẠC, PHÙ NAM, CHĂM PA
- Giống nhau: Đều là các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam
- Khác nhau:

Văn Lang-Âu Lạc Phù Nam Chăm pa

Sự ra -Nhà nước Văn Lang ra Khoảng đầu công - Năm 192, nhà
đời nhà đời cách đây khoảng nguyên, Vương quốc nước Lâm Ấp ra đời
nước 2700 năm và tồn tại Phù Nam được thành - Kinh đô: Sin-ha-
đến 208 TCN. lập trên cơ sở tập hợp pu-ra(Trà Kiệu,
-Nhà nước Âu Lạc từ nhiều tiểu quốc Quảng Nam)
208 đến 179 TCN
-Văn Lang: Phong
Châu (Việt Trì, Phú
Thọ).
-Âu Lạc: Cổ Loa
(Đông Anh, Hà Nội)

Mô hình nhà nước Nhà nước quân chủ sơ Nhà nước quân chủ sơ Quân chủ chuyên
khai khai chế

Các hoạt - Hoạt động kinh tế - Là một trong những - Đa dạng.


động chính: Nông nghiệp trung tâm buôn bán - Nông nghiệp: trồng
kinh tế trồng lúa nước. thương mại quan trọng lúa, chăn nuôi gia
- Bước tiến về công cụ, bậc nhất lúc bấy giờ. súc, làm thủ công.
kĩ thuật canh tác - Trồng lúa và chăn - Chủ yếu là thương
- Nghề luyện kim, đúc nuôi khá phát triển. mại đường biển: Cư
đồng, dệt, làm gốm - Nghề luyện kim, làm dân Chăm-pa trao
phát triển mạnh mẽ gốm, đóng tàu, làm đổi buôn bán với các
nghề thủy tinh,… phát nước.
triển
Ăn Lương thực chính là thực phẩm chính là lúa bữa ăn hằng ngày là
lúa gạo, thức ăn gạo, các loại thịt và cơm, rau, cá,...
gồm rau, củ, quả và thuỷ, hải sản .
các sp của nghề
đánh cá, săn bắt và
chăn nuôi

Ở nhà sàn bằng gỗ, tre, những ngôi nhà sàn Ở trong những ngôi
nứa, lá (cả miền núi rộng làm bằng gỗ, lợp nhà sàn được làm
và đồng bằng), mái bằng gỗ, tre, lá,…
quây quần trong
một khu vực tạo
thành những xóm
làng định cư

Mặc  phụ nữ mặc váy +Đàn ông đóng khố, ở +mùa đông khoác
và áo yếm trần; phụ nữ mặc váy thêm áo dày
 đàn ông đóng
khố, ở trần, đdi +phụ nữ Chăm
chân đất, tóc để thường đeo đồ trang
xoã ngang vai sức (hoa tai, vòng
hoặc để dài búi cổ)
tóc +dân đi chân đất,
vua quan đi dép
hoặc giày

Đời sống trang phục +một mảnh vải (gọi


vật chất sử dụng đồ trang sức phụ nữ mặc váy dài, là “ka-ma”) quấn
làm từ sừng, ngà động phần trên để trần hoặc quanh người từ phải
vật, đá, kim loại (sắt, phủ kín, mang một số sang trái và che từ
đồng).. đồ trang sức (khuyên ngang lưng đến chân
tai, vòng tay…); đàn
ông mặc khố ngắn

Đời sống Tôn giáo +Có tục thờ cúng tổ - Thờ đa thần tiêu biểu - Duy trì nhiều tín
tinh Tín ngưỡng tiên và những người có là thần Mặt Trời. ngưỡng bản địa: vạn
thần phong tục tập quán công với cộng đồng. - Duy trì tín ngưỡng vật hữu linh, thờ
+Thờ các vị thần tự phồn thực (thờ sinh sinh thực khí, thờ
nhiên và tín ngưỡng thực khí) cúng tổ tiên.
phồn thực. - Tiếp nhận các tôn - Tiếp nhận các tôn
+Có nhiều phong tục giáo như: Phật giáo, giáo như: Phật giáo,
đặc sắc: nhuộm răng, Hinđu giáo,… Hinđu giáo,…
ăn trầu, xăm mình - Phong tục, tập quán: - Chữ Viết:
+ Các hình thức chôn + Sáng tạo ra chữ
cất người chết như: Chăm cổ trên cơ sở
thủy táng, hỏa táng, của chữ Phạn Ấn độ.
thổ táng, điểu táng. + Là chữ viết cổ
nhất Đông Nam Á.
+ Khi gia đình có tang, - Kiến trúc, điêu
người thân phải cạo khắc:
đầu, cạo râu và mặc đồ + Nhiều công trình
trắng. kiến trúc còn sót lại:
tháp Mỹ Khánh,
Thánh địa Mỹ
Sơn,….

Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc có những giá trị trường tồn có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống vật
chất và tinh thần ngày nay, bao gồm:

1. Giá trị về sự tôn trọng thiên nhiên: Văn Lang - Âu Lạc coi trọng việc giữ gìn môi trường và sử dụng tài
nguyên một cách bền vững. Giá trị này đang được coi trọng hơn trong thời đại ngày nay với tình trạng ô
nhiễm môi trường và sự cần thiết phải bảo vệ sự sống trên trái đất.
2. Giá trị về sự tôn trọng đạo đức: Văn Lang - Âu Lạc coi trọng đạo đức và đức hạnh, và đặt sự tôn trọng
và trung thực lên hàng đầu. Giá trị này vẫn được coi trọng trong xã hội hiện đại và được xem là một yếu tố
quan trọng trong việc xây dựng một xã hội văn minh và công bằng.
3. Giá trị về sự tôn trọng gia đình và cộng đồng: Văn Lang - Âu Lạc coi trọng giá trị gia đình và cộng
đồng, và đề cao tình đoàn kết và sự giúp đỡ lẫn nhau. Giá trị này vẫn tồn tại trong đời sống hiện đại, khi gia
đình và cộng đồng vẫn được coi là nơi cung cấp sự ủng hộ và an toàn trong cuộc sống.
Ví dụ cụ thể về giá trị này là việc tôn trọng môi trường, khi một số người hôm nay áp dụng các giải pháp
bảo vệ môi trường, chẳng hạn như chăm sóc và trồng cây, tách rác và tái chế, và sử dụng năng lượng tái tạo
để giảm thiểu tác động của con người đến môi trường. Ngoài ra, giá trị đạo đức và trung thực vẫn được coi
trọng trong các lĩnh vực như kinh doanh, chính trị và xã hội. Cuối cùng, giá trị gia đình và cộng đồng vẫn là
một phần không thể thiếu của cuộc sống hiện đại, bao gồm các hoạt động như tổ chức các buổi gặp gỡ cộng
đồng, các hoạt động tình nguyện và các chương trình giúp đỡ xã hội.
Văn minh Chăm-pa:
 Phát triển giao thông đường biển, buôn bán, phát triển chăn nuôi và đánh bắt thủy hải sản
 Tổ chức bộ máy nhà nước là cơ sở quan trọng cho sự hình thành của nhà nước Chăm-pa sau này
 Có sự kết hợp, hợp tác với người dân ở nhiều văn hóa khác như văn hóa Sa Huỳnh
 Khả năng tiếp thu tinh hoa nhân loại, tiếp thu những thành tựu rực rỡ
 Chế độ cha truyền con nối còn tồn tại tới thời phong kiến
 Hoạt động kinh tế như trồng lúa, chăn nuôi, thủ công
 Trang phục còn một vài dân tộc thiểu số vẫn còn mặc cho tới ngày nay
 Bữa cơm hằng ngày với lương thực chính là lúa mãi là đặc trưng của người Việt
 Nhà sàn vẫn còn trên các hộ gia đình miền núi cùng với các lễ hội đặc sắc
 Thờ cúng tổ tiên vẫn là tín ngưỡng bao đời của người dân Việt
 Tạo ra hệ thống chữ viết độc đáo (chữ Chăm cổ)
 Công trình kiến trúc như Thánh Địa Mỹ Sơn, tháp Mỹ Khánh,...
 Nghệ Thuật: Tượng phật Đồng Dương, Phù điêu thể hiện sự tinh xảo, khéo léo
Văn Minh Phù Nam:
 Giá trị về thương mại: trao đổi hàng hóa
 Là cơ sở cho sự ra đời của các đô thị sơ khai ở một số vùng đất thuộc Nam Bộ => là tiền đề quan
trọng đưa đến sự thay đổi lớn trong xã hội và sự ra đời của nhà nước
 Tạo tiền đề cho sự hình thành vương quốc Phù Nam sau này
 Có những tư tưởng lớn được lưu truyền trên lĩnh vực chính trị, kiến trúc và tôn giáo
 Giúp cho quá trình hình thành bộ máy nhà nước ta dần được hoàn thiện hơn
 Ảnh hưởng lớn tới các vùng đất thuộc Đông Nam Á
 Phát triển kĩ năng gia công chế biến lâm sản, thủ công và nông nghiệp trồng lúa nước
 Phong tục tập quán còn tới ngày nay như chôn cất người đã khuất
 Duy trì một số tín ngưỡng (thờ sinh lực khí)
 Tiếp nhận các tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu
 Nhà sàn, trang phục và lương thực còn xuất hiện trong nhiều gia đình Việt Nam ngày nay
 Tượng phật, nhiều kiến trúc điêu khắc có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa, định hình thẩm mỹ của
người Việt.

You might also like